Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

chuyen de thao giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 41 trang )


1
1
Gi¸o viªn thùc hiÖn:
Hoµng ThÞ
Thu






Giỏo dc cú mt vai trũ vụ cựng quan trng i vi s tng
Giỏo dc cú mt vai trũ vụ cựng quan trng i vi s tng
trng v phỏt trin ca mi Quc gia. Giỏo dc Vit Nam phi
trng v phỏt trin ca mi Quc gia. Giỏo dc Vit Nam phi
m nhn nhim v ú l o to th h tr tr thnh nhng
m nhn nhim v ú l o to th h tr tr thnh nhng
ngi lao ng nng ng, t ch, sỏng to
ngi lao ng nng ng, t ch, sỏng to
va hng, va
va hng, va
chuyờn
chuyờn
cú nhõn cỏch phỏt trin ton din ỏp ng kp thi vi
cú nhõn cỏch phỏt trin ton din ỏp ng kp thi vi
s phỏt trin ca t nc v tin kp vi cỏc nc cụng nghip
s phỏt trin ca t nc v tin kp vi cỏc nc cụng nghip
phỏt trin.
phỏt trin.
Ti hi ngh ln th hai BCH Trung ng ng khoỏ VIII ó


Ti hi ngh ln th hai BCH Trung ng ng khoỏ VIII ó
khng nh: i mi mnh m phng phỏp giỏo dc o to,
khng nh: i mi mnh m phng phỏp giỏo dc o to,
khc phc li truyn th mt chiu, rốn luyn np t duy sỏng to
khc phc li truyn th mt chiu, rốn luyn np t duy sỏng to
ca ngi hc. Tng bc ỏp dng phng phỏp tiờn tin,
ca ngi hc. Tng bc ỏp dng phng phỏp tiờn tin,
phng phỏp hin i vo quỏ trỡnh dy hc.
phng phỏp hin i vo quỏ trỡnh dy hc.


Phần I: Phần Mở đầu
I. Lý do chọn đề t i

Trước những yêu cầu thực tế đó, chất lượng
dạy học trong mỗi nhà trường Tiểu học là vấn đề quan
tâm của toàn xã hội, đặc biệt quyết định đến sự tồn tại
của nhà trường. Chất lượng dạy học ấy phải được thể
hiện bằng chất lượng toàn diện của các môn học.
Năm học 2009 - 2010 là năm học “Đổi mới công tác
quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”; Ngành
Giáo dục và Đào tạo huyện nhà tiếp tục thực hiện ứng
dụng công nghệ thông tin vào quản lý, giảng dạy và
thực hiện “Đổi mới hình thức, nâng cao chất lượng
công tác thao giảng và phong trào tự quản” góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục. Vậy làm thế nào để
nâng cao chất lượng dạy học ? Một trong những giải
pháp đó là



nâng cao chất lượng công tác thao giảng trong nhà trường,
phát huy ưu thế của công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp
giảng dạy phù hợp đối tượng học sinh vùng miền.
Công tác thao giảng có vai trò quan trọng trong nhà
trường. Đây là một hoạt động chuyên môn cần thiết vì nhờ vào
hoạt động này các giáo viên có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh
nghiệm của đồng nghiệp hoặc trao đổi ti m̀ biện pháp dạy hiệu
quả đối với tiết học khó.
Bên cạnh đó, việc thay chương trình sách giáo khoa và
phương pháp giảng dạy khiến một số giáo viên còn lúng túng
trong việc lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.
Chính vì thế, qua thao giảng giúp cho các đồng chí giáo viên
nhất là các đồng chí giáo viên mới ra trường giải quyết được
khó khăn trên.



Ngoài ra trong những năm gần đây, việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong soạn giảng đang được các đồng chí giáo
viên dần dần tiếp cận, làm quen. Tuy nhiên, các đồng chí mới
ứng dụng vào việc soạn giáo án bằng máy vi tính còn việc soạn
giáo án điện tử và sử dụng giáo án điện tử còn rất hạn chế. Chính
vì thế, công tác thao giảng có tầm quan trọng trong việc kích thích
giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Việc
nâng cao chất lượng thao giảng gắn kết với việc tìm tòi ứng dụng
những cái mới, giải quyết một số tồn tại về phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học.
Với vai trò lợi ích của công tác thao giảng đã cho thấy,
nâng cao chất lượng thao giảng là rất cần thiết. Có thể nói, đây là
cuộc thi “tay nghề” hàng năm của giáo viên và là đợt học tập, bồi

dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quan trọng cho giáo viên trong mỗi
nhà trường.

II. Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra biện pháp nâng cao chất lượng thao giảng.
- Kích thích việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng
dạy.
- Trao đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học góp phần
nâng cao chất lượng dạy học.
III. Thời gian - Địa điểm
- Thời gian: Năm học 2009 - 2010
- Địa điểm: Trường Tiểu học Thị Trấn

PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. Đặc điểm tình hình nhà trường.
1. Những thuận lợi, khó khăn.
a. Thuận lợi.
- Trường nằm trên địa bàn thị trấn trung tâm của
huyện. Trình độ dân trí tương đối phát triển, đại đa số
phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học của con
em mình. Giáo viên và học sinh có điều kiện tiếp cận
công nghệ thông tin và ứng dụng CNTT vào giảng
dạy.
- Nhà trường thường xuyên nhận được sự quan
tâm, chỉ đạo của các cấp lãnh đạo trực tiếp là Phòng
giáo dục và Đào tạo đã tạo điều kiện tốt nhất cho giáo
viên hoàn thành tốt nhiệm vụ.



- BGH nhà trường, Tổ chuyên môn trường thường
xuyên chỉ đạo chuyên môn sát sao, kịp thời, tổ chức
sinh hoạt chuyên môn thường xuyên qua đó tạo cơ hội
cho bản thân tôi cũng như các đồng chí giáo viên trong
trường được trao đổi kinh nghiệm, nắm bắt kịp thời
những chỉ đạo chuyên môn do ngành, trường yêu cầu.
- Đa số học sinh có ý thức học tập chuyên cần. Các
em có đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- Đồ dùng dạy học, SGK, tài liệu phục vụ giảng dạy
được trang bị khá đầy đủ, đảm bảo cho việc dạy và học.
Nhà trường được trang bị một máy chiếu đa năng vì thế
đã tạo điều kiện cho giáo viên có thể sử dụng giáo án
điện tử.
- Bản thân luôn yên tâm công tác, có ý thức tự học, tự
bồi dưỡng, tích cực nghiên cứu nội dung, chương trình
SGK phương pháp dạy học và từng bước ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác soạn giảng sao cho
phù hợp đối tượng học sinh.


b. Khó khăn.
- Đối tượng học sinh đa dạng về khả năng nhận thức. Một số
học sinh chưa có ý thức học tập, một số em gia đình có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn gia đình chưa quan tâm đến việc học
của con em.
- Đồ dùng thiết bị dạy học còn hạn chế. Chưa có phòng
chuyên dụng dành cho giảng dạy giáo án điện tử (trình chiếu),
số lượng máy chiếu đa năng còn quá ít. Giáo viên chưa thành
thục về thiết kế, sử dụng giáo án điện tử. Khả năng tự thiết kế
bài giảng điện tử của giáo viên còn hạn chế.

- Bản thân tôi là giáo viên ra trường nhiều năm công tác ở
các trường thuộc vùng khó khăn của huyện. Năm học này
được phân công giảng dạy tại trường Tiểu học Thị Trấn nên
việc nắm bắt đặc điểm đối tượng học sinh còn hạn chế.

II. Thực trạng và một số tồn tại trong công tác thao giảng.
1. Thực trạng
Trong những năm qua, công tác thao giảng luôn nhận được
sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu, Tổ chuyên
môn nhà trường. Hàng năm nhà trường chỉ đạo Tổ chuyên
môn tổ chức thao giảng 2 lần/ năm: Học kỳ I vào tháng 10; Học
kỳ II vào tháng 3. Cụ thể cách tổ chức như sau:
*Khâu chuẩn bị:
- Nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức, thông báo đến tất
cả giáo viên trong trường.
- Tổ chuyên môn chia giáo viên dạy thành 2 nhóm
+ Nhóm 1: Gồm giáo viên dạy khối 1, 2, 3.
+ Nhóm 2: Gồm giáo viên dạy khối 4, 5.
- Giáo viên tự chọn lớp dạy, môn dạy, bài dạy và tự chuẩn bị
đồ dùng cho tiết dạy. Đăng kí bài dạy với Tổ chuyên môn.
- Tổ chuyên môn lên lịch cụ thể cho từng nhóm, từng giáo
viên và thông báo đến giáo viên.

*Khâu tổ chức thực hiện:
- Từng giáo viên thực hiện tiết dạy đã đăng kí.
- Giáo viên trong nhóm dự giờ, ghi chép tiến trình tiết dạy của
đồng nghiệp.
- Giáo viên trong nhóm họp rút kinh nghiệm, nhận xét, đánh giá
tiết dạy cho đồng nghiệp và tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
2. Một số tồn tại trong công tác thao giảng.

Với cách tổ chức như trên, công tác thao giảng được đa số
giáo viên tham gia tích cực. Tuy nhiên, là giáo viên tham gia trực
tiếp tôi nhận thấy còn một số tồn tại sau:
- Giáo viên tự chọn bài, chọn môn dẫn đến có tình trạng dạy
đi dạy lại một bài, một phương pháp mà không đổi mới gì nhiều
hoặc sự chuẩn bị quá kĩ khiến tiết dạy mất đi sự tự nhiên và
nặng về vấn đề thao diễn, sắp đặt sẵn có khiến giờ học thiếu tình
huống. Vì thế làm cho học sinh không phát huy được năng lực
của mình.


Ngoài ra, còn làm cho giáo viên ỉ lại không muốn chuyển sang
dạy môn học khác vì đó không phải môn dạy ưu thế của mình.
- Một số giáo viên có khả năng ứng dụng công nghệ thông
tin nhưng chưa mạnh dạn sử dụng. Đây là lĩnh vực mới nên
các đồng chí chưa dám thử nghiệm. Vậy trong quá trình tổ
chức thao giảng cần có biện pháp khuyến khích giáo viên thực
hiện.
- Với cách thực hiện như trên thì việc ứng dụng công nghệ,
trao đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giữa các giáo
viên trong các giờ thao giảng còn nhiều hạn chế. Ngoài ra còn
làm cho cả giáo viên dạy và giáo viên dự sẽ thấy nhàm chán,
có cảm giác như một buổi trình diễn và không đúc rút được
kinh nghiệm gì cho bản thân. Đặc biệt với cách làm như trên đã
không tạo được hứng thú trong học tập cho học sinh, thậm chí
học sinh sẽ thấy nặng nề, gò bó, hiệu quả thiếu thực chất.


- Kết quả thao giảng năm học 2008-2009, tôi tham
gia một giờ dạy và được xếp loại tốt. Tuy vậy, tôi

không tự bằng lòng với kết quả trên. Năm học này
được chuyển công tác về trường Tiểu học Thị Trấn,
tôi vẫn tiếp tục nâng cao chất lượng thao giảng để giờ
thao giảng thực sự bổ ích góp phần nâng cao nghiệp
vụ, chuyên môn cho bản thân và điều quan trọng nhất
là học sinh nắm được kiến thức cần cung cấp, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục.

III. Biện pháp thực hiện nâng cao chất lượng thao
giảng.
Trong năm học 2009 - 2010, nhà trường đã chỉ đạo
tổ chức đổi mới công tác thao giảng góp phần nâng
cao chất lượng thao giảng. Vì vậy hình thức tổ chức
thao giảng được nhà trường quan tâm chỉ đạo sát
sao. Tổ chuyên môn nhà trường đã chọn một số bài
trong các môn và yêu cầu giáo viên bốc thăm chọn bài
dạy. Đây có thể coi là một biện pháp góp phần nâng
cao chất lượng công tác thao giảng. Thực hiện đúng
theo sự chỉ đạo của Tổ chuyên môn nhà trường, tôi đã
tham gia bốc thăm bài dạy và để nâng cao chất lượng
thao giảng của mình, tôi đã xây dựng kế hoạch chuẩn
bị và thực hiện như sau:

1. Khâu chuẩn bị:
a. Bước 1: Tôi tiến hành dự giờ một số đồng chí có kinh
nghiệm giảng dạy, dự giờ một số tiết của đồng chí dạy giáo án
điện tử và một số tiết dạy thao giảng không thuộc ưu thế của
mình… Từ đó tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
b. Bước 2: Tham khảo giáo án điện tử trên mạng và thông tin
liên quan đến bài dạy trên mạng hoặc tài liệu khác.

c. Bước 3: Nghiên cứu nội dung bài dạy, xác định mục tiêu của
bài dạy. Xác định đồ dùng, thiết bị cần chuẩn bị cho tiết dạy.
Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp.
d. Bước 4: Xây dựng kế hoạch bài dạy. Thiết kế các hoạt động
dạy học hướng vào đối tượng HS, lấy HS làm trung tâm, quan
tâm đến tất cả các đối tượng HS.


2. Khâu tổ chức thực hiện:
a. Bước 1: Tiến hành thực hiện các hoạt động dạy học theo kế
hoạch bài dạy đã chuẩn bị.
b. Bước 2: Rút kinh nghiệm tiết dạy.
- Giáo viên trong nhóm dự giờ rút kinh nghiệm, nhận xét,
đánh giá tiết dạy cho tôi.
- Bản thân tôi tự rút kinh nghiệm qua giờ dạy, kết hợp những
ý kiến đồng nghiệp với tự đánh giá của bản thân từ đó rút kinh
nghiệm để thực hiện tốt hơn trong quá trình giảng dạy.
c. Bước 3: Đánh giá, xếp loại giờ dạy. Việc đánh giá xếp loại
giờ dạy không quá nặng nề, cầu toàn mà chủ yếu căn cứ vào
kết quả học tập của HS. Mỗi tiết giảng thành công được đánh
giá ở sự hiểu bài và vận dụng kiến thức của HS.

Tôi đã thực hiện việc chuẩn bị bài và tiến hành dạy như
trên. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng thao giảng, trong quá
trình tham gia thao giảng, tôi luôn coi trọng khâu chuẩn bị và
xác định tiết dạy có thành công hay không phụ thuộc phần lớn
vào việc chuẩn bị bài của giáo viên. Chính vì thế, khi chuẩn bị
bài dạy, việc đầu tiên là tôi xác định mục tiêu bài dạy căn cứ
vào tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ năng. Căn cứ vào mục tiêu bài
dạy, tôi tiến hành xây dựng kế hoạch bài dạy, lựa chọn phương

pháp, hình thức dạy phù hợp, hiệu quả. Để có kế hoạch bài
dạy hay, hiệu quả, tôi tiến hành tham khảo tài liệu như SGV,
TKBD và thông tin trên mạng, giáo án điện tử và tài liệu khác
liên quan đến bài dạy. Từ việc tham khảo các tài liệu, tôi lựa
chọn những thông tin cần thiết, phù hợp, hiệu quả để đưa vào
bài dạy.

Ngoài việc chuẩn bị của giáo viên, tôi luôn giao
nhiệm vụ để HS chuẩn bị cho bài học sau. Với nhiệm
vụ được giao, nhiều HS rất hứng thú tìm hiểu thông tin
trên mạng liên quan đến bài học hoặc thử làm thí
nghiệm trước ở nhà. Chính vì có sự kết hợp hài hòa
giữa giáo viên và học sinh ngay trong khâu chuẩn bị
bài đã giúp cho cả người dạy và người học có cơ hội
tìm hiểu về nội dung bài, điều đó sẽ góp phần làm nên
sự thành công của tiết học.
Với khâu thực hiện tiết dạy, tôi luôn xác định phải
dạy sao cho giờ học là giờ hoạt động của học sinh,
học sinh có hứng thú, tự giác, tích cực hoạt động. Với
bất kỳ biện pháp, hình thức, phương tiện, cách dạy
thông thường (không trình chiếu) hay dạy bằng giáo
án điện tử nếu giúp cho học sinh càng hoạt động
nhiều thì người dạy càng thành công trong đổi mới
phương pháp.

Trong quá trình dạy, tôi luôn chú trọng gây hứng thú
để học sinh độc lập, tự giác, tích cực làm việc, làm
sao cho học sinh biết làm, biết trao đổi, biết phân tích,
tổng hợp đúng, phát hiện đúng để có tri thức đúng:
*Ví dụ: như khi dạy bài tập đọc Cái cầu lớp 3, tôi

lựa chọn cách dạy thông thường (không trình chiếu)
và hiệu quả đạt được theo đúng mục tiêu. Chính vì
thế, tôi đã xây dựng kế hoạch tiết dạy thật cụ thể (xem
ở các trang 13, 14, 15, 16), xác định mục tiêu cần đạt,
chuẩn bị đồ dùng chu đáo cho tiết dạy (tranh ảnh, viết
bảng phụ…).
Khi xây dựng phương án và lựa chọn cách dạy
thông thường, đối với bài này, tôi phải chuẩn bị nhiều
tranh ảnh, đồ dùng dạy học, thiết kế các hoạt động
sao cho hài hòa và nắm bắt rừ từng đối tượng học
sinh. Trong quá trình thực hiện, tôi lựa chọn hình thức
tổ chức phù hợp với nội dung như học nhóm, cá nhân,
cả lớp.

Cụ thể khi luyện đọc câu HS đọc cá nhân, đọc đoạn
thì kết hợp cá nhân và nhóm; Khi tìm hiểu nghĩa của
từ, giáo viên giúp HS hiểu nghĩa từ thông qua hệ
thống tranh ảnh hiệu quả đạt được cũng không kém gì
so với việc sử dụng hình ảnh thật. Khi tổ chức HS tìm
hiểu nội dung bài, giáo viên đặt câu hỏi HS suy nghĩ
độc lập và trả lời nhưng cũng có câu hỏi tổ chức HS
thảo luận nhóm để tìm câu trả lời. VD: Theo em, bạn
nhỏ yêu cái cầu nào nhất ? Vì sao? Để luyện đọc
thuộc lòng bài thơ có nhiều hình thức, song hình thức
chép bài thơ lên bảng để HS nhẩm sau đó GV xóa
dần bảng để lại từ điểm tựa rất hiệu quả. Với cách dạy
thông thường, hiệu quả tiết dạy cũng đạt được theo
mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên, giáo viên phải mất nhiều
thời gian chuẩn bị cho tiết học như tranh ảnh, đồ
dùng, viết bảng bài thơ… nếu sử dụng giáo án điện tử

thì giáo viên không phải sưu tầm tranh ảnh, không mất
thời gian viết bảng.

Vậy để dạy thành công một tiết, giáo viên cần linh hoạt
trong việc sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức,
xác định đồ dùng cần chuẩn bị căn cứ vào thực tế ở
trường lớp, tình hình địa phương để lựa chọn cách
dạy hiệu quả:
*Ví dụ: khi dạy bài TNXH Hoa ở lớp 3, tôi xác định
đặc thù ở địa phương khó có thể chuẩn bị được nhiều
loài hoa để HS quan sát. Vì thế tôi đã chọn cách dạy
bằng giáo án điện tử có sự kết hợp hài hòa giữa việc
sử dụng vật thật và hình ảnh. Việc sử dụng giáo án
điện tử đã giúp Hs thấy được sự đa dạng về màu sắc,
hình dạng của các loài hoa đã giảm bớt cho giáo viên
và HS không phải chuẩn bị nhiều loài hoa khác nhau
(điều này rất khó thực hiện ở địa phương).
Tuy nhiên để nhận thấy sự đa dạng về mùi hương
của các loài hoa, tôi đã kết hợp cho HS tiếp xúc trực
tiếp (ngửi) một số loài hoa có sẵn ở địa phương từ đó
HS nhận thấy sự đa dạng về mùi hương và thấy được
ích lợi của hoa.

Một VD khác đó là khi dạy môn Khoa học
lớp 4 bài: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
Nếu dạy bằng cách dạy thông thường, HS sẽ
không thấy hết được sự nguy hiểm cũng như
nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm nhưng nếu
dạy bằng giáo án điện tử với những hình ảnh
chứng minh về nguyên nhân làm nước bị ô

nhiễm và hình ảnh về tác hại của nguồn nước
bị ô nhiễm HS thấy rõ được sự nguy hiểm của
nguồn nước bị ô nhiễm và cần có trách nhiệm
bảo vệ nguồn nước.

Níc th¶i cña khu tËp thÓ ®æ th¼ng ra s«ng, suèi.


B·i r¸c c«ng céng.

Nớc thải nhà máy thuỷ sản đổ ra sông Hậu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×