Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tuyến điểm củ chi – tây ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.82 KB, 18 trang )

Tuyeán Du Lòch CUÛ CHI – TAÂY NINH
NÚI BÀ ĐEN
Trang 1
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Theo lời tục truyền của thiền sư Đạo Trung –
Thiện Hiếu (tục gọi là Tổ Bưng Đỉa) là
người khai sơn chùa Linh Sơn thời cuối thế
kỷ XVIII. Song đến năm 1872, trong núi
mới được xây dựng thành ngôi đến Bà – gọi
là Điện Bà.
Hàng năm Hội xuân núi Điện Bà thu hút
khách hành hương suốt cả 3 tháng đầu năm,
lễ hội chính diễn ra từ ngày 15 đến ngày 18
tháng giêng. Đây là hoạt động hành hương
thực sự vì nó được tiến hành như một
chuyến đi núi để lễ bái và cầu nguyện là
nguồn gốc của nó là tập quán “Đi chùa
quanh năm không bằng ngày rằm tháng
giêng” một trong ba ngày rằm lớn gọi là
Tam nguyên.
Trang 2
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Lễ vía bà hằng năm được tổ chức vào ngày 5
và 6 tháng 5 âm lich lại dường như có liên
quan đến lễ Đoan Dương, một trong lễ
chính thức “Tứ thời tiết lạp” truyền thống
có chức năng “trừ độc” tức tẩy trừ bệnh
tật. Tuy nhiên với cách nhìn là như vậy,
nhưng lễ Vía Bà ở đây lại là một hình thức
tổng hợp cả ba nghi lễ Hát Bóng rỗi dân
gian và khoa thi Trai đàn thí thực nhà phật.


TỊA THÁNH CAO ÀIĐ
Trang 3
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Dài : 140m
Rộng : 42m
Cao : 25m
Xây dựng : 1936
Hoàng tất: 1947
Khánh thành: 1955
Diện tích : 1Km
Tổng cộng : 12 cửa
VỊ TRÍ
Nằm cách thò xã Tây Ninh 4Km về hường
Đông, tọa lạc tại huyện Hòa Thành – tỉnh
Tây NInh.
LỊCH SỬ XÂY DỰNG
Năm 1931 khởi công đào móng làm nền, đào
hầm bát quái
Năm 1933 Lê Văn Trung và Lâm Hương
Thanh tiếp nối xây dựng công trình
Năm 1935 vận động tiền xây ầu Hiệp Thiên
Đài
Năm 1936 Phạm Công Tắc cho xây tiếp đến
khi ông bò đài sang Châu Phi (trên đảo
Madagasca) năm 1941
Trang 4
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Năm 1947 hoàn thành công trình
Năm 1955 khánh thành tòa thánh
CẤU TRÚC

Tòa Thánh cất theo kiểu Thiên Đình, cửa
chính của Tòa Thánh quay mặt về hướng
Đông.
Tòa Thánh có hình chữ nhật, kích thước 135m
x 27m trên diện tích 1Km gồm 3 phần:
Hiệp Thiên Đài: cao 25m, hai bên là lầ Chông
và lầu Trống cao 36m xây nối theo Cửu
Trùng Đài, trên có hình vuông mỗi cạnh
2,7m.
Nghinh Phong Đài: cao
Bát Quái Đài : cao 30m, hình vuông, mỗi cạnh
dài m, nền cao,,,,,,,m
KIỀN TRÚC
Tòa Thánh được xây bằng tổng hợp các kiến
trúc của nhiều tôn giáo khác nhau: 2 tháp
chuông của nhà thờ, mái cong đỏ của nhà
chùa, chóp ngũ hành của thánh đường Hồi
Giáo.
BỐ CỤC – Ý NGHĨA – CÁCH TRANG TRÍ
Cổng chính
Trang 5
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Từ cổng vào, phía trên có hàng chữ: “ Đại
Đạo Tam Kỳ Phổ Độ”, cổng chính nằm ở
phía Tây, có 12 cửa trang trí hình, có hình
lưỡng long.
Huy hiệu tượng trưng cho Đại Đạo Tam Kỳ
Phổ Độ:
Sách xuân thu: Tượng trưng cho Nho Giáo –
sơn màu đỏ

Cây phất chủ: Tượng trưng cho Lão Giáo –
sơn màu xanh
Bình bát du: Tượng trưng cho phật giáo – sơn
màu vàng
Đây là 3 bửu bối của 3 đạo lớn.
Sân Trước]
Có 3 bảo tháp
Bảo tháp của Đức Hộ Pháp ở giữa dành cho
đức hộ pháp Phạm Công Tắc.
Bảo tháp của Đức Thượng Sanh – Cao Huỳnh
Cư nằm bên trái
Bảo tháp của Đức Thượng Phẩm – Cao Hoài
Sang nằm bên phải.
Trang 6
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Sau 3 bảo tháp, bước vào sân là tượng đài của
Thái tử Sidharta (Phật thích ca). Thái tử cỡi
ngựa đi tìm đạo và theo sau là người đầy tớ
trung thành Sa Nặc.
Mặc dù sống tronh nhung lụa nhưng Thái tử
cho rằng sống kiếp này chỉ là tạm bợ, ông
tin rằng con người ở kiếp khác. Từ đó ông
quyết tâm tìm đạo để giải thoát chúng sinh
khỏi cảnh Sinh – Lão –Bệnh – Tử. Sau bao
năm gian khổ ông đã đắc đạo.
Tiếp theo là bệ cao 9 tầng là Cửu Trùng
Thiên, có cấu trúc Bát giác (8 cạnh), là nơi
thiêu xác những vò chức sắc có đầy đủ công
đức (hỏa thiêu ở đài trên cùng). Dưới Cửu
Trùng Thiên là bậc thềm sơn 3 màu. Tượng

trưng cho tam giáo đồng nguyên:
Màu đỏ: Nho giáo
Màu xanh: Lão giáo
Màu vàng: Phật giáo
Tiếp theo là cột Phướng cao 36m
KIẾN TRÚC BÊN NGOÀI TÒA THÁNH
HIỆP THIÊN ĐÀI
Trang 7
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Bên tả là Bạch Ngọc Chuông Đài (lầu
Chuông): hình ông Lê Văn Trung
Bên hữu là Lôi Âm Cổ Đài (lầu Trống): Hình
nữ Đầu Sư Lâm Thanh Hương
Thánh Thất chia ra làm 3 phần:
Hai tháp hai bên là phần điện nằm giữa.
Hai tháp mỗi tháp cao 6 tầng
Tầng dưới cùng: cả hai tháp là hai bông thông
gió mỗi bên có chữ”Cao Đài”
Tầng hai: Tháp bên trái có tượng Huỳnh giáo
tông Lên Văn Trung, tháp bên phải có
tượng Nữ đầu sư Lâm Thanh Hương.
Tầng ba: cả 2 tháp có mái ngói và hai thông
gió mỗi bên.
Tầng bốn: hai bên tháp, mỗi bên có phù điêu
(một bên là chùm hoa rơi xuống đại dương
vào lúc bình minh)
Tầng năm, sáu: có ban công và bông thông
gió
Phần giữa hai tòa tháp có 3 tầng
Tầng 1:Là Tònh Tâm Điện có hai cột rồng hai

bên
Trang 8
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Tầng 2: Nhò Thiên Đài gồm:Hai cột rồng ở
ngoài và hai cột hoa ở bên trong, có hình
hình tượng ông Thiện và ông Ác.
Tầng 3: Phi Tưởng Đài
Trên đỉnh có tượng Phật Di Lặc cưỡi trên
lưng cọp theo cơ bút là cứu cánh của “Đại
Đạo Tam Kỳ Phổ Độ”, là đưa nhân loại đến
với hội Long Hoa do phật Di Lặc chấn
chưởng và làm giáo chủ. Nền “Đại Đạo
Tam Kỳ Phổ Độ” khai sinh năm Bính Dần
(1926)nên phật ngồi trên lưng cọp kỉ niệm
năm khai đạo.
Tònh Tâm Điện có 8 phù điêu trên ban công
tượng trưng cho 8 cấp trong xã hội: Ngư –
Tiều – Sỹ – Nông – Công – Thương – Canh
– Mục.
Phần bên trái của Tònh Tâm Điện là ông
Thiện đứng trên Đài sen và bên phải là ông
Ác đứng trên hỏa đài.
Bàn thờ của Hiệp Thiên Đài thờ Hộ Pháp –
Thượng Sanh – Thập nhò thời quân. Trên
cùng Giữa có hình Thiên Nhãn.
NGHINH PHONG ĐÀI
Trang 9
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Trên nóc có hình Long Mã, chạy về hướng
Đông, đầu quay về hướng Tây. Long Mã

đứng trên quả đòa cầu.
Long tượng trưng cho rồng bay, tượng trưng
cho trời = Dương.
Mã Tương trưng cho âm vì ngựa chạy trên
đất là thế gian.
Trên lưng Long Mã có bức Hà Đồ và thanh
gươm.
Đầu Long Mã quay về hướng Tây vì đạo lớn
xuất phát từ hướng Tây. Đời Phục Hy khi đi
ngang qua sông, thấy Long Mã hiện lên,
sóng to, gió lớn. Trên lưng Long Mã có bức
Hà Đồ và thanh gươm trao cho ông trời sau
đó đi xuống biển.
BÁT QUÁI ĐÀI
Bát Quái Đài, trên nóc có kiến trúc bát giác.
Bát Quái tượng trưng cho thế giới siêu hình,
nơi thần thánh ngự tại.
Trên cùng có tam thế phật (theo đạo
Balamôn)
Trang 10
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Siva: Cỡi trên Thất đầu xà, mặt quay về
hướng Bắc. Diệt thất tình, thổi sáo kêu gọi
chúng sinh. Đây là phật Hủy diệt và sáng
tạo.
Brahma: Cỡi trên thiên nga bay khắp toàn
cầu, mặt quay về hướng Tây. Đây là phật
hủy diệt và phát sinh cái mới.
Visnu: Cỡi trên giao long, mặt quay về hướng
Nam. Đây là phật tượng trưng cho sự bảo

tồn, là hóa thân thứ chín của thần Visnu.
BỐ CỤC NÊN TRONG TÒA THÁNH
Từ cửa đi vào
Tònh Tâm Điện
Bức ảnh “Tam thánh ký hòa ước”
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1492 – 1587)
Trang 11
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Cụ là nhà tiên tri danh tiếng, ở đời Mạc Lê.
Cụ thi đậu trạng nguyên, tước vò là Trình
Quốc Công, tục gọi là Trạng Trình. Gián cơ
tự xưng là Thánh Sơn Đạo Só, tức là vò sư
phó của Bạch Vân Động.
Victo Hugo (1802 – 1885)
Victo Hugo, nhà Thi gia trứ danh của Pháp
Quốc. Ông gián cơ tự xưng là Nguyệt Tâm
Chơn Nhơn, tức là đệ tử của cụ Nguyễn
Bình Khiêm ở Bạch Vân Động
Tôn Dật Tiên (1866 – 1925)
Cụ là Đại cách Mạng Gia nhà nước Trung
Hoa, nhũ văn là Tôn Văn. Cụ gián cơ tự
xưng là Trung Sơn Chơn Nhơn, tức là đệ tứ
của cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm ở Bạch Vân
Động.
Ba vò thánh nhơn trên là thiên sứ đắc linh làm
hướng đạo cho nhân loại để thực hành đệ
tam thiên nhơn hòa ước.
Tuy ba vò thánh ở ba thế hệ khác nhau nhưng
khi chết họ gặp nhau và cùng gián cơ vào
đạo cao đài.

Bước vào bên trong
Trang 12
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Bức tranh tam thánh
Ở giữa có bức tượng của ông Phạm Công Tắc
– Đức Hộ Pháp dưới chân có 7 đầu rắn. là
thất tình, tượng trưng cho tình cả con người
là: Hỉ – Nộ – Ái – Ố – Ai – Lạc – Dục (vui,
phấn chấn, yêu, sợ, phẫn nộ, dục dã, buồn).
Ba đầu rắn hướng lên tượng trưng cho 3
đức tính tốt: Hỉ – Ái – Lạc Bốn đầu rắn
quay xuống mà ông Phạm Công Tắc đạp
lên ý nói bài trừ những điều xấu của con
người, giú con người nuôi dưỡng những đức
tính tốt đáng trân trọng.
Bên phải là tượng của Cao Thượng Phẩm –
Cao Huỳnh Cư, tay cầm quạt ba tiêu.
Bên trái là tượng của Cao Thượng Sanh –
Cao Hoài Sang, tay cầm cây phất trần.
Vo chánh điện ta đi qua Cửu Trùng Đài –
Phía dưới có 9 bặc thềm
1. Giáo Tông (cao nhất) 2. Chưởng pháp
3. Đầu sư 4. Phối sư
5. Giáo sư 6. Giáo hữu
Trang 13
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
7. Lễ sanh 8. Chức viện
9. Tín hữu
Giữa chánh điện có 18 cột rồng tượng trưng
cho Thập Nhò Bát Tú. Thánh – thần – tiên

– phật chầu thượng đế.
Cấp thứ năm có giảng đài: có 2 giảng đài, khi
hành lễ các đầu sư đứng trên giảng đài để
giảng đạo, có 7 ghế là 7 chiếc ngai (ngai sơn
son thiết vàng) có 3 cấp vò
Đầu sư
Chưởng pháp
Giáo tông
Tát cả không ai còn sống nên để trống 7 ghế,
hai bên hàng ghế có cây tán, những cây
lọng và bát bửu.
Tấm Bao Lam  8 vò Tiên – Thánh – Thần:
Quang âm
Khổng tử
Phật thích ca
Lý thái bạch
Thánh Jesu
Khương tử nha
Lão tử
Trang 14
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Quang công
Bàn thờ bố trí ở hướng Nam, trình bày theo
hướng Đông Bình – Tây quả. Ở giữa có
ngọn đèn gọi là Quang Minh, dưới có 3
chung rượu, bên phải có ba tách nước bên
trái có ba tách trà. Bên dưới, ở giữa có lư
hương thấp nhang, hai bên có hai ngọn nến.
Trên bàn thờ chính có tam bửu
Hoa: Tượng trưng cho Tinh

Rượu: Tượng trưng cho Khí
Trà: Tượng trưng cho Thần
Người ta quan niềm mỗi ngươi đều có ba món
báo vật, người theo đạo luyện được Tinh –
Khí – Thần, hòa lại, hiệp nhất sẽ thoát khỏi
dòng sinh tử. Hay nói cách khác luyện Tinh
hóa Khí – luyện Khí hóa Thần – luyện
Thần hóa Hư.
Năm cây nhang tượng trương cho:
Cây nhang 1: Cây giải hương = giải thoát
Cây nhang 2: Đònh hương
Cây nhang 3: Huệ hương = tài đức
Cây nhang 4: Chánh hương = nâng cao tài đức
Cây nhang 5: Giải thoát hương
Trang 15
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
Ngọn đèn luôn được thắp sáng: Vì theo quan
niệm của đạo thì hai vầng Nhật – Nguyệt
luôn thay phiên nhau ẩn hiện.
Trên cao nhất là Quả Càn Không với hình
Thiên Nhãn ở giữa có tổng cộng 3.072 ngôi
sao
VÁCH HÔNG TÒA THÁNH
Trên các vách của tòa thánh có:
Hai búp sen tượng trương cho lưỡng nghi (âm
– dương)
Bốn cánh sen là tượng trưng cho tứ tượng
(bốn hướng: Đông – tây – nam – bắc)
Tám cánh sen tượng trưng cho bát quái: Càn
– Khảm – Cấn – Chấn – Tốn – Ly – Khôn

– Đoài
Mười hai ngó sen tượng trưng cho 12 con
giáp:
Trang 16
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
TÊN GỌI CỤC R
Trước đây chưa có Trung Ương Cục, ở miền Nam có xứ ủy Nam Kỳ chánh văn phòng là ông
Nguyễn Hữu Thế (rất giỏi chữ Hán – tiếng Pháp)
Sau khi lên nắm chính quyền Ngô Đình đàn áp cách mạng Việt Nam cũng như truy tìm
những người nông dân theo cách mạng rất gắt gao và luật 10.1959 ra đời ông cho đem máy chém
đi khắp vùng Nam bộ và xử tử những người chống lại chính quyền của ông.
Năm 1960 Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam Việt Nam ra đời thay cho Xứ y
Nguyễn Hữu Thế trong thời gian hoạt động ông đã dùng những ký tự trong bản chữ cái tiếng
Pháp để quản lý (che mắt đòch)
R : Region Khu vực
P : Province Tỉnh
V : Village Làng
D : District Quận
Trang 17
Tuyến Du Lòch CỦ CHI – TÂY NINH
CĂN CỨ TRUNG ƯƠNG CỤC MIỀN NAM
Cơ quan đầu não của cách mạng miền Nam –
Việt Nam, tên gọi đầu tiên là văn phòng Xứ
Ủy Nam Kỳ.
Năm 1951 sau đại hội đảng toàn quốc lần thứ
2, khu Trung Ương Cục được di chuyển đến
căn cứ Đồng ở huyện Dương Minh
Châu
Sau đại hội đảng lần 3, chuyển về phía Bắc Tây
Ninh và trong giai đoạn 1954 – 1975 đã

nhiều lần thay đổi nơi làm việc, thậm chí
chuyển sang đất bạn Capuchia
Đại Tướng: Nguyễn chí Thanh Bí Thư
Phạm Hùng
Lê Văn Sỹ Bí Thư Căn cứ TW cục
Trần Nam Trung
Nguyễn Văn Linh Nói là Làm
Trang 18

×