Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

tuyến điểm nha trang - đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 172 trang )

Trở lại quê hương miền thuỳ dương cát trắng
Thăm lại những tháp chàm cổ kính, rêu phong
Về cao nguyên xanh thăm từng con thác đổ
Uống ché rượu cần say khúc nhạc tây nguyên!

Tuyến du lòch này sẽ đưa q du khách qua vùng miền Đông Nam Bộ đến với cao nguyên vượt
qua những ngọn đèo cao để tận hưởng cảm giác mát dòu của núi rừng Nam Tây Nguyên Hùng vó,
ngắm dãy Nam Trường Sơn trùng điệp.
Quê tôi miền Bắc bốn mùa
Miền Nam xanh ngát điệu hò ca dao
Miền Trung vàng nắng ban mai
Cao Nguyên se lạnh chốn nao nhớ hoài.
  
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
Tuyến I : TP. HỒ CHÍ MINH – ĐỒNG NAI – KHÁNH HOÀ
Đồng Nai là một tỉnh ở miền Đông Nam bộ, có diện tích 7. 585km2, dân số 2 triệu người, tốc độ
tăng dân số là 4,64/ năm ; mật độ dân số là 265 người/ km2 ( 1989 ). Tỉnh lỵ Biên Hòa nằm trên sông
Đồng Nai, cách thành phố Hồ Chí Minh 30km. Phần lớn diện tích của tỉnh là vùng đất cao, đòa thế mấp
mô, nối tiếp cao nguyên miền Nam Trung bộ. Đất đai là lọai phù sa cổ chen lấn những vùng đất đỏ
mầu mỡ nằm quanh các ngọn núi lửa cổ và vùng phù sa thấp phẳng ven sông Đồng Nai, con sông
quan trọng nhất của tỉnh do hai sông Đa Dung và Đa Nhim phát nguyên từ cao nguyên Lâm Viên hợp
thành. Đập thủy điện Đa Nhim được xây dựng trên con sông cùng tên đã đưa một phần quan trọng
nước của con sông này đến Krông Pha làm quay các turbine của nhà máy phát điện, tạo ra công suất
160.000kw trước khi tưới bón cho đồng bằng Phan Rang.
Nằm trên đòa phận tỉnh Đồng Nai, sông Đồng Nai nhận thêm nước của một phụ lưu bên tả ngạn
(sông La Ngà) rồi đổ ào ào qua thác Trò An trước khi bình lặng chảy trên vùng đất thấp bằng bẳng
ngày càng mở rộng của đồng bằng do chính nó bồi đắp nên. Trước khi chảy đến thành phố Biên Hòa,
sông Đồng Nai còn có một phụ lưu bên hữu ngạn là Sông Bé. Tại Nhà Bè, sông Đồng Nai nhận thêm
nước của sông Sài Gòn trước khi chia ra nhiều phân lưu chảy qua vùng rừng Sác rồi đổ ra biển ở cửa
Soài Rạp cùng với sông Vàm Cỏ.
Ngày 01/ 05/ 1985, công trình thủy điện quan trọng trên sông Đồng Nai được khởi công xây


dựng ở Trò An. Đây là công trình hợp tác hữu nghò giữa Việt Nam và Liên Xô cũ. Một hồ chứa lớn có
dung tích đến 2,7 tỷ mét khối nước được hình thành. Bốn tổ máy của nhà máy thủy điện có tổng công
suất 400MW đã vận hành từ đầu năm 1989, cung cấp một lượng điện năng quan trọng cho miền Nam.
Trò An là thác nước cuối cùng trên sông Đồng Nai trước khi chảy vào vùng đồng bằng. Vào
mùa nước cạn, trên một khỏang sông rộng, nổi lên hàng trăm hàng ngàn tảng đá đen lô nhô như bầy
trâu nước đang tắm giữa những thác nước nhỏ nối tiếp nhau. Mùa nước, thác đổ cuồn cuộn bọt trắng
xóa trên một đọan sông hàng trăm mét, tạo nên một phong cảnh hùng vó. Từ bao đời nay, sức mạnh
của dòng sông chỉ làm tung những bọt nước trắng xóa không mang lại lợi ích thiết thực.
Thủy điện Trò An là công trình thủy điện thứ hai trong cả nước, chỉ sau công trình thủy điện
Hòa Bình trên sông Đà. Các tỉnh miền Nam tham gia việc tiếp tế, miền Bắc gởi những cán cộ công
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
2
nhân giỏi, cán bộ kỹ thuật nhiều kinh nghiệm. Phần đóng góp quan trọng nhất do tỉnh Đồng Nai và
thành phố Hồ Chí Minh gánh vác. Nhân dân 16 tỉnh , thành phố miền Nam đã đóng góp trên 51 tỷ
đồng, Liên Xô cũ cho vay hơn 150 triệu rúp và cung cấp máy móc, thiết bò xây dựng công trình. Đập
chính chắn ngang sông Đồng Nai được xây dựng phía thượng nguồn của thác Trò An, tạo nên một hồ
nước rộng 232km2, chứa gần 3 tỷ m3 nước. Nước từ hồ chính được đưa qua hồ phụ rồi chảy qua nhà
máy thủy điện làm quay 4 tổ máy có công suất tổng cộng là 400MW. Sản lượng điện hàng năm có thể
đạt 1,7 tỷ Kwh.
Sau 5 năm lao động cật lực của công nhân, cán bộ trên công trường xây dựng, tổ máy số 1 và
số 2 của nhà máy đã họat động vào năm 1988. Đến tháng 09/ 1989, cả 4 tổ máy đã được vận hành sản
xuất điện.
Hồ Trò An là một khung cảnh thiên nhiên thơ mộng, một đòa điểm du lòch.
Đồng Nai là vùng đất con người cư trú rất sớm, những di chỉ khảo cổ ở Hang Gòn, cầu Sắt
(Xuân Lộc) có các công cụ đá của người tiền sử, ở Dốc Chùa, những khuôn đúc đồng cách đây trên
3.000 năm.
Vùng Bà Ròa của tỉnh Đồng Nai cũng là nơi người Việt vào khai phá đất hoang sớm nhất trong
cả Nam Bộ, từ đầu thế kỷ 17. Năm 1679, một nhóm người Hoa đã đến cư trú cùng với người Việt tại
vùng Biên Hòa lập nên một khu vực chợ quan trọng nhất Nam Bộ trong thế kỷ 18 : Cù Lao Phố (cù
lao nằm trên sông Đồng Nai thuộc thành phố Biên Hòa ngày nay). Sách sử ghi lại đây là một nơi phố

chợ sầm uất : phố xá, mái ngói, tường vôi, lầu cao quán rộng dọc theo bờ sông suốt năm dặm và phân
ra ba phố : đường phố lớn lót đá trắng, đường phố ngang lót đá ong, đường phố nhỏ lót đá xanh.
Thuềyn buôn các nước Trung Hoa, Nhật Bản, Tây Dương, Đồ Bàn (Java, Mãi Lai) đến buôn bán
tấp nập.
Đến khoảng năm 1776 - 17777, trong cuộc chiến tranh giữa Tây Sơn với họ Nguyễn, Cù Lao
Phố bò tàn phá và suy sụp hẳn. Thương gia ở đây dời về vùng Sài Gòn và lập nên Chợ Lớn ngày nay.
Cách thành phố Biên Hòa 3km về phía Đông Bắc là khu Thiên Chúa giáo Hố Nai, chiếm diện
tích khoảng 2.100ha. Trước năm 1954, vùng này còn hoang sơ thuộc xã Bình Tước, quận Đức Tu. Năm
1954, hơn 40.000 giáo dân thuộc 25 họ đạo ở miền Bắc Việt Nam vào đònh cư theo quyết đònh của Ngô
Đình Diệm ban hành tháng 08/ 1954. Ngày nay, Hố Nai gồm Hố Nai 1, Hố Nai 2, Hố Nai 3 và Hố Nai
4 thuộc huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai. Hố Nai có đến 29 nhà thờ được mang tên làng quê ở miền
Bắc như : Kẻ Sặt, Nam Đònh. Xưa, vùng đất này có nhiều hố, trãng cỏ mọc xanh tươi và có nhiều nai
ra ăn cỏ. Các thợ săn bí mật bao vây đẩy nai vào hố để bắt, từ đó có tên Hố Nai.
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
3
Trong sản xuất nông nghiệp, ngoài lúa ở vùng đất thấp, các lọai đậu, khoai củ ở vùng đất cao,
nhân dân Đồng Nai còn trồng nhiều các lọai cây trái, thuốc lá, cao su Các lọai đặc sản nổi tiếng ở
Đồng Nai có mít tố nữ Bà Ròa, sứa Nghóa An, chôm chôm Long Khánh và đặc biệt là bưởi Biên Hòa :
“Bưởi Biên Hòa vò ngọt mùi thơm”.
Vào mùa bưởi ( Tháng 10, 11, 12 ) vào thăm một vùng chuyên trồng bưởi như ở cù lao Tân
Triều trên sông Đồng Nai chẳng hạn, du khách sẽ choáng ngợp trước hàng vạn trái bưởi lủng lẳng
trên cây. Có hàng chục giống bưởi được trồng ở vùng Biên Hòa, mỗi giống có một hương vò riêng.
Hiện nay, các giống được trồng nhiều là bưởi đường núm, bưởi thanh, bưởi xiêm, bưởi bà giăng, bưởi
ổi
Trong họat động công nghiệp, tỉnh Đồng Nai có khu Công nghiệp Biên Hòa, gọi là khu “Kỹ
nghệ Biên Hòa” được thành lập năm 1963. Sau năm 1975, khu Công nghiệp Biên Hòa đã được mở
rộng thêm với khoảng 65 nhà máy ; chiếm diện tích 330 ha ; sản xuất thép, hóa chất, thức ăn gia súc,
điện tử, máy nông ngư cơ v.v thu hút một lực lượng lao động đáng kể, khoảng trên 20.000 người.
Đối diện với khu công nghiệp Biên Hòa ( cũ ) này, một khu công nghiệp mới được hình thành -
khu công nghiệp Biên Hòa II - gồm một phần diện tích kho Long Bình xưa, là khu công nghiệp sạch,

tập trung những ngành công nghiệp không gây ô nhiễm môi trường.
Khu công nghiệp Biên Hòa là một trong những khu công nghiệp lớn nhất của cả nước với tổng
số vốn đầu tư lên đến hàng tỷ đô la.
Hiện nay, một khu công nghiệp nữa đang hình thành. Tại thành Tuy Hạ (Long Thành), nhà
máy lọc dầu công suất 6 triệu tấn/ năm đang được khẩn trương xây dựng. Cùng với nhà máy lọc dầu,
nơi đây sẽ hình thành khu hóa dầu đầu tiên của nước ta.
Tỉnh Đồng Nai có một thành phố (thành phố Biên Hòa) và 8 huyện ( Xuân Lộc, Thống Nhất,
Tân Phú, Vónh Cửu, Châu Thành, Long Thành, Xuyên Mộc, Long Đất ).
ĐỒNG NAI TRONG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG XÂM
LƯC.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, vùng đất Biên Hòa đã nổi danh với chiến khu Đ ( nằm
một phần ở Đồng Nai và một phần ở tỉnh Sông Bé ), với những trận phục kích quân Pháp trên đường
20 ( 07/ 03/ 1948, tiêu diệt 60 xe và 150 quân đòch ) với đòa danh Đất Đỏ (Bà Ròa) là quê hương của
liệt só Võ Thò Sáu ( hy sinh ở Côn Đảo năm 1952 ).
Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, Đồng Nai nổi danh với chiến thắng Bình Góa (tháng 12/
1964). Đây là lần đầu tiên quân giải phóng mở đợt tấn công lớn và dài ngày vào quân chủ lực ngụy.
Trong 6 ngày chiến đấu liên tục, quân giải phóng đã tiêu diệt gọn 2 tiểu đoàn cơ động và một chi đoàn
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
4
bọc thép M.113, bắn rơi, bắn hỏng 37 máy bay của Mỹ ngụy. Chiến thắng này đã đánh dấu sự trưởng
thành của quân giải phóg miền Nam.
Ở Biên Hòa còn có kho đạn Long Bình là kho đạn khổng lồ là của quân đội Sài Gòn trước năm
1975.Nằm ở góc đông bắc ngã ba xa lộ Biên Hòa, quốc lộ 15, thuộc đòa phận thành phố Biên Hòa tỉnh
Đồng Nai. Trước năm 1964, đây còn là vùng đồi trọc hoang vu, đặc biệt khô cằn trong mùa nắng.
Trong cuộc chiến tranh vừa qua, đế quốc Mỹ đã chọn đòa bàn này để xây dựng căn cứ - kho
quân sự. Căn cứ này được khởi công xây dựng vào năm 1964, rộng 6 km2, dùng làm kho chứa các
dụng cụ chiến tranh (thuốc nổ, bom, đạn, xe tăng, pháp v.v ). Ngay từ khi được xây dựng, căn cứ này
đã có tên gọi “Kho Long Bình”, là trung tâm cung cấp vũ khí cho quân ngụy trên chiến trường.
Tháng 04/ 1965, sau khi kiểm tra tình hình ở miền Nam Việt Nam, phái đòan quân sự Mỹ Mac
Namara và Taylor khẩn báo về Hoa Thònh Đốn : Quân đội Việt Nam cộng hòa không đủ sức đương

đầu với việt cộng. Tương quan lực lượng ở mức báo động. Quyền làm chủ đã về tay cộng sản. Nhà
cầm quyền Mỹ họp bàn và quyết đònh tiến hành chiến lược “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt
Nam, chọn miền Đông Nam Bộ là chiến trường chủ yếu.
Qui mô chiến tranh mới đòi hỏi phải có hệ thống thiết bò chiến trường mới và tổ chức hậu cần
cùng với cơ cấu chỉ huy quân sự thích hợp, “Kho Long Bình” được quyết đònh xây dựng lại vào năm
1966, được mở rộng gấp bốn lần so với trước (24km2). Từ đây căn cứ này còn có tên gọi “Tổng kho
Long Bình”, kho này lấy hàng từ cảng Sài Gòn, cảng Vũng Tàu, sân bay Biên Hòa v.v và trở thành
trung tâm cung cấp vũ khí cho quân đội Mỹ - Ngụy và chư hầu trên một đòa bàn rộng lớn, từ Đà Nẵng
đến Minh Hải.
Trong tổng kho Long Bình có 6 hầm ngầm đủ chứa 150.000 tấn bom đạn. Lực lược thường trực
ở tổng kho Long Bình có : 1 tổng chỉ huy, 1 tiểu đòan công binh, 1 tiểu đòan thông tin, 1 chiến đòan
vận tải, 1 trung tâm huấn luyện và 1 trung đòan đặc nhiệm bảo vệ v.v Ngòai những hàng rào riêng
cho từng khu vực bên trong, vành ngòai tổng kho được bao bọc 6 lớp hàng rào và 72 tháp canh. Tuy
được xây dựng kiên cố và thường xuyên bố trí lực lượng canh giữ dày đặc mà căn cứ này vẫn thường bò
du kích đòa phương phối hợp với bộ đội đặc công và lực lượng biệt động quân giải phóng tập kích bất
ngờ, gây nhiều thiệt hại. Đặc biệt, vào cuối tháng 04/ 1975, khu vực này đã diễn ra nhiều trận đánh
quan trọng , các lực lượng võ trang Cách mạng đòa phương cùng bộ đội chủ lực quân đòan 2 quân giải
phóng, chọc thủng các chốt bảo vệ, tấn công và làm chủ tổng kho Long Bình, mở cửa quan trọng phía
đông nam Sài Gòn cho đại quân Cách mạng cùng xe tăng, pháo binh v.v tiến thẳng vào “Dinh Độc
Lập”.
Trong chiến dòch Hồ Chí Minh lòch sử, trận đánh quan trọng đã diễn ra ở Xuân Lộc. Xuân Lộc
là khu vực phòng ngự trọng yếu của ngụy quyền để bảo vệ cửa ngõ phía Đông thành phố Sài Gòn.
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
5
Ngày 09/ 04/ 1975, quân giải phóng tiến đánh Xuân Lộc. Đêm 20/ 04, lực lượng cuối cùng của đòch ở
đây bỏ chạy tán lọan. Chiến thắng Xuân Lộc tác động mạnh đến tình hình quân sự chính trò của Mỹ
ngụy : Nguyễn Văn Thiệu bỏ chức Tổng thống chạy ra nước ngòai, Mỹ bắt đầu di tản ra hạm đội 7.
Cùng với chiến thắng Xuân Lộc, chiến thắng Nước trong, Long Thành đã mở cửa ngõ cho lực
lượng giải phóng tiến vào Sài Gòn ( 30/ 04/ 1975 ).
Một vùng đất khác có truyền thống chiến đấu anh dũng là vùng Rừng Sác. Trước kia vùng này

thuộc tỉnh Biên Hòa, từ năm 1978 thuộc về thành phố Hồ Chí Minh. Rừng Sác (Sác là tên dùng để chỉ
các lọai cây mọc ở vùng nước mặn như đước, sú, vẹt ) nằm trên vùng đất thấp, ngập nước như thủy
triều lên ở cửa sông Đồng Nai. Trước đây, Rừng Sác rộng đến 40.000 ha, cung cấp dồi dào cho nhân
dân vùng lân cận nhất là thành phố Hồ Chí Minh các lạoi gỗ dùng làm chất đốt và trong việc xây cất.
Rừng Sác còn nhiều lọai thú rừng : nai, mển, chồn, heo rừng, trăn, rắn đến các lọai thú dữõ như :
cọp, beo Đặc sản của sông nước Rừng Sác là tôm, cua, sò, cá, cá sấu v.v Một câu ca dao ghi lại
nỗi lo sợ của người mới đặt chân lên vùng đất này :
“Từ nay tôi tởn đến gìa,
Dưới sông lền sấu, trên là hùm beo”.
Rừng Sác nằm trên con đường thủy quan trọng nối cảng Sài Gòn ra biển nên từ thực dân Pháp
đến đế quốc Mỹ, cả hai đều tìm cách kiểm sóat khống chế khu vực này. Trong những năm kháng
chiến, quân dân huyện Cần Giờ, bộ đội Rừng Sác cùng các chiến só đặc công nước, với cách đánh sáng
tạo, đã đánh thắng quân đòch nhiều trận lớn như : Dùng thủy lôi đánh chìm tàu Victoria của Mỹ chở xe
tăng và phi cơ phản lực trên sông Lòng Tàu ngày 23/ 08/ 1966 ; Dùng pháo bắn vào lễ đài của
Nguyễn Cao Kỳ, Nguyễn Văn Thiệu tại nhà thờ Đức Bà ngày 01/ 11/ 1966 ; Đánh chìm nhiều tàu Mỹ
ngụy tại cảng Nhà Bè Một trận đánh rất oanh liệt như đánh kho bom thành Tuy Hạ ngày 13/ 11/
1972 phá hủy 200.000 trái bom ; đốt 14 triệu lít xăng tại kho xăng Nhà Bè ngày 03/ 12/ 197.
Ven quốc lộ 20 trên đường đi Đà Lạt, cách ngã ba Dầu Giây chừng 10km là một cánh rừng
trồng cây gía tỵ (tektora grandis ).
Cây giá tỵ có lá dày, to, nhám và rộng (40 - 60cm). Giống cây này có vỏ trắng, gốc có nhiều
cạnh khía, hoa có chùm màu trắng thường gặp ở nước Lào, Miến Điện và miền Bắc Thái Lan.
Cây gía tỵ có nhiều công dụng : lá, hoa, hạt đều có thể dùng làm thuốc hạ lợi và lợi tiểu ; gỗ
không vân, dẻo, ít co dãn (gọi là teck toquinon) rất thích hợp vào việc đóng thuyền và làm báng súng,
làm bơi chèo, ván lướt
Rừng cây giá tỵ này được trồng dưới thời Ngô Đình Diệm. Trần Lệ Xuân, vợ cố vấn Ngô Đình
Nhu, là em dâu của Tống thống Ngô Đình Diệm đương thời đã đứng ra tài trợ cho việc trồng cánh rừng
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
6
này. ba mươi năm qua, rừng vẫn sòn đó, tuy có bò phá họai ít nhiều. Ngày nay, cơ quan lâm nghiệp đòa
phương đang có kế họach tu bổ và khai thác nó.

Ngã ba Dầu Giây. Đi thẳng sẽ tiếp tục quốc lộ 1 để đi ra các tỉnh miền Trung và miền Bắc. Rẽ
trái theo quốc lộ 20 đến Đà Lạt. Xưa, vùng này có nhiều cây cọ dầu dùng chế sơn gỗ nên gọi là Dầu
Giây. Người Pháp đã cho đốt rừng cọ dầu vì trong rừng có nhiều loại tre gìa, nên cây cọ dầu đã mai
một. Nhưng tên Dầu Giây vẫn còn lưu lại cho đến ngày nay.
Vườn cao su Cây cao su có nguồn gốc từ rừng Amazôn - Châu Mỹ., được cư dân ở đây lấy
nhựa trét vào áo lạnh và làm đồ chơi trẻ em. Sau, phát hiện được nhiều công dụng từ mủ cao su, cư
dân bắt đầu trồng để lấy mủ và gọi là cây Ka-ao-choc (nước mắt của cây), sau đó người Pháp đọc trại
thành Caoutchou (cao su). Bác só A. Yersin là người đầu tiên mang cây cao su vào trồng ở Việt Nam
tại Suối Dầu - Nha Trang. Ở Sài Gòn, cây cao su được trồng đầu tiên ở công viên Gia Đònh. Sau, do
điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp, cây cao su được nhân giống và trồng tập trung ở nhiều nơi. Cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, người Pháp đã mở nhiều đồn điền cao su ở Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh,
mộ phu từ các tỉnh phía Bắc vào. Nổi tiếng nhất là đồn điền cao su Phú Riềng, bóc lột tàn tệ sức lao
động của công nhân : trả lương ít ỏi, đối xử khắc nghiệt, ở một môi trường lao động độc hại. Gần như
mỗi gốc cao su bón một mạng người.
Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo”.
Diện tích cao su ở Đồng Nai hiện nay là 57.000ha, trong đó 36.000ha đang cho mủ với 27.000
công nhân. Công nhân đi lấy mủ từ 4 giờ 30, vì thời gian này cây cho mủ nhiều nhất. Sáng sớm, cây
cao su phải vận chuyển nhựa từ rễ lên thân cây để lan đều ra các tán, nhánh, lá chuẩn bò cho quá trình
quang hợp khi nhận ánh nắng mặt trời. Thợ lấy mủ cao su 80% là nữ, vì bàn tay của họ mềm mại, nhẹ
nhàng cạo phớt qua phần vỏ mềm, không chạm vào thân cây, nên mủ lấy được nhiều và nhiều lần.
Sức lao động của công nhân được tính dựa theo số thùng mủ lấy được trong ngày. Mủ tươi được hòa
với chất NH3 để chống đông cứng và được phân lọai thành : CSVSL4, CSVSL20, CSVSL40, chỉ số
càng cao thì độ đàn hồi càng giảm. Sau đó, mủ cao su được đóng thùng theo tiêu chuẩn quốc tế để
xuất khẩu.
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
7
Tiếp Tục Sẽ Đến Ngã Ba Dầu Giây Theo Quốc Lộ 20 Để Đến Đòa Phận Tỉnh Lâm
Đồng
Núi le trước mặt là ranh giới tự nhiên giữa Đồng Nai và Bình Thuận. Là tỉnh cực nam của trung

bộ. Tháng 11/ 1975 được sát nhập với tỉnh Ninh Thuận để trở thành tỉnh Thuận Hải. Đến năm 1992,
Thuận Hải được tách ra như hiện nay.
Diện tích : 799. 206ha. Chiều dài bờ biển : 192km. Hải đảo : đảo Phú Qúy 2.300ha. Bắc giáp
tỉnh Ninh Thuận, Nam giáp tỉnh Đồng Nai và Bà Ròa - Vũng Tàu, Tây giáp tỉnh Lâm Đồng, Đông giáp
biển Đông. Dân số : 854.000 người. Bình Thuận có khí hậu nhiệt đới gío mùa, nhiệt độ trung bình
26,6oC.
Là tỉnh duyên hải tiếp nối miền Đông Nam Bộ. Bình Thuận có bờ biển Đông dài gần 200 km,
nằm dọc theo quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam.
Bình Thuận gồm thò xã Phan Thiết và 8 huyện : Tuy Phong, Bắc Bình, Mũi Né, Hàm Thuận
Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Đức Linh, Tánh Linh và đảo Phú Qúy với diện tích 2.300km2.
Bình Thuận là một đòa phương giàu truyền thống văn hóa mang đậm màu sắc của gần 10 dân
tộc có quá trình khai phá và sinh sống lâu đời ở đây. Đáng kể là dân tộc Kinh, Chăm, K’ho, Rắc Lây.
Nền văn hóa đa dạng trên được thể hiện qua các lễ hội, trang phục, điệu múa, lời ca, nhạc cụ, công cụ
lao động v.v do các dân tộc sáng tạo từ ngàn xưa vẫn được lưu truyền đến ngày nay mà không mất đi
những nét độc đáo của từng dân tộc. Dân ca Nam Trung Bộ, dân ca Chăm, múa Chàm, cồng chiêng
Rắc Lây là những lọai hình có giá trò, đã trở thành di sản qúy báu của nền văn hóa Việt Nam.
Chùa Hang, chùa Núi, dinh Thầy Thím, tháp Chàm Posanu, khu Bảo tàng Hòang tộc Chăm,
trường Dục Thanh, Bảo tàng Hồ Chí Minh là những công trình kiến trúc, không chỉ có giá trò về mặt
nghệ thuật mà còn có giá trò về mặt lòch sử.
Biển Bình Thuận có diện tích 52.000km2 , là một trong ba ngư trường lớn nhất Việt Nam. Nhờ
có môi trường thích hợp vì là nơi gặp nhau của hai dòng hải lưu nóng lạnh, nên đã thu hút được các
loài tôm, cá, mực v.v từ khắp nơi đến cư trú tạo thành một bãi tập trung với mật độ cao. Về hải sản,
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
8
nguồn lợi này không chỉ lớn về trữ lượng, phong phú về chủng lọai mà còn có giá trò cao về mặt kinh
tế.
Dọc 192km bờ biển, Bình Thuận có khoảng 4.000 ha diện tích vùng bãi triều, tập trung tại các
khu vực Hàm Tân, Tuy Phong, Bắc Bình, Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, hiện đang là bãi sú vẹt đất
hoang, đầm lầy, đồng muối , có thể sử dụng 1/ 3 diện tích này để cải tạo đưa vào nuôi tôm thâm
canh và bán thâm canh. Ngòai ra, trong đất liền còn có thêm 1.000 ha diện tích mặt nước ao, hồ, công

trình thủy lợi có thể tận dụng để nuôi cá nước ngọt.
Toàn tỉnh có trên 4.700 tàu thuyền có động cơ, sản lượng khai thác trung bình đạt khỏang
75.000 tấn/ năm. Về công nghiệp chế biến thủy sản, tập trung tại Phan Thiết, Hàm Tân và Tuy Phong.
Nước mắm là một nghề truyền thống đã nổi tiếng khắp nơi với các nhãn hiệu Phan Thiết, Phan
Rí, Hàm Tân sản lượng trung bình đạt khỏang 20 triệu lít/ năm.
- Thủy sản Bình Thuận hiện đang có mặt tại nhiều thò trường trên thế giới như Tây u, Nhật
Bản, Nam Triều Tiên, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, c v.v
- Về nông nghiệp, ngòai lúa các lọai cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày,
cây ăn quả đang được trồng trên một diện tích khá lớn như : đào lộn hột (10.000 ha), các lọai đậu
(20.000 ha), mía (3.000 ha), cao su (1.800 ha), thuốc lá (1.000 ha), dâu tằm (250 ha), thanh long (500
ha), cà phêâ, tiêu, bông vải v.v
- Về du lòch, Bình Thuận là một tỉnh Duyên Hải miền Trung, bên cạnh những bãi biển thơ
mộng kéo dài như vô tận là những đồng bằng bát ngát và đồi núi chập chùng được thiên nhiên sắp xếp
một cách hài hòa, hình thành nên một bức tranh sơn thủy hữu tình, rực rỡ dưới bầu trời trong xanh,
quanh năm hầu như nắng ấm.
Dọc ven biển Bình Thuận với chiều dài gần 200 km, có nhiều điểm du lòch đã nổi tiếng và quen
thuộc với du khách như Cà Ná, Phan Thiết, Mũi Né, Hàm Tân Du khách đến Phan Thiết sẽ còn
được tham quan các di tích văn hóa lòch sử như tháp Posanu, Bảo tàng Hòang tộc Chăm và nơi ở của vò
Công chúa duy nhất còn lại trong Hòang tộc, chùa Hang, núi Cú, dinh Thầy Thiếm
Núi Chứa Chan.
Nằm trong đòa phận tỉnh Bình Thuận, với độ cao 534m, thường xuyên có mây bao phủ. Sở dó có
tên Chứa Chan vì có một vò linh mục dẫn họ đạo đến đây, đi đường vừa mệt, vừa bệnh tật. Vì xưa kia
đây là vùng đất mới, rừng thiên nước độc, có nhiều thú dữ, người dân đi khai hoang thường bò cọp vồ
hoặc bò sốt rét rừng mà chết ( nên dân gian có câu : “Cọp Khánh Hòa, ma Bình Thuận” ). Một hôm, vò
linh mục tập hợp mọi người lại và hỏi đã chán vùng đất Bình Thuận này chưa. Mọi người đều trả lời
“chưa chán”, từ đó họ đọc chệch âm là “chứa chan”.
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
9
Phía trước là ngã ba ông Đồn, cây số 105. Đi thẳng là đường lên núi Chứa Chan. Trên núi có
chùa cổ Gia Lào hàng năm thu hút khách hành hương khá đông. Chùa Gia Lào thờ ông Vàng, cô Bạc,

ông Chì. Chuyện kể rằng, ngày xưa hai nước Champa và Đại Việt có những cuộc giao tranh. ng Đồn
(có tên là Đặng Hùng) là một vò quan của Đại Việt đã bò giam lỏng trên ngọn núi này. Vợ ông bò Vua
Chăm bắt về làm tì thiếp trong lúc đang mang thai. Thời gian sau, bà sinh được một người con gái đặt
tên là Mai Thanh. Khi cô Mai Thanh trưởng thành, trước khi chết bà mẹ tiết lộ chuyện xưa cho con
biết. Mai Thanh đã cùng với một ông quan người Chăm bắt liên lạc với cha để trả thù, nhưng chuyện
bại lộ cả ba người cùng tự vận ở trên núi. Cảm kích trước tấm lòng của họ, dân đòa phương đã lập miếu
thờ rất linh hiển. Đó là chùa Gia Lào ngày nay.
*
* *
- Khu nhà sàn hai bên đường là của người Khmer.
- Khu rừng lá buông : người dân dùng lá buông để lợp nhà, đan gỉo, quạt v.v Lá buông được
lấy khi còn non, hơi xanh ( không quá gìa ) vì khi phơi nắng sẽ mòn hơn, không gãy và sẽ có màu
trắng.
Đường Thiên Lý Bắc - Nam ( Quốc lộ 1A ).
Việt Nam xưa kia là nước nông nghiệp cổ truyền, kinh tế tự cung, tự cấp trong phạm vi làng xã.
Đường giao thông chủ yếu là đường thủy vì Việt Nam có sông ngòi, kênh rạch chằn chòt. Đường bộ
nhỏ, hẹp men theo ven làng xã, ít có đường liên tỉnh rộng lớn nên đi lại rất khó khăn phải qua nhiều
vùng hoang vắng. Trong quá trình Nam Tiến đã hình thành con đường liên tỉnh từ Bắc xuống Nam, lúc
vượt đèo, xuống dốc, lúc bò ngắt quãng bởi sông sâu. Đến đầu triều Nguyễn, được tu bổ thêm để tiện
liên lạc giữa ba miền Bắc - Trung - Nam, nên gọi là đường Thiên Lý (Vạn dặm). Dưới thời Pháp,
đường được lát đá và ngày càng được mở rộng.
Đường Thiên Lý xưa được chia thành nhiều trạm, mỗi trạm có nhà trạm, phu trạm lo việc
truyền tải công văn và khiêng cán kệ, đồ đạc của Vua quan khi đi qua. Để phục vụ cho việc liên lạc
được nhanh nhóng, Vua Minh Mạng cấp cho mỗi trạm 3 con ngựa. Việc phát đệ được phân lọai như
sau : 1/ Phi đệ, 2/ Tối khẩn, 3/ Tứ khẩn, 4/ Thường hành. Chuyển đệ công văn từ Gia Đònh đến Kinh
Thành là 13 ngày, từ Bắc vào kinh thành là 5 ngày. Đúng hạn thì thưởng 3 - 5 quan, nếu chậm không
có thưởng và nếu trễ từ 3 - 4 ngày thì bò phạt 30 roi.
Công văn chuyển đệ được niêm phong kỷ. Thời Tự Đức, qui đònh dùng ống tre khô chắc, một
cái lớn, một cái nhỏ. Công văn được cuốn lại bỏ vào ống tre nhỏ dán miệng lại xong cắt giấy niêm
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt

10
miệng lại 2 - 3 lần, đóng dấu vào chỗ dán, buộc dây đánh dấu rồi bỏ vào ống tre lớn, dán lại rồi đánh
dấu lần nữa và buộc chặt tránh ướt và hư hỏng. Những chiếu, chỉ , sắc, dụ của Vua đưa đến trạm nào
thì trạm đó phải đưa ngay, bất kể ngày đêm, mưa nắng. Nếu ống công văn ghi “phi đệ” thì phải
chuyển nhanh bằng ngựa. Từ Huếø vào Gia Đònh 6 ngày, ra Hà Nội mất 3 ngày. Nhờ thế mà triều
Nguyễn đã kiểm soát cả nước.
Trước, đường Thiên Lý từ Đồng Đăng ( Lạng Sơn ) đến Mộc Bài. Nay được kéo dài đến các
tỉnh đồng bằng sông Mekong, tổng chiều dài là 2.300km tính từ Đồng Đăng đến mũi Cà Mau và được
gọi là quốc lộ 1A.
Ngã ba Hàm Tân - Dinh Thầy Thiếm.
Còn gọi là ngã ba 46, vì ngã ba này cách thò xã Phan Thiết 46km. Rẽ vào 18km sẽ đến trung
tâm thò xã Hàm Tân. Từ đây đi 6km sẽ đến dinh Thầy Thím, nằm gần bãi biển Hàm Tân.
Về dinh Thầy Thím, chuyện kể rằng dưới thời Vua Minh Mạng, có hai vợ chồng ở huyện Điện
Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng sống bằng nghề bốc thuốc và chữa bệnh cho dân để làm phước, rất
được dân yêu qúy. Nhưng họ lại bò các tên quan nònh thần ghen ghét. Những người này đã tâu Vua là
hai vợ chồng muốn lấy lòng dân, tạo phản lọan. Vua nghe lời, sai quân lính đến nhà bắt họ về kinh
thành trò tội. Nhưng nhờ dân ở đòa phương báo trước, hai vợ chồng đã bỏ trốn đến làng Tam Hải (trước
là làng Tam Tân), huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận, ở tại đòa điểm dinh hiện nay. Bình Thuận lúc bấy
giờ là nơi rừng thiêng nước độc, dân ở đây bò nhiễm chướng khí có nhiều người mắc những bệnh hiểm
nghèo. Hai vợ chồng ngoài việc đi kiếm củi để sinh sống còn tìm hái thuốc để điều trò cho dân làng
nên được lòng dân. Họ gọi hai vợ chồng một cách thân mật là “Thầy, thím”. Sau khi hai vợ chồng
chết, để tưởng nhớ, dân đòa phương đã xây dinh để thờ hai người vào năm 1879. Đến đời Vua Thành
Thái, năm thứ 18, Vua hiểu được hai vợ chồngï là người tốt nên đã phong cho họ là Chủ Đức Tiên Sinh
và Nương Nương Công Thần.
Dinh đã được tu sửa nhiều lần. Năm 1993, y Ban Nhân Dân tỉnh Bình Thuận quyết đònh công
nhận dinh là một di tích lòch sử. Hằng năm lễ hội được tổ chức vào ngày 15 và 16 tháng 9 m lòch, rất
đông khách thập phương đến cúng. Ngày 5/ 01 m lòch là ngày tảo mộ của Thầy, Thím.
Núi Trà Cú.
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
11

Ở Hàm Thuận Nam, cao 700m, trên núi có chùa Linh Sơn Trường Thọ (chùa Trên), do Hòa
Thượng Trần Hữu Đức (người Phú Yên) xây dựng, nay hơn 100 năm. Chùa dưới là chùa Long Đòan,
do học trò của ông lập ra. Chùa được Vua Tự Đức năm thứ 33 phong sắc để đáp ơn nhà sư đã chỉ bài
thuốc trò bệnh cho mẹ Vua là bà Từ Dũ. Nhà sư được phong làm “Đại lão Hòa Thượng”. Phía sau chùa
có tượng Phật nhập niết bàn rất lớn, dài 49m do bà Trần Lệ Xuân (Vợ Ngô Đình Nhu) cho trực thăng
giúp xây dựng để làm dòu phong trào chống Ngô Đình Diệm đàn áp Phật giáo năm 1962.
Ngày nay, Trà Cú đã được Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn cùng với tỉnh Bình
Thuận quy họach thành khu du lòch sinh thái hấp dẫn, tổng diện tích hơn 831.469ha rừng nguyên sinh,
với nhiều lòai cây đặc biệt và nhiều lọai động vật qúi hiếm. Riêng Trà Cú có 17.400 ha rừng ở xã Tân
Thành, huyện Hàm Thuận Nam , cách Phan Thiết 30km.
Cây Thanh Long
Chòu được đất khô cằn, được trồng nhiều trong những năm gần đây ở các huyện : Hàm Thuận
Nam, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình và vùng ven Phan Thiết. Năm 1991, Bình Thuận chỉ có 500 ha, đến
nay diện tích trồng thanh long là 1.200ha, cho sản lượng gần 15.000 tấn trái một năm. Mùa thanh long
bắt đầu khi có gió nam với những cơn mưa đầu tiên ( khoảng tháng 3, tháng 4 m lòch ) và kéo dài từ 4
đến 6 tháng trong năm. Trái lớn nặng khoảng 300 - 400 gram được xuất khẩu sang Đài Loan, Hồng
Kông, Singapore Hiện nay, ở xã Hàm Hiệp - Hàm Thuận Bắc có xí nghiệp đóng hộp trái thanh long
rồi chở vào thành phố Hồ Chí Minh xuất khẩu. Mỗi gốc cây thanh long cho từ 50 - 60 quả.
*
* *
Ở thượng nguồn sông La Ngà, đập nước thủy điện Hàm Thuận Bắc đã được chính thức khởi
công xây dựng với kinh phí tài trợ của Nhật, dự kiến vào năm 2000 sẽ bắt đầu vận hành, hòa vào lưới
điện quốc gia.
Đảo Phú Qúi.
Diện tích 32km2, cách thò xã Phan Thiết 56 hải lý (mất 8 giờ tàu chạy), với trên 20.000 dân
sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt thủy sản. Đảo gồm ba xã : Ngũ Phụng, Tam Thanh và Long Hải.
Trên đảo có núi Cao Cát cao 84m, đỉnh có chùa Linh Sơn với tượng Phật Bà cao 4m. Từ đây có thể
ngắm nhìn tòan cảnh đảo Phú Qúi, nhất là ngắm cảnh hòang hôn trên biển. Về đêm, hàng trăm chiếc
ghe câu mực ngòai khơi với ánh sáng bập bềnh lung linh trên mặt nước trông rất ngọan mục.
*

Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
12
* *
PHAN THIẾT
Là trung tâm văn hóa, chính trò của tỉnh Bình Thuận, với diện tích 120km và dân số 165.000
người. Trước kia, đa phần dân ở Phan Thiết sống bằng nghề đánh cá. Thuyền đánh cá tập trung nhiều
nhất là ở khu vực cảng cá Cồn Chà, bên bờ sông Cà Ty, sông chính của thò xã Phan Thiết. Cồn Cà, Cà
Ty cũng là tên bằng tiếng Chăm xưa còn sót lại.
Ngòai nghề đánh cá, dân ở đây còn sống bằng nghề chế biến các lọai thủy hải sản trong đó có
nghề sản xuất nước mắm. Các hãng làm nước mắm đa số đều nằm dọc bờ sông Cà Ty, nên khi đi
ngang qua đây có mùi rất đặc biệt. Nước mắm Phan Thiết rất nổi tiếng như nước mắm Phú Quốc.
Trong nước mắm có nhiều chất dinh dưỡng như acid amin, muối khoáng Ngư dân để chống lạnh
thường uống một ít nước mắm nhỉ (nguyên chất) trước khi lặn xuống biển. Nước mắm là lọai nước
chấm không thể thiếu được trong bữa ăn của người Việt Nam.
 Cách làm nước mắm :
- Khạp gỗ rửa sạch.
- Cá cơm được chọn kỹ rửa để ráo.
- Muối trắng
Trước hết, bỏ vào khạp một lớp cá, một lớp muối. Dưới đáy khạp có vòi để nước mắm chảy ra
sau khi ủ từ 7 - 8 tháng đến một năm. Nước đầu tiên gọi là nước mắm nhỉ, rất ngon và thơm.
Hiện nay, con đường dẫn vào thò xã được mở rộng vì nằm trên quốc lộ 1A.
Phan Thiết có rất nhiều bãi biển đẹp như : Vónh Thủy, Đồi Dương, bãi Sa Ghềnh, bãi đá ng
Đòa và bãi tắm ở khu vực Mũi Né v.v Những nơi có thể tham quan : trường Dục Thanh, Mũi Né,
Tháp Posanư.
Trường Dục Thanh.
Vào thò xã Phan Thiết, đến cầu Trần Hưng Đạo bắc qua sông Cà Ti rẽ trái sẽ vào trường Dục
Thanh, nơi Bác Hồ đã từng dạy học từ năm 1908 - 1910, trước khi vào Sài Gòn rời Bến Nhà Rồng ra đi
tìm đường cứu nước. Bên phải cầu là cảng Cá Cồn Chà, nơi Bác Hồ đã cùng học trò thường hay ra chơi
biển vào những buổi chiều cuối tuần.
Trường Dục Thanh là một trường tư thục tiến bộ do hai người con của cụ Nguyễn Thông là

Nguyễn Trọng Lợi và Nguyễn Qúy Anh, đã vận động quyên góp tiền để xây dựng vào năm 1908 ngay
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
13
trên khu đất bằng phẳng của gia đình trên bờ sông Phan Thiết. Dục Thanh có nghóa là giáo dục thanh
niên. Lúc đó trường có 4 lớp, trên 100 học sinh và 7 giáo viên chủ yếu dạy quốc ngữ, chữ Hán và tiếng
Pháp nhằm mục đích mở mang kiến thức, rèn luyện cho học sinh lòng yêu nứớc và sẵn sàng cứu nước
khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp.
Năm 1908, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành trên đường vào Nam đã dừng chân tại đây. Do
đưọc sự gởi gấm của thân sinh là cụ Nguyễn Sinh Sắc, anh được cụ Nghè Trương Gia Mô hết lòng
giúp đỡ và giới thiệu anh vào dạy học ở trường Dục Thanh. Thầy Thành là giáo viên trẻ nhất trong số
7 giáo viên của trưòng, thầy phụ trách dạy chữ Quốc ngữ, chữ Hán và cả thể dục. Thầy đặc biệt chăm
chú bồi dưỡng lòng yêu nước cho học sinh và dạy họ rèn luyện thân thể cho khỏe mạnh để cứu nước.
Năm 1911, thầy Thành từ giã trường vào Sài Gòn và tại Bến Nhà Rồng thầy xuống tàu sang Pháp tìm
đường cứu nước. Đó là hình ảnh của Hồ Chủ tòch lúc còn trẻ.
Sau năm 1975, trong khu di tích trường Dục Thanh chỉ còn lại Ngọa Du Sào ( là nơi trước đây
cụ Nguyễn Thông sử dụng để đàm đạo văn thơ, bàn việc nước và sau đó là thư viện trường Dục
Thanh), Nhà Ngư (ngư là cá, là nơi làm cá mắm của cụ Nguyễn Thông ) sau làm nhà nội trú của thầy
giáo và học trò, nhà thờ và ngôi mộ của cụ Nguyễn Thông. Trong nhà Ngọc Du Sào còn có một cái
bàn đọc sách, một rương sách, một tủ sách của thầy Thành và cả bộ ván ba tấm mà thầy vẫn thường
nằm nghỉ trưa ở đấy. Sau đó y Ban Nhân Dân tỉnh Thuận Hải quyết đònh sửa chữa và khôi phục toàn
bộ di tích lòch sử này. Công trình này mất hai năm mới hoàn thành từ năm 1978 đến năm 1980.
Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Nằm cạnh trường Dục Thanh. Trưng bày hình ảnh và hiện vật với nội dung sau :
- Bối cảnh lòch sử khi Bác ra đời.
- Thời niên thiếu và thanh niên của Bác.
- Căn nhà (mô hình thu nhỏ) của gia đình Bác ở quê nhà.
“Quê hương nghóa nặng tình cao
Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình.”
Đây là hai câu thơ Bác đã làm sau 30 năm trở lại quê hương với biết bao xúc động.
- Họat động của Bác từ năm 1911 đến năm 1940.

- Chiếc tàu buôn của Pháp đã đưa Bác với cái tên Văn Ba rời Việt Nam đi tìm đường cứu nước.
Tuy đồng lương rất khiêm tốn (10 p), Bác vẫn dành dụm được tiền để mua sách vở.
- Bác làm phục bếp với 300 đầu bếp tại một khách sạn ở Anh. Bếp trưởng lấy làm lạ vì sao
Bác không đổ thức ăn thừa. Hỏi Bác, Bác trả lời “Dành thức ăn này cho những người nghèo khó”.
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
14
Cảm kích trước tấm lòng thương người của Bác, bếp trưởng đã dạy Bác làm bếp, làm bánh hạnh nhân
v.v
- Bác dự đại hội lần thứ 7 của Quốc tế Cộng sản tại Mascơva năm 1924.
- Năm 1931, Bác họat động tại Hồng kông với tên gọi Tống Văn Sơ, đã bò thực dân Anh ở đây
bắt giam.
- Năm 1932 - 1933, với tài thu phục nhân tâm, Bác đã được vợ chồng luật sư Lô-giơ-bai hai lần
cứu thóat và bí mật bố trí cho Bác sang Liên Xô dự đại hội.
- Phần họat động của Bác ở nước ngòai : Từ năm 1911 - 1940, sau 30 năm xa quê hương tìm
đường cứu nước Bác đã đi qua 29 quốc gia trên thế giới. Tuy sống cuộc sống rất khó khăn, nhưng Bác
đã tự học được 24 thứ tiếng và nói giỏi 8 ngọai ngữ. Hành động của Bác đã trở thành một gương sáng
cho tòan dân với khẩu hiệu “Sống lao động, chiến đấu, học tập theo gương Bác Hồ vó đại”.
- Ngày 28/ 01/ 1941, Bác về nước ở huyện Pắc Bó, tỉnh Cao Bằng. Trong suốt thời gian này
phong trào đấu tranh giải phóng đã ra đời tại hang Pắc Bó và Bác đã dự đóan đến năm 1945 đất nước
sẽ độc lập. Sau Cách mạng tháng 08/ 1945, tại thủ đô Hà Nội Bác đã đọc tuyên ngôn độc lập, khai
sinh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
- Qua cuốn “Nhật ký trong tù”, bác đã được thế giới công nhận Danh nhân thế giới, đồng thời
cuốn sách này còn là lời giáo huấn cho hiện nay và cho các thế hệ mai sau.
- Năm 1950, Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp, vì muốn thắng
Pháp trước hết phải đánh Pháp. Bác đã đặt quan hệ ngọai giao với 11 nước phe XHCN.
- Truyền thống dưỡng sức dân để kháng chiến do ông cha ta ngàn đời để lại đã tác động rất lớn
trong cuộc đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc. Trong thời kỳ này có đề ra cuộc cải cách ruộng đất
vào năm 1953 đã tác động rất lớn. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, đã giúp Việt Nam thóat khỏi
ách thực dân Pháp.
- Họat động đấu tranh của Bác (1954 - 1969), Bác đã cùng dân tộc thực hiện hai chiến lược xây

dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam. Trong khi đất nước tạm thời
bò chia cắt thành hai miền Nam Bắc, Bác từng nói “một ngày miền Nam chưa hòan tòan giải phóng là
một ngày ăn không ngon, ngủ không yên”. Tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam thể hiện rõ :
năm 1960, khi Quốc hội quyết đònh tặng Bác tấm huân chương, Bác từ chối không nhận “Huân chương
là thưởng cho người có công, khi nào miền Nam hòan tòan giải phóng, thống nhất đất nước đồng bào
miền Nam sẽ trực tiếp trao huân chương cho tôi, lúc ấy tôi sẽ nhận. Chắc chắn đồng bào miền Nam sẽ
hết sức vui mừng.
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
15
- Tháng 09/ 1963, đại hội Đảng lần III tiến hành trong dự thảo, mọi người đề nghò Bác tiên
đóan cho cuộc kháng chiến chống Mỹ , Bác đã nói “Chậm nhất năm 1975 sẽ thống nhất nước nhà và
điều đó đã trở thành sự thật.
*
* *
- Cồn Chà Phan Thiết : nơi sản xuất nước mắm.
- Những cánh đồng muối bên phải là nơi cung cấp cho công ty muối 3 để sản xuất muối iốt.
- Lầu Ôâng Hòang ngự trên một đồi nhỏ bên phải, vuông vức gần tháp cổ, là nơi thực dân Pháp
nhốt vò Hòang đế Châu Phi, vì ông đã chống lại chính quyền Pháp nên đã bò giam lỏng ở đây.
- Trước khi ra khỏi thò xã Phan Thiết, sẽ nhìn thấy ngọn núi Tà Zone bên tay phải.
*
* *
Tháp Pôsanư - Tháp Phú Hài
Phú Hài là cả một tổng thể kiến trúc đền tháp của người Chăm tại vùng đất cực nam của vương
quốc Chămpa xưa. Sở dó tháp có tên Phú Hài vì tiếng Chăm là Pajai, ở xã Thanh Hải thuộc thò xã Phan
Thiết (tỉnh Bình Thuận). Thế nhưng, người Chăm hiện nay lại thường gọi khu tháp này là tháp Pô
Sanư. Không phải ngẫu nhiên mà dân đòa phương (cả người Chăm và người Việt) hiện vẫn đến ngôi
tháp chính ở Phú Hài để thờ phụng và gọi ngôi tháp là đền Thiên Mẫu. Trong thần thọai và truyền
thuyết của người Chăm, khi nói tới nữ thần Mẹ Pô Nagar, thường hay nhắc đến hai người con gái được
thờ ở khu tháp Phú Hài. Một trong những câu chuyện huyền thọai về Pô Nagar như sau : “Thần Pô Inư
Nưgar còn có tên là Pô Yan Inư Nưgar Taha (thần mẹ lớn xứ sở), là nữ thần lớn của nước Chăm. Thần

có tên khác là Muk Juk (Bà Đen), thường được gọi là Patao Kumây (Vua của đàn bà) hoặc Stri Ratjnhi
(chúa của phụ nữ). Thần sinh ra từ mây và bọt biển. Thần có 97 ông chồng. Nổi tiếng nhất là Pô Amư
hay Pô Yan Amư (ngài thần Cha). Thần sinh ra 38 cô con gái, trong đó có Pôsanư (Pô Cah Anaih) tức
nàng Sạ (Cah) bé. Thần sinh ra lúa gạo. Thần phù hộ cho những người làm ruộng.
Tiểu tiên nữ Pô Sanư (Po Cah Anaih) - còn được thờ phụng cùng mẹ và các chò em của mình tại
lăng Pô Nagar (đền thờ Pô Nagar chính của người Chăm hiện nay) ở làng Hữu Đức, xã Phước Hữu,
huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận.
Trong lăng, bên cạnh những phiến đá thờ có tượng một phụ nữ ngồi trước một tấm bia, hai tay
đặt lên hai đầu gối, đầu đội chiếc mũ hình trụ cong ra phía trước. Pho tượng có tên là Po Bia Attakan,
tức tiểu tiên nữ Pô Cah Anaih (Pơ Sanư), cô con gái thứ bảy của Pô Nagar. Ngòai ra, trong khu vực
lăng còn có hai bức tượng khác đặt cạnh nhau thể hiện nữ thần Pô Nagar và cô con gái tên Pô Tơh.
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
16
Pho tượng thứ nhất là một phụ nữ ngồi xếp bằng tròn tựa lưng vào tấm bia, bàn tay đặt duỗi trên đầu
gối, vú to, mặc váy sarông, đội chiếc mũ hình trụ cũng cong ra phía trước. Đồ trang sức trên pho tượng
có hoa tai, ba chiếc vòng đeo cổ, các vòng đeo ở cánh tay. Pho tượng thứ hai kích thước bé hơn, cũng
ngồi xếp bằng và mang các đồ y trang phục như pho tượng thứ nhất. Cả ba pho tượng trên đều được
trát vôi, các nét ở mặt và các núm vú được tô đen.
Tòan bộ khu tháp Phú Hài nằm trên một ngọn đồi cao (khỏang 50m). Quả đồi này chạy dài
theo hướng bắc - nam và kéo dài ra biển. Chắc hẳn xưa kia ở Phú Hài có nhiều kiến trúc khác nhau, vì
ngòai ba ngôi tháp, còn có thể thấy được một vài phế tích đổ nát khác. Ba ngôi tháp hiện còn được
phân bố trên hai tầng đất và đều quay mặt về hướng đông. Ngôi tháp quan trọng nhất đứng trên một
thềm cao hình chữ nhật, có tường thấp bằng đá bao quanh. Cách ngôi tháp chính chừng vài chục mét
về phía đông bắc, có một ngôi tháp nhỏ đã bò hủy họai nặng nề. Ở phía bắc, trên tầng nền thấp hơn
(chừng 2m) là ngôi tháp thứ ba, còn khá nguyên vẹn.
Tuy kích thước khác nhau và nằm ở những vò trí khác nhau, cả ba ngôi tháp đều đïc làm theo
kiểu thống nhất : tháp vuông nhiều tầng, không có trang trí ở góc các tầng, không có các phiến đá điêu
khắc nhô lên ở phía trên các góc tường, không có các hình trang trí áp chân các cột ốp, không có hệ
thống vòm của các cửa ra vào và cửa giả. Vì thế, các tháp ở Phú Hài có hình dạng gần giống với lọai
hình tháp Khmer thời Chân Lạp. Theo quan sát và nghiên cứu, các tháp Phú Hài có nhiều điểm giống

với những ngôi tháp Khmer mới được phát hiện vào cuối những năm 80 ở vùng Tây Ninh. Điều này
chứng tỏ nghệ thuật kiến trúc của Chân Lạp đã có ảnh hưởng nhất đònh tới Phú Hài, cụm tháp nằm gần
khu vực tiếp giáp giữa Chămpa và Chân Lạp xưa.
Trong ba ngôi tháp hiện còn ở Phú Hài, ngôi tháp phía nam - hay tháp chính - không chỉ nằm
trên tầng nền cao nhất mà còn có kích thước lớn nhất. Trong lòng tháp hiện còn một Linga liền khối
với bệ vuông (Yoni) bên dưới. Quanh các mặt tường bên trong có những ô khám dành cho việc đặt đèn
để chiếu sáng. Mái bên trong rất dốc, vút cao và có hệ thống lỗ mở để đưa ánh sáng từ bên ngòai vào
trong lòng tháp. Khác với thông lệ, đối với các tháp Chăm truyền thống, đáy lòng tháp chính ở Phú
Hài lại thấp hơn so với mặt bằng của tầng nền chung. Sự khác biệt của ngôi tháp chính Phú Hài còn
được biểu lộ ở mặt ngòai của tháp. Như cột tháp không phải hình khối chữ nhật hoặc vuông mà là hình
trụ tròn, ở chân đế, mặt ngòai của tháp không có hình trang trí v.v
Ngôi điện nhỏ cách tháp chính không xa về phía đông - bắc hầu như đã bò đổ nát hòan tòan
phần trên. Tuy vậy, nhìn vào vẫn có thể nhận ra ở kiến trúc nhỏ bé này hình ảnh thu nhỏ của ngôi tháp
chính bên cạnh.
Về cơ bản, ngôi tháp phía bắc được làm theo kiểu ngôi tháp chính, nhưng nhỏ hơn một chút.
Tuy vậy, ngôi tháp phía bắc cũng có một số nét khá riêng biệt. Gian điện bên trong hình chữ nhật chạy
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
17
dài theo hướng đông - tây và có mái vút rất nhọn do các mặt tường cong tạo thành. Một số chi tiết bên
trong tháp thật khó hiểu và khá đặc biệt : khám để đèn nằm cao hơn dấu tích của trần nhà, các ô
khám để đèn phía dưới lại không đủ sâu để làm chức năng đó.
Mặc dầu cả ba ngôi tháp ở Phú Hài có những nét rất khác biệt cả về cấu trúc, hình dáng lẫn
cách trang trí kiến trúc với các tháp Chăm khác và gần với lọai hình tháp Khmer, nhưng vẫn dễ dàng
nhận thấy các tháp Phú Hài là những kiến trúc Chăm. Vẻ dáng và đặc trưng Chăm ở các tháp Phú Hài
chính là nghệ thuật của những công trình được xây dựng hòan tòan bằng gạch. Kỹ thuật xây gạch và
tài nghệ trang trí trên gạch ở Phú Hài hòan tòan là của Chăm : các viên gạch dường như được dán vào
nhau, các hình trang trí được tạc trực tiếp lên gạch chứ không dùng đá. Nhà khảo cổ học nổi tiếng
người Pháp Henri Parmentier, đã tìm thấy một đồng bằng cách thò xã Phan Thiết 2km về phía Bắc,
một lò gạch cổ, nay vẫn còn một số rãnh với bề rộng 0,45m, cao 0,5m và dài 3m. Điều này đã chứng
minh rằng ngày xưa người Chăm đã nung những viên gạch trước khi xây tháp. Gần đây, khi phục chế

lại ngôi tháp, các chuyên gia Ba Lan công nhận rằng trước đây người Chăm đã đạt đến một kỹ thuật
hòan hảo về cách xây dựng tháp. Những viên gạch nung có lồi lõm khác nhau, giống như ngói âm
dương. Vì vậy, khi đặt chồng lên thì chỗ lồi và chỗ lõm ăn khớp với nhau, chỉ cần một ít chất kết dính
ở giữa và với sức nặng chiều cao của tháp, những viên gạch này sẽ càng dính chặt với nhau hơn. Do
đó, trải qua một thời gian dài mà kiến trúc tháp vẫn tồn tại
Lầu ng Hòang.
Ở đây trước có một ngôi biệt thự do một ông Hoàng (1 qúy tộc) người Pháp xây dựng từ năm
1911 - 1917 để làm món quà cho người vợ Việt Nam, nhưng sau đó ông phải trở về Pháp. Chính quyền
bảo hộ Pháp đã lấy lại ngôi biệt thự này để cho Vua Khải Đònh. Đến năm 1933, Vua Bảo Đại đã sử
dụng ngôi biệt thự để nghỉ hè, nghỉ mát. Trước đây, thi só Hàn Mạc Tử khi ra thăm người yêu của mình
là Mộng Cầm, đã cùng người yêu lên lầu ông Hòang để tâm sự và đàm đạo về thơ.
Ngày nay, tại đòa điểm lầu ông Hoàng chỉ còn lại một lô cốt. Mặc dù đã hoang tàn đổ nát, lầu
ng Hoàng vẫn hấp dẫn sự tò mò của du khách. Đứng trên độ cao hơn 40m so với mực nước biển, lộng
gió, có thể ngắm nhìn biển cả mênh mông. Sau này người con của Mộng Cầm quen nhạc só Trần Thiện
Thanh, đã kể câu chuyện Mộng Cầm và Hàn Mạc Tử, nên nhạc só này đã sáng tác bài hát Hàn Mạc
Tử, trong đó có đề cập đến lầu Ôâng Hòang.
Mũi Né.
Cách thò xã Phan Thiết (thủ phủ tỉnh Bình Thuận ) 22km về hướng đông bắc. Tên gọi Mũi Né
đến nay vẫn tồn tại theo hai cách giải thích :
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
18
- Có người cho rằng trước có một làng người Chăm sống xung quanh vũng đầm lầy ở đây, nên
người ta gọi là “Vih ne” - tiếng Chăm có nghóa là đầm lầy, sau này được đọc trại ra thành Mũi Né.
- Theo sắc phong “Thần hòang” của Vua triều Nguyễn đã ghi : “Vò Né phường, Phan Thiết thò
xã, Bình Thuận tỉnh”. Khi lập bản đồ người Pháp đã ghi : Cap de Né, nghó a là Mũi Né.
- Cách giải thích khác cho rằng là do mũi đất choãi ra biển tạo thành một vònh nhỏ, nên các tàu
thuyền đánh cá của ngư dân trong vùng vào mùa mưa bão hoặc những ngày thời tiết xấu thường vào
vònh này để tránh bão, vì vậy có tên gọi là Mũi Né.
Mũi Né có đặc sản là món thòt nhông, gỏi cá nai, cá đục với những ngọn đồi cao đầy cát
trắng, cát vàng xếp tầng lượn sóng, với rừng dương, rừng dừa đầy bóng mát. Men theo bờ biển qua

mũi đá ông Đòa, có miếu nhỏ thờ ông Đòa, trước là một hòn đá được bào mòn có hình dáng giống ông
Đòa nhưng sau đã bò hư, vì vậy dân đòa phương mới xây miếu này. Rồi đến khu nghỉ mát Hải Dương
liên doanh với Pháp, dành cho du khách nước ngoài. Chợ Mũi Né xây dựng năm 1965, dân cư đông
đúc, nghe hương vò nước mắm ven đường. Phía xa bên phải là khu dân cư làng chài Phú Hải. Đến đây,
khách có thể thuê xe “đặc chủng” chuyên dùng ở vùng Vònh năm 1989, đi thêm 5km để tới một cái
ghềnh, bãi sỏi, sa mạc cát di động theo chiều gío, hòn Rơm (trên hòn Rơm chỉ tòan là cỏ, mùa nắng cỏ
vàng úa như rơm) v.v Chung quanh hòn Rơm bãi cát rất đẹp. sạch và yên tónh. Ở đây có khu du lòch
Hòn Rơm của công ty du lòch Bình Thuận gồm những nhà lá dành cho khách du lòch ở trên bãi biển.
*
* *
Trở về gần đến thò xã Phan Thiết, hai bên đường là những ruộng muối trắng tinh.
Sở muối.
 Cách làm muối :
Vùng này có rất nhiều ruộng muối. Phan Thiết là một tỉnh ven biển, trong năm có nhiều ngày
nắng thuận lợi trong việc làm muối. Người dân đưa nước biển vào những thửa ruộng vuông, bằng
phẳng được làm kỹ để giữ nước cho bốc hơi dần. Tinh hạt muối còn lại sẽ được cào gom lại thành đống
để khô đem nung. Khi cào muối phải kỹ, đừng làm rách da ruộng (lớp đất dưới).
Dọc theo duyên hải, miền Trung cũng có nơi làm muối như : Hàm Tân, Cà Ná, Cam Ranh
*
* *
Ngã ba Tuy Phong.
Cách thò xã Phan Thiết 90km. Rẽ phải vào 1km sẽ có một ngã ba, rẽ phải khỏang 7km
sẽ đến chợ Bình An. Xe đỗ tại đây, phải đi bộ hoặc đi xe thồ khỏang 1km đường đá rất dốc sẽ
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
19
lên chùa Cổ Thạch, ở xã Bình An. Dưới chân chùa là bãi tắm Cổ Thạch, đặc biệt có những đá
cuội nhiều màu sắc. Xã Bình An là nơi máy bay Mỹ khi đi oanh tạc miền Trung và Tây
Nguyên đã trút hết bom đạn xuống trước khi trở về Sài Gòn.
Huyện Tuy Phong, nổi tiếng với nhà máy nước suối Vónh Hảo, nằm trong một thung
lũng cách quốc lộ không đầy 2km. Từ ngã ba Tuy Phong đến suối Vónh Hảo khoảng 11km.

Năm 1909, một người Việt Nam trong một chuyến đi săn tê giác đã phát hiện suối nước nóng
này. Người Pháp đã tiến hành thăm dò, khảo sát và kết luận ở đây có nước khoáng chất lượng
cao. Vào năm 1928 - 1930, họ chính thức khai thác nhưng sau đó bỏ không khai thác nữa. Sau
năm 1975, việc khai thác này thuộc xí nghiệp nước suối Vónh Hảo, công suất 5 triệu lít một
năm. Trong nước suối Vónh Hảo có chứa những khóang chất trò bệnh đường ruột, cao huyết áp
và đặc biệt là bệnh ngòai da.
Về tên Vónh Hảo, chuyện kể rằng vào năm 1306, Vua Chế Mân người Champa, khi cưới
Công chúa Huyền Trân đã chọn nơi đây để hưởng tuần trăng mật và Công chúa nghỉ đến tình
giao hảo giữa hai nước nên đã đặt tên cho giòng suối này là Vónh Hảo.
Từ Vónh Hảo lên Cà Ná 10km.
Bãi biển Cà Ná.
Là ranh giới tự nhiên giữa Ninh Thuận - Bình Thuận. Theo tiếng người Chăm, Cà Ná có
nghóa là đá ngầm vì ở bãi biển có đá ngầm bên dưới. Từ thế kỷ XV - XVI, đây lànơi nghỉ mát
của các Vua Chăm. Một bên là núi cao, một bên là biển với bãi trắng trải dài, nước xanh trong
với các tảng đá to lớn nằm rải rác đó đây, ở giữa có đường tàu hỏa, đường ô tô song song với
nhau làm cho phong cảnh của Cà Ná càng thêm hấp dẫn.
Cà Ná nổi tiếng với nghề làm muối vì nồng độ muối trong nước biển khá cao. Ở Cà Ná
còn có nước mắm cá cơm và cá cơm khô. Đến mùa, cá cơm phơi thành đống cả một vùng.
Ngay Cà Ná nhìn ra biển sẽ thấy cù lao Cau giống hình hàng không mẫu hạm ( 14km
đường biển ). Trên cù lao Cau có hòn đá mang nhiều hình thù : rùa khổng lồ dựa vách núi -
Chim én bắt đầu làm tổ. Có nhiều cây thuốc nam ở cù lao Cau. Có đền thờ cá ng, hàng năm
dân đánh ca ra đây làm lễ. Hiện có viện nghiên cứu thủy sản cách đảo 3km.
Khỏi khách sạn Cà Ná đi 4km có hợp tác xã muối. Có một con đường bên phải vào
khoảng 4km sẽ đến làng chài Cà Ná.
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
20
Với tỉnh lỵ là thò xã Phan Rang, cách Sài Gòn 355km. Diện tích 3.530km
2
, dân số
461.000 người. Thò xã nằm bên bờ sông cái, cách biển Ninh Chữ 6km và cách ga tháp Chàm,

tháp Po Klong Gia Rai 7km. Xưa, vùng đất này thuộc vương quốc Chăm Panduranga, nay còn
lại dấu vết là các tháp cổ : Hòa Lai, Pôrômê, Po Klong Gia Rai. Hiện người Chăm chiếm 10%
dân số toàn tỉnh, 60% theo Bà La Môn giáo (Chăm Bà La Môn). Họ sống tập trung thành làng,
không thích trồng cây xung quanh nhà. Nhà không có cửa sổ để tránh ma qủy trú ẩn và vào
nhà. Nổi tiếng ở đây có thổ cẩm Mỹ Nghiệp.
Làng Mỹ Nghiệp.(Huyện Ninh Phước)
Cách trung tâm thò xã khoảng 10 cây số, nổi tiếng khắp nước với mặt hàng vải thổ cẩm
dệt tay. Đặc biệt là cơ sở Inrahani của nghệ nhân Thuận Thò Trụ, người đã từng trình diễn
nghề một cách tinh xảo trước công chúng trong ngày hội thời trang thổ cẩm ở thành phố Hồ
Chí Minh.
Làng Mỹ Nghiệp có thể trở thành một điểm tham quan cho du khách. Ở đây còn có các
bậc cao niên trong lónh vực dệt thổ cẩm, những thầy cúng tế, những nghệ só chơi các nhạc cụ
Chăm như trống Baranưng, Kèn Xông là những người giữ được cái hồn của nền văn hóa
Chăm lâu đời.
Làng gốm Phan Hiệp Chợ Lầu.(Bình Thuận)
Thuộc huyện Bắc Bình, làng gốm Phan Hiệp cũng như những làng người Chăm khác
được gọi là Play, trước đây trong khuôn viên mỗi nhà có nhiều nhà nhỏ cho một đại gia đình.
Nhà của người Chăm thường làm bằng những vật liệu sẵn có như đất sét trộn chung với rơm
để làm vách, mái lợp bằng lá hoặc bằng ngói, nền nhà là nền đất. Nhà của người Chăm không
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
21
có cửa hoặc cửa sổ rất nhỏ khỏang 20 - 30cm, để tránh ma qủy chui vào nhà. Khuôn viên nhà
được bao bọc bằng một hàng rào cây khô hoặc cây xương rồng để ngăn chận ma qủy. Họ
không trồng cây ở trong sân nhà vì sợ ma qủy ẩn náu dưới bóng cây. Ở Phan Hiệp nay cũng đã
có những đổi mới : có nhà bằng gạch xây dựng theo lối người Kinh.
Ở làng Phan Hiệp có nhiều gia đình sống bằng nghề gốm. Ngày nay, chủ yếu chỉ còn
những người gìa là thạo về nghề này. Người Chăm làm gốm rất đơn giản. Có một bệ để đặt
đất sét, với đôi tay khéo léo và một mảnh khăn, người làm gốm vừa xoay quanh bệ vừa nặn :
nồi, chum, lu, chậu v.v sau đó đem ra phơi nắng trong 1 - 2 giờ. Sau cùng, sản phẩm được tập
trung tại một khu đất trống, dùng rơm, củi để nung. Khi đã chuyển qua màu nâu đỏ, khô cứng,

sản phẩm được lấy ra để rãy nước trái lựu để trang trí với những đốm màu đen chàm. Đặc biệt
là tất cả các gia đình đều đem sản phẩm để nung nhưng mỗi nhà chỉ lấy những thứ của mình
và không bao giờ xảy ra chuyện lấy lộn đồ của nhau. Sau đó họ gánh những đồ vừa nung xong
ra chợ bán. Tuy sản phẩm làm ra không sắc sảo như của người Kinh, nhưng sử dụng cũng tốt
và bền.
Người Chăm.
Người Chăm ở Việt Nam có số dân khoảng 76.000 người (ngoài Việt Nam còn có người
Chăm ở Campuchia và một ít ở Thái Lan ). Một bộ phận đông đảo người Chăm sinh sống ở
Ninh Thuận - Bình Thuận thuộc các huyện Bắc Bình, Ninh Phước, Ninh Xuân, Tuy Phong,
Phan Rang - Tháp Chàm v.v ở vùng huyện Phú Châu và Châu Phú tỉnh An Giang có 7 khu
vực cư trú của người Chăm dọc theo sông Hậu, gần với biên giới Việt Nam - Campuchia.
Ngòai ra, còn có khỏang vài ngàn người Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh.
Thuận Hải là một vùng đồng bằng hẹp, một bên là biển,một bên là những dãy núi, đôi
khi có những nhánh núi đâm ngay ra biển, nhiều cồn cát. Khí hậu vùng Thuận Hải nơi có
người Chăm cư trú rất nóng bức, khô hanh, ít mưa. Người Chăm ở đây sinh sống bằng nghề
nông, gieo trồng lúa nước, một vài thôn xóm duy trì nghề dệt vải và gốm thủ công như Mỹ
Nghiệp, Bàu Trúc. Để có nước canh tác, người Chăm ở Ninh Thuận - Bình Thuận đã biết kiến
trúc các đập nước như đập Nha Trònh xây dựng từ thế kỷ 12, đập Ma-rên hòan tất vào thế kỷ
17. Ngòai ra, trong một số vùng người Chăm còn đắp các đập “Chà bơi” bằng cây bụi, đất đá
để ngăn nước suối chảy vào ruộng. Nghề dệt và làm gốm thủ công của người Chăm ở Ninh
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
22
Thuận - Bình Thuận đã tạo nên nhiều sản phẩm độc đáo mang đậm màu sắc dân tộc truyền
thống. Các sản phẩm thủ công không chỉ cung cấp cho đồng bào Chăm trong vùng mà còn
được đưa đến các vùng dân tộc anh em xa xôi ở Tây Nguyên để trao đổi các vật dụng khác.
Người Chăm ở An Giang vốn là một bộ phận của người Chăm xưa kia sinh sống ở miền
Trung Việt Nam, vì những lý do lòch sử chuyển cư qua Campuchia và trở về đònh cư ở An
Giang vào khoảng thế kỷ 17. Sống ven sông và trên các cù lao sông Hậu, người Chăm An
Giang làm nghề chài lưới, dệt thủ công và buôn bán nhỏ, chủ yếu là bán dạo vải vóc khắp các
tỉnh đồng bằng Nam bộ. Người Chăm An Giang theo đạo Hồi và có quan hệ tôn giáo với một

số nước theo Hồi giáo.
*
* *
Dân tộc Chăm vốn có một lòch sử phát triển từ lâu đời. Từ thế kỷ 2 sau công nguyên,
các thư tòch cổ đã nhắc đến việc hình thành một quốc gia Lâm p trên đòa bàn sinh tụ của
người Chăm xa xưa. Trước đó, cũng trên đòa bàn của người Chăm, đã từng xuất hiện một nền
văn hóa cổ , văn hóa Sa Huỳnh có niên đại cách đây từ 2.000 - 4.000 năm. Văn hóa Sa Huỳnh
thuộc thời đại kim khí từ đồng thau đến sắt gớm. Một số tác gỉa cho rằng chủ nhân văn hóa Sa
Huỳnh có thể là người Chăm cổ và họ gọi đó là văn hóa “Tiền Chăm”. Về mặt tộc người, vào
khoảng thời gian đầu công nguyên, ở vùng đất miền Trung Việt Nam đã tồn tại hai bộ lạc cổ :
bộ lạc Dừa ở phía Bắc Trung bộ, từ Thừa Thiên đến Phú Yên ( đèo Cù Mông ) và bộ lạc Cau
ở phía Nam đến vùng Phan Thiết. Cư dân hai bộ lạc này thuộc nhóm ngôn ngữ Malaiô-
Pôlynêsiên. Từ hai bộ lạc này hình thành các tiểu quốc và dần kết hợp lại để đến thế thứ 2 ra
đời vương quốc cổ Champa đầu tiên do Khu Liên đứng đầu.
- Vương triều Gangaraja ( Thế kỷ II đến đầu thế kỷ thứ 8 ). Thời kỳ này trải qua 9
triều Vua. Sự thống nhất của hai tiểu quốc Nam, Bắc Chăm để ra đời một nhà nước Chămpa.
Đây cũng là thời kỳ Bắc Chăm chiếm ưu thế, văn hóa n Độ ảnh hưởng mạnh mẽ trong kiến
trúc, điêu khắc Chăm. Kinh đô lúc này được đònh đô tại Trà Kiệu ( Quảng Nam ) với tên là
Sinhapura ( thành phố sư tử ). Cách kinh đô Trà Kiệu không xa rẽ phía Tây Nam 28km, các
Vua Chăm còn cho xây khu thánh đòa Mỹ Sơn làm nơi thờ cúng các vò thần tối thượng.
- Vương triều Panduranga ( giữa thế kỷ 8 đến giữa thế kỷ 9 ) vương triều Panduranga
trải qua 6 đời Vua trò vì. Thời kỳ này Nam Chăm có nhiều ưu thế do nhiều biến động ở phía
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
23
Bắc làm Bắc Chăm suy yếu. Kinh đô Chămpa chuyển vào vùng Khánh Hòa ngày nay, tháp
Ponagar ở Nha Trang được xây dựng vào thời kỳ này và là nơi thờ thần của các vương triều.
- Vương triều Indrapura ( giữa thế kỷ 9 đến cuối thế kỷ 10 ). Thời kỳ này kinh đô
Chămpa lại chuyển ra phía Bắc và xây dựng tại vùng Đồng Dương trên một nhánh sông Thu
Bồn, cách Trà Kiệu về phía Bắc 15km. Kinh đô có tên gọi là Indrapura - Kinh đô ánh sáng.
Đây là thời kỳ Phật giáo chiếm ưu thế. Khu vực Đông Dương được các Vua Chăm cho xây

dựng nhiều đền tháp, kiến trúc thờ Phật. Tuy nhiên, Bà La Môn giáo vẫn còn những ảnh
hưởng lớn lao và song song tồn tại vương triều Indrapura trải qua 9 đời Vua.
- Vương triều Vijaya ( thế kỷ 10 đến thế kỷ 15 ). Cuối thế kỷ 10, Vua Vijaya lên ngôi,
để tránh sự đe dọa của phía Bắc Vua quyết đònh dời đô về Vijaya thuộc vùng Bình Đònh ngày
nay. Từ năm 1.000 Vua cho xây dựng tại đây một kinh đô mới mà trong sử sách cũ quen gọi là
Đồ Bàn. Vương quốc Chămpa bắt đầu bò thu hẹp dần, kinh đô nhiều lần bò tấn công, đất nước
Chămpa trải qua nhiều biến động lớn lao và có nhiều dấu hiệu suy sút.
- Vương triều Panduranga II ( giữa thế kỷ 15 đến cuối thế kỷ 17 ). Thành Đồ Bàn thất
thủ, báo hiệu vương quốc Chămpa bước vào giai đọan suy tàn. Vương quốc Chămpa lui về
phía Nam đèo Cù MÔng, kinh đô chuyển dần về Phan Rang. Mặc dù các Vua Chăm có nhiều
cố gắng để duy trì vương quốc Chămpa, nhưng đến cuối thế kỷ 17 các Chúa Nguyễn đã dần
dần chinh phục nhiều miền đất của Chămpa thành một thuộc quốc và vương quốc Chămpa đã
chấm dứt sự tồn tại.
Ngày nay, trên một dọc dãy miền Trung, đó đây du khách vẫn còn bắt gặp những ngôi
tháp rêu phong cổ kính chơ vơ trên các ngọn đồi. Đó là những dấu tích của những công trình
kiến trúc, điêu khắc của dân tộc Chăm ghi dấu những năm tháng huy hoàng của vương quốc
Chămpa, những tháp Chàm đã được nhiều người trong nước và trên thế giới biết đến.
*
* *
Ngôn ngữ Chăm được xếp vào hệ ngôn ngữ Mailaiô Polynesien gần gũi với ngôn ngữ
một số dân tộc Tây Nguyên như người Raglai, đê, Giarai Người Chăm có chữ viết từ khá
sớm. Chữ viết Chăm dựa trên cơ sở của chữ Phạn ( Saucrit ). Một số trí thức và học gỉa đã tiến
hành la tinh hóa chữ Chăm, nhưng trong thực tế có nhiều hạn chế. Người Chăm ở An Giang sử
dụng chữ Ả Rập để ghi chép kinh Koran và phiên âm tiếng Chăm.
*
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
24
* *
Tôn giáo đã đóng một vai trò quan trọng chi phối đời sống của đồng bào Chăm. Người
Chăm ở Thuận Hải theo hai tôn giáo chính. Bộ phận những người Chăm theo đạo Bà La MÔn

được gọi là “Bà Chăm”, bộ phận người Chăm theo đạo Hồi với những biến dạng gọi là “Bà
Ni”. Người Chăm theo Hồi giáo kiêng không ăn thòt heo, bởi trong quan niệm Hồi giáo heo là
con vật bẩn thỉu, xấu xa. Tôn giáo đã có tác động lớn lao đến sự tồn tại và phát triển của xã
hội Chăm, vừa gắn bó cộng đồng Chăm, nhưng mặt khác lại chia rẽ, phân hóa xã hội Chăm.
Sự tranh chấp giữa các tôn giáo đã gây nên những đau thương, có khi dẫn đến các xung đột đổ
máu. Con trai, con gái giữa hai tôn giáo không được kết hôn với nhau. Những làng Chăm có
hai tôn giáo tồn tại bò ngăn cách, chia rẽ nhau. Tầng lớp tu só của các tôn giáo giữ vò trí quan
trọng trong quản lý xã hội Chăm.
Người Chăm còn duy trì nhiều tín ngưỡng dân gian, thờ cúng các vò thần đất đai, nhà
cửa, nhiều kiêng kỵ, tin ở các thế lực ma qủy vô hình. Người Chăm còn bảo lưu hệ thống lễ
nghi nông nghiệp khá phong phú như lễ cúng ruộng, cúng đập nước v.v
*
* *
Khu vực cư trú của người Chăm được gọi là Palây, giống như làng của người Việt. Các
Palây Chăm gồm khoảng 100 - 200 hộ gia đình. Nếu gia đình Chăm nằm trong một khuôn viên
với các nhà cửa, chung quanh là hàng rào bằng cây khô. Một đôi làng Chăm có lũy tre bao
bọc. Trong các Palây Chăm, ít có cây cổ thụ hoặc cây xanh, người Chăm quan niệm cây cối ở
trong khuôn viên sẽ là nơi trú ngụ của ma qủy và ác thần. Vì vậy làng Chăm có vẻ trơ trụi và
cằn cỗi, tòan là hàng rào cây khô.
Nhà ở của người Chăm được làm bằng tre, gỗ, lợp mái bằng tranh rạ, tường đắp đất sét
trộn với rơm khô. Nhà ở quay mặt về hướng Nam hoặc Tây Nam, vừa để tránh gío Đông Bắc
lạnh lẽo, vừa theo phong tục, quan niệm của người Chăm. Theo đó, hướng Đông là hướng của
thần thánh, hướng Tây là hướng của người chết, hướng Bắc là của ma qủy, hướng Nam là của
con người. Chính vì vậy các tháp, đền của người Chăm đều quay mặt về hướng chính đông.
Nhà ở của người Chăm là nhà nền đất, cấu tạo kèo cột giống như nhà ở của người Việt. Trong
khuôn viên của người Chăm có nhà khách, nhà cho vợ chồng của các con gái, nhà ở của bố
mẹ, nhà bếp và chuồng súc vật riêng biệt.
*
Tuyến Du Lòch Nha Trang - Đà Lạt
25

×