Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bai 2 vi tri dia li, pham vi lanh tho lop12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 17 trang )

Bài 2:

ĐỊA LÍ LỚP 12

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ


Dựa vào bản đồ các nước Đông Nam Á và bản đồ hành chính Việt Nam, hãy cho biết nước ta tiếp giáp với
quốc gia nào trên đất liền và trên biển.


1.

Vị trí địa lí

* Lãnh thổ Việt Nam được xác định bởi hệ toạ
độ:
- Điểm cực Bắc: 23023’B, tại Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang
Trên
đất
liền
Hệ
toạ
độ

- Điểm cực Nam: 8034’B, tại Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau
- Điểm cực Tây: 102009’Đ, tại Sín Thầu, Mường Nhé, Điện
Biên

- Điểm cực Đơng: 109024’Đ, tại Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh
Hồ



Nếu
tính
cả
đảo

- Kéo dài khoảng đến 6050’B xuống phía nam
- Khoảng 1010Đ sang phía tây và trên 117020’Đ sang phía
đơng tại biển Đơng


2. Phạm vi lãnh thổ
Phạm vi lãnh thổ

vùng đất

vùng trời

vùng biển


a, Vùng đất

-

Gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo, có diện tích là

331.212 km2 (2006)

- Phần đất liền giới hạn bởi 3 nước láng giềng: Trung

Quốc (1400km), Lào (2100km), Campuchia (1100km) với
chiều dài 4600 km

- Đường bờ biển : Dài 3260 km từ Móng Cái đến Hà
Tiên, làm cho 28/64 tỉnh có đường bờ biển

- Nước ta có khoảng 4000 hòn đảo lớn, nhỏ.


b, Vùng biển


Vùng biển

Nội
thuỷ

Vùng
lãnh
hải

Vùng
tiếp
giáp
lãnh
hải

Vùng
đặc
quyền

kinh
tế

Vùng
thềm
lục
địa


Sơ đồ phạm vi các vùng biển Việt Nam
Nội
thuỷ
Đất
liền

Lãnh
hải

Tiếp
giáp
lãnh
hải

12 hải lí 12 hải lí

Vùng đặc quyền kinh tế(200 hải lí)
Vùng thềm lục địa

* Chú ý : Vùng thềm lục địa là phần đáy biển và lòng đất dưới đáy biển
mở rộng ra ngoài lãnh hải. Nơi nào chưa kéo dài đến 200 hải lí (tính từ

đường cơ sở) thì được tính đến 200 hải lí với độ sâu 200m xuống đáy
biển.


C, Vùng trời
- Là khoảng không gian không giới hạn độ cao, trên đất
liền được tính bằng đường biên giới, trên biển là ranh
giới phía ngồi của lãnh hải và không gian các đảo.


3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam
a, Thuận lợi
-

Việt Nam nằm ở rìa đơng bán đảo Đơng Dương, nơi có khí hậu nhiệt
đới ẩm gió mùa
+. Thuận lợi phát triển một nông nghiệp nhiệt đới với cơ cấu cây
trồng đa dạng và có khả năng thâm canh tăng vụ cao.
+. Bờ biển dài, nối liền lục địa thông rộng đại dương thuận lợi giao
lưu các nước trong khu vực và trên thế giới
+. Tiếp giáp biển thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển

-

Việt Nam nằm trong vành đai sinh khống Châu Á - Thái Bình
Dương
+. Khoáng sản đa dạng phong phú : trên 80 loại khoáng sản (phi
kim, kim loại, nhiên liệu) là cơ sở xây dưng nền công nghiệp hiện
đại, nguồn hàng xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.



- Nước ta nằm gần trung tâm Đông Nam Á, là cầu nối
giữa ĐNA lục địa và ĐNA đại dương
+. Tự nhiên : (nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư sinh
vật)
+. Dân cư : (tiếp xúc và giao thoa về văn hố làm hình
thành cộng đồng dân tộc Việt Nam phức tạp về thành
phần nhưng thống nhất bởi nền văn hố chung)
+. Giao thơng : có thể giao lưu với các nước trong khu
vực và trên thế giới bằng mọi loại hình giao thơng
- Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển
năng động nhất thế giới
+. Dễ dàng hội nhập, tiếp thu kinh nghiệm, khoa học kĩ
thuật, thu hút vồn phát huy được lợi thế cạnh tranh với
các nước trong khu vực và trên thế giới.


b, Khó khăn
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho
dịch bệnh, sâu bệnh phát triển.
- Hay xảy ra các hiện tượng thiên tai (bão, lụt,
hạn hán…)
- Vấn đề bảo vệ an ninh quốc phịng có ý nghĩa
chiến lược.


Phần củng cố bài
1. Điểm cực Bắc nước ta nằm ở
A. 23023’B tại xã Lũng Cú huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang.
B. 23027’B tại xã Lũng Cú huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang.

C. 22023’B tại xã Sín Thầu huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang.
D. 22027’B tại xã Sín Thầu huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang.
A là đáp án đúng


Câu 2 Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên Việt
Nam khác hẳn với thiên nhiên các nớc có
cùng vĩ độ ở Tây á, ông Phi và Tây Phi?
A) Việt Nam n»m trong khu vùc nhiƯt ẩm ®íi
giã mïa
B) ViƯt Nam có bờ biển dài, khúc khủy
C) Do đất nớc hẹp ngang, tri dài trên nhiều vĩ
độ.
D) Do c ba nguyên nhân trên
A l ỏp ỏn ỳng

Cõu 3 : Nờu c điểm và phân tích ý nghĩa của vị trí địa lí
Việt Nam đối với sự phát triển các ngành kinh tế quốc dân?


Khai thác dầu khí và than


Thiên tai


Tương phản về cảnh quan giữa các nước ở
Đông Phi, Tây Phi, Tây á và Việt Nam trên
cùng vĩ độ




×