Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Chương 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.13 KB, 27 trang )


chơngii:
môi tr ờng địa lý và sự phát triển xã hội
I. Khái niệm về môi tr ờng và phát triển.
II. Môi tr ờng tự nhiên và môi tr ờng địa lý.
III. Vai trò của môi tr ờng địa lý đối với sự phát triển xã
hội.
IV. Sự thay đổi của môi tr ờng địa lý trong lịch sử.
V. Quy luật của tự nhiên và hoạt động sản xuất của con
ng ời.
VI. Mối quan hệ giữa phát triển và môi tr ờng.


I. khái niệm về môi tr ờng và phát triển.
1. Môi tr ờng ( Environment ).
Môi tr ờng của một vật thể hoặc một sự kiện là tổng hợp các điều
kiện bên ngoài có ảnh h ởng tới sự kiện hoặc vật thể đó.
Môi tr ờng Sự kiện
Tổng hợp các điều Vật thể
kiện bên ngoài
Môi tr ờng tự nhiên
Môi tr ờng sống của con ng ời Môi tr ờng xã hội
Môi tr ờng nhân tạo


Môi tr ờng theo nghĩa rộng.
Môi tr ờng theo nghĩa hẹp.
2. Chức năng môi tr ờng.
- Là không gian sống của con ng ời.
- Là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt
động sản xuất của con ng ời.


- Là nơi chứa đựng các phế thải do con ng ời tạo ra.
3. Phát triển ( Development ).
Phát triển là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh
thần của con ng ời thông qua việc đẩy mạnh sản xuất, cải tiến quan hệ xã
hội và hoạt động văn hoá có chất l ợng.
Phát triển và tăng tr ởng có khác nhau không ?


Có khác nhau.
Tăng tr ởng
- Đơn thuần sự gia tăng
về các chỉ tiêu kinh tế, liên
quan chủ yếu đến vật chất,
thu nhập.
- Có thể có tăng tr ởng
nh ng ch a có phát triển.
Phát triển
- Là quá trình nâng cao điều kiện
sống về vật chất và tinh thần, không
chỉ là của cải, thu nhập mà còn bao
gồm sự thoả mãn về giáo dục, y tế,
văn hoá, giải trí
- Phát triển th ờng bao hàm trong đó
có tăng tr ởng.
II. môi tr ờng tự nhiên và môi tr ờng địa lý.
1. Khái niệm về môi tr ờng tự nhiên và môi tr ờng địa lý.
- Môi tr ờng tự nhiên.
Môi tr ờng tự nhiên là lớp bên ngoài của hành tinh chúng ta mà ở
đó các thành phần khí quyển, thạch quyển, sinh vật quyển, thuỷ quyển và
địa quyển tiếp xúc với nhau, có quan hệ chặt chẻ và tác động lẫn nhau.


Khí
quyển
Sinh
quyển
Thạch
quyển
Địa
quyển
Khí
quyển
Thuỷ
quyển
Các thành phần của
môi tr ờng tự nhiên
Mối quan hệ t ơng
tác giữa các thành
phần
Hệ thống hoàn chỉnh, cân bằng động
Từ khái niệm về môi tr ờng tự nhiên có thể rút ra điều
gì để vận dụng vào trong thực tiển sản xuất và đời sống ?
Khí
quyển
Sinh
quyển
Thạch
quyển
Địa
quyển
Khí

quyển
Thuỷ
quyển
Các thành phần của
môi tr ờng tự nhiên
Mối quan hệ t ơng
tác giữa các thành
phần
Hệ thống hoàn chỉnh, cân bằng động
Khí
quyển
Sinh
quyển
Thạch
quyển
Địa
quyển
Khí
quyển
Thuỷ
quyển
Các thành phần của
môi tr ờng tự nhiên
Mối quan hệ t ơng
tác giữa các thành
phần
Hệ thống hoàn chỉnh, cân bằng động




Phải cân nhắc kỷ tr ớc khi tác động.


Tác động vào một thành phần phải l ờng tr ớc sự thay đổi của thành
phần đó, các thành phần khác và cả hệ thống.
- Môi tr ờng địa lý.
Môi tr ờng địa lý là một bộ phận tự nhiên của trái đất bao quanh con
ng ời mà ở một thời điểm nhất định xã hội loài ng ời có quan hệ t ơng hổ
trực tiếp với nó, nghĩa là bộ phận tự nhiên đó có liên quan gần gủi nhất
với đời sống và hoạt động sản xuất của con ng ời.

2. Sự khác biệt giữa môi tr ờng tự nhiên và môi tr ờng địa lý.
- Về thời gian xuất hiện.
- Về đặc điểm phát triển.
- Về tốc độ biến đổi.
- Về quy mô mở rộng.

III. vai trò của môi tr ờng địa lý đối với sự phát triển
xã hội.
1.Quyết định luận địa lý.
- Nội dung chủ yếu : Môi tr ờng địa lý là động lực chủ yếu đối với sự
phát triển xã hội con ng ời.

- Nhận định :
Không đúng vì :
Không nhất thiết cùng ở trong môi tr ờng địa lý nh nhau thì
sự phát triển nh nhau.
Con ng ời ngày càng có khả năng tác động đến tự nhiên theo h
ớng phục vụ cho lợi ích của mình.
2. Phủ định luận địa lý.

- Nội dung chủ yếu : Môi tr ờng địa lý không có ảnh h ởng gì đến
sự phát triển xã hội con ng ời.

- Nhận định :
Không đúng vì :
Xã hội con ng ời không thể hoàn toàn phát triển độc lập trong
môi tr ờng địa lý.
Trình độ phát triển của con ng ời dù có cao bao nhiêu củng
phải dựa vào tự nhiên.
3. Khả năng luận địa lý.
- Nội dung chủ yếu : Môi tr ờng địa lý chỉ tạo nên khả năng, còn
việc sử dụng chúng tuỳ thuộc vào trình độ khoa học kỷ thuật của xã hội
con ng ời.
- Nhận định :
Không đúng vì :
Bên cạnh trình độ khoa học kỷ thuật, chế độ chính trị xã hội tác
động rất mạnh.
Trình độ khoa học kỷ thuật có khả năng nh ng xã hội có thực
hiện không lại là một chuyện khác.

4. Quan điểm hiện nay.
- Nội dung chủ yếu : Môi tr ờng địa lý không quyết định nh ng là điều
kiện th ờng xuyên và cần thiết, có ảnh h ởng rất quan trọng đối với sự phát
triển xã hội con ng ời, có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây trở ngại.
- Nhận định :
Hoàn toàn đúng đắn vì :
Phân tích đúng mức độ vai trò của môi tr ờng địa lý đối với
sự phát triển xã hội.
Phù hợp với thực tiển cuộc sống trong mối quan hệ giữa xã
hội con ng ời với tự nhiên.

IV. sự thay đổi của môi tr ờng địa lý trong lịch sử.
1. Quá trình phát triển tự nhiên.
2. Hoạt động sản xuất của conng ời.

Trong quá trình tồn tại và phát triển, con ng ời không ngừng tác động vào tự
nhiên, làm thay đổi tự nhiên. Sự tác động sẽ có tốc độ, quy mô và tính chất
khác nhau tuỳ thuộc vào sức sản xuất.
- Thời kỳ đầu tiên ã 6000 tr ớc Công nguyên .
- Thời kỳ từ 6000 tr ớc Công nguyên ã Thế kỷ V sau Công nguyên .
- Thời kỳ từ thế kỷ V ã Thế kỷ XVII .
- Thời kỳ từ thế kỷ XVII trở đi .
Cách đây hơn 150 năm (1848 ) Mác-Angen đã viết:
Giai cấp t sản, trong quá trình thống trị giai cấp ch a đầy một thế kỷ đã
tạo ra những lực l ợng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực l ợng sản xuất của
tất cả thế hệ tr ớc kia gộp lại. Sự chinh phục những lực l ợng tự nhiên,
sự sản xuất bằng máy móc, việc áp dụng hoá học vào công nghiệp và nông
nghiệp, việc dùng tàu thuỷ chạy bằng hơi n ớc, đ ờng sắt, máy điện báo, việc
khai phá toàn lục địa, việc điều hoà dòng sông, hàng đám c dân từ d ới đất trồi
lên có thời nào tr ớc đây lại ngờ đ ợc rằng có những lực l ợng sản xuất nh thế
vẫn tiềm tàng trong lòng lao động xã hội.

- Ph ơng thức sản xuất
cộng sản nguyên thuỷ.
- Ph ơng thức sản xuất - Ph ơng thức sản xuất
chiếm hửu nô lệ. t bản chủ nghỉa.
- Ph ơng thức sản xuất
phong kiến.
Sự tác động của con ng ời đến môi tr ờng địa lý không chỉ một
vài mặt mà mang tính chất toàn diện, làm thay đổi không những về
l ợng mà còn về chất.

Trong quá trình tác động, bên cạnh mặt tích cực khai thác đ ợc
nguồn tài nguyên phục vụ cho sản xuất và đời sống đã sinh ra mặt
tiêu cực nh ô nhiễm, suy thoái môi tr ờng; cạn kiệt tài nguyên

ë Cäng hoµ Czech
Khãi
c ñ a
n h µ
m ¸y
lµm «
nhiÔm
m « i tr
êng
kh«ng
k h Ý

ë Braxin
Khãi
c ñ a
n h µ
m ¸y
lµm «
nhiÔm
m « i tr
êng
kh«ng
k h Ý

S ¬ng mï ë Romanian
Ch¸y má dÇu ë Kuwait


S ¬ng mï ë Santiago, Chile
S ¬ng mï ë Los angeles, Hoa Kú

« nhiÔm m«i tr êng n íc ë Anh

Tàu dầu Exxon Valdez
năm 1989 đã đổ 38 triệu
lít dầu tại vùngAlaska
Dầu mỏ
làm ô nhiểm n ớc
biển và bờ biển ở
California, Hoa Kỳ

Sù cè nhµ m¸y ®iÖn nguyªn tö Chernobyl ë Liªn X« ®· lµm « nhiÔm
m«i tr êng ®Êt, n íc vµ kh«ng khÝ

«nhiÔmm«itrêng

V.quy luật tự nhiên và hoạt động sản xuất của con ng
ời.
1. Mức độ làm chủ của con ng ời.
- Angen đã nói: Chúng ta hoàn toàn không thống trị đ ợc giới tự nhiên nh
một kẻ xâm l ợc thống trị một dân tộc khác, nh một ng ời sống bên ngoài giới
tự nhiên, mà trái lại, bản thân chúng ta, với cả x ơng thịt, máu mủ đầu óc chúng
ta là thuộc về giới tự nhiên, chúng ta nằm trong lòng tự nhiên và tất cả sự
thống trị của chúng ta đối với giới tự nhiên biểu hiện ở chổ chúng ta có u thế
hơn tất cả các sinh vật khác, nghĩa là chúng ta nhận thức đ ợc quy luật giới tự
nhiên và có thể sử dụng đ ợc quy luật đó một cách chính xác.
- Lênin cũng nhấn mạnh: Chừng nào chúng ta ch a hiểu quy luật của tự

nhiên, mà nó trong khi tồn tại và tác động bên ngoài sự nhận thức của chúng
ta, sẽ biến chúng ta thành những nô lệ của một tất yếu mù quáng. Khi chúng
ta nhận thức đ ợc quy luật tác động một cách độc lập với ý chí của chúng ta,
chúng ta sẽ là chủ nhân của thiên nhiên. Sự thống trị đối với thiên nhiên thể
hiện ở thực tiển của loài ng ời là kết quả của sự phản ánh khách quan đúng đắn
những hiện t ợng và quá trình tự nhiên trong đầu óc con ng ời.

Con ng ời có thể thống trị, làm chủ tự nhiên không ?
- Con ng ời có thể thống trị, làm chủ tự nhiên:
+ Thống trị, làm chủ không phải nh dân tộc nầy đi xâm l ợc khác.
+ Thống trị, làm chủ đ ợc hiểu là t ơng đối.
- Con ng ời thống trị, làm chủ tự nhiên trên cơ sở:
+ Phát hiện ra những quy luật của tự nhiên.
+ Tôn trọng tính khách quan của những quy luật đó.
+ Vận dụng những quy luật nầy vào trong đời sống và sản xuất.
2. Sự phụ thuộc của con ng ời vào tự nhiên.
Sự phụ thuộc của con ng ời vào tự nhiên biến đổi cùng thời gian,
liên quan với sự phát triển của xã hội.
Xã hội phát triển thấp Mức độ làm chủ ít Sự phụ thuộc nhiều
Xã hội phát triển cao Mức độ làm chủ nhiều Sự phụ thuộc ít

3. Mối mâu thuẩn giữa con ng ời và tự nhiên.
Giữa con ng ời và tự nhiên bao giờ củng tồn tại mãi mãi mối mâu
thuẩn: con ng ời vừa làm chủ, vừa phụ thuộc vào tự nhiên; có nghĩa là
làm chủ trong sự phụ thuộc và qua sự phụ thuộc con ng ời lại làm chủ.
Con ng ời Tự nhiên
Conngờitựnhiên
Con ng ời Tự nhiên
VI. mối quan hệ giữa phát triển và môi tr ờng.
1. Nhận thức củ.

Nhận thức này dựa trên cách đặt vấn đề : Môi tr ờng hay phát triển
thiên về 2 khuynh h ớng hoàn toàn trái ng ợc nhau.




kinh tế
môi tr ờng
xã hội
Phát triển
bền vững
- Khuynh h ớng phát triển với bất kỳ giá nào .
- Khuynh h ớng tăng tr ởng bằng không hoặc âm.
2. Nhận thức hiện nay .
Phát triển và môi tr ờng không phải là 2 vế luôn đối kháng và mâu thuẩn
nhau theo kiểu loại trừ.
Jacobs & Sadler(Canada)đã trình bày mối quan hệ biện chứng giữa
phát triển và môi tr ờng trong các sơ đồ :
Mối quan hệ
giữa phát triển
và môi tr ờng
trên quan điểm tổng
hợp
Sơ đồ nầy nói lên điều gì ?

1. Sự tồn tại xã hội con ng ời liên quan đến 3 mặt(thể hiện ở 3 vòng tròn):
- Mặt kinh tế.
- Mặt xã hội.
- Mặt môi tr ờng.
2. Sự phát triển bền vững thể hiện ở chổ :

- Có thể phát triển cân đối cả 3 mặt ( điểm giao nhau của 3 vòng tròn ).
- Không có sự bắt buộc chọn lựa chỉ mặt nầy hoặc mặt kia.
sx kt xh mt
Mối quan hệ
giữa phát triển
và môi tr ờng
trên quan điểm
hệ thống
Sơ đồ nầy nói lên điều gì ?

1. Hệ thống thể hiện ( 4 vòng tròn từ nhỏ đến lớn nằm trong nhau ):
- Hoạt động sản xuất là 1 thành phần của hoạt động kinh tế.
- Hoạt động kinh tế diễn ra trong xã hội con ng ời.
- Xã hội con ng ời ở trong môi tr ờng tự nhiên
2. Từ trật tự nh vậy:
- Hoạt động sản xuất con ng ời luôn có mối quan hệ với mặt kinh
tế, xã hội và môi tr ờng.
- Không có việc hoạt động sản xuất con ng ời chỉ có thể đạt đ ợc
mặt nầy hoặc mặt kia.

×