Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tiềm năng du lịch và đề xuất định hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.61 KB, 25 trang )

1

Tiềm năng du lịch và đề xuất định hƣớng quy
hoạch du lịch sinh thái ở vùng hồ Quan Sơn,
huyện Mỹ Đức, Hà Nội

Ứng Thị Hồng Trang
Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên; Khoa Sinh học
Chuyên ngành: Sinh thái học; Mã số: 60 42 60
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Xuân Huấn
Năm bảo vệ: 2011

Abstract. Tìm hiểu những đặc điểm tự nhiên và xã hội của các xã của khu
vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Đánh giá hiện trạng các hệ sinh
thái cơ bản và tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn. Phân tích các nhân tố
sinh thái tự nhiên, các nhân tố sinh thái nhân văn, hoạt động của con ngƣời
và tác động của chúng tới du lịch sinh thái. Định hƣớng quy hoạch phát triển
du lịch sinh thái cho vùng hồ Quan Sơn.

Keywords. Sinh thái học; Du lịch sinh thái; Hồ Quan Sơn


Content:
TÍNH CẤP THIẾT, LÝ DO VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Du lịch là một hoạt động đã gắn bó với con ngƣời từ rất lâu. Trải qua nhiều
giai đoạn phát triển của xã hội loài ngƣời, hoạt động du lịch cũng có những chuyển
biến đáng kể. Trong xã hội nguyên thủy, du lịch chỉ đơn thuần là đến thăm giữa các
bộ lạc, các đại gia đình. Ngày nay, du lịch không chỉ là thăm quan mà nó còn là
nghỉ dƣỡng, học hỏi, tìm tòi và khám phá. Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch
mới chỉ đƣợc hình thành cách đây hơn 30 năm nhƣng lại hấp dẫn một lƣợng lớn
khách du lịch tham gia, đặc biệt là ngƣời dân các nƣớc phát triển. Lý do khiến du


lịch sinh thái thu hút đƣợc sự quan tâm của đông đảo khách du lịch là do đây là loại
hình du lịch gắn với thiên nhiên, cải tạo môi trƣờng và nâng cao nhận thức của du
khách cũng nhƣ ngƣời dân địa phƣơng. Những khu vực phát triển loại hình du lịch
này thƣờng là các Vƣờn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên hay Khu dự trữ sinh
2

quyển - nơi mà có những hệ sinh thái còn khá nguyên vẹn, hầu nhƣ chƣa bị tác động
tiêu cực của con ngƣời làm ảnh hƣởng. Tuy nhiên, không phải du lịch sinh thái chỉ
có thể thực hiện đƣợc tại những nơi này mà du lịch sinh thái hoàn toàn có thể diễn
ra tại những vùng đất xa xôi, hẻo lánh, ít ngƣời qua lại. Tại đây, cảnh quan thiên
nhiên, các hệ sinh thái và các loài sinh vật mang tính tự nhiên cao, độ đa dạng lớn
và tính nguyên vẹn vẫn đƣợc giữ gìn.
Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đa dạng sinh học cao, với điều
kiện thiên nhiên ƣu đãi nên nhiều khu vực có thể phát triển đƣợc loại hình du lịch
sinh thái. Thực tế cũng chứng minh, hiện nay Việt Nam có rất nhiều những điểm
đến du lịch sinh thái hấp dẫn du khách trong nƣớc và quốc tế. Những khu du lịch
này, một phần giúp cho du khách đƣợc nghỉ ngơi, thƣ giãn, nâng cao nhận thức về
môi trƣờng tự nhiên và hệ sinh thái; mặt khác góp phần cải tạo các điều kiện phúc
lợi cho cƣ dân địa phƣơng, giúp họ cải thiện chất lƣợng cuộc sống, giảm bớt sự phụ
thuộc vào tài nguyên thiên nhiên của khu vực. Bên cạnh đó, việc phát triển loại hình
du lịch sinh thái giúp cho việc bảo tồn các loài động thực vật tốt hơn, giảm thiểu tác
động tiêu cực của hoạt động du lịch đến cảnh quan môi trƣờng.
Chính vì lẽ đó, việc đề xuất thành lập các khu du lịch sinh thái tại những khu
vực có tiềm năng là một việc làm rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế này, tôi đã tiến
hành nghiên cứu đề tài “Tiềm năng du lịch và đề xuất định hướng quy hoạch du
lịch sinh thái ở vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” với hy vọng có thể
góp phần hình thành thêm một khu du lịch sinh thái nữa tại Việt Nam.
Lý do tôi chọn vùng hồ Quan Sơn làm khu vực nghiên cứu là:
-
V

V
ù
ù
n
n
g
g


h
h




Q
Q
u
u
a
a
n
n


S
S
ơ
ơ
n

n


n
n


m
m


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g


c
c


m
m



d
d
u
u


l
l


c
c
h
h
:
:


t
t
â
â
m
m


l
l
i

i
n
n
h
h


-
-


n
n
g
g
h
h




n
n
g
g
ơ
ơ
i
i
,

,


g
g
i
i


i
i


t
t
r
r
í
í


-
-


d
d
ƣ
ƣ



n
n
g
g


b
b


n
n
h
h


k
k
é
é
o
o


d
d
à
à
i

i


t
t




H
H
ƣ
ƣ
ơ
ơ
n
n
g
g


S
S
ơ
ơ
n
n


(

(
H
H
à
à


N
N


i
i
)
)


đ
đ
ế
ế
n
n


K
K
i
i
m

m


B
B
ô
ô
i
i


(
(
H
H
ò
ò
a
a


B
B
ì
ì
n
n
h
h
)

)
.
.
-
H
H
i
i


n
n


đ
đ
a
a
n
n
g
g


c
c
ó
ó



k
k
h
h
u
u


d
d
u
u


l
l


c
c
h
h


Q
Q
u
u
a
a

n
n


S
S
ơ
ơ
n
n


đ
đ
a
a
n
n
g
g


t
t
i
i
ế
ế
n
n



h
h
à
à
n
n
h
h


k
k
h
h
a
a
i
i


t
t
h
h
á
á
c
c



h
h
o
o


t
t


đ
đ


n
n
g
g


d
d
u
u


l
l



c
c
h
h
.
.
-
N
N
h
h
i
i


u
u


d
d


n
n
g
g



đ
đ


a
a


h
h
ì
ì
n
n
h
h
,
,


c
c


n
n
h
h



q
q
u
u
a
a
n
n


v
v
à
à


t
t
à
à
i
i


n
n
g
g
u

u
y
y
ê
ê
n
n


s
s
i
i
n
n
h
h


v
v


t
t


t
t
h

h
u
u


n
n


l
l


i
i


đ
đ




p
p
h
h
á
á
t

t


t
t
r
r
i
i


n
n


c
c
á
á
c
c


l
l
o
o


i

i


h
h
ì
ì
n
n
h
h


d
d
u
u


l
l


c
c
h
h


n

n
ó
ó
i
i


c
c
h
h
u
u
n
n
g
g


v
v
à
à


D
D
L
L
S

S
T
T


n
n
ó
ó
i
i


r
r
i
i
ê
ê
n
n
g
g
3

Mục tiêu của đề tài là tiến hành điều tra, khảo sát về tiềm năng du lịch cũng
nhƣ là du lịch sinh thái của khu vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Trên cơ
sở đó, đề xuất định hƣớng quy hoạch du lịch sinh thái cho vùng hồ với những nội
dụng cụ thể, thực tế. Nội dung luận văn chủ yếu tập trung vào các nội dung sau:
1. Tìm hiểu những đặc điểm tự nhiên và xã hội của các xã của khu vực hồ

Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
2. Đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái cơ bản và tài nguyên sinh vật vùng hồ
Quan Sơn.
3. Đánh giá các nhân tố sinh thái tự nhiên, các nhân tố sinh thái nhân văn,
hoạt động của con ngƣời và tác động của chúng tới du lịch sinh thái.
4. Định hƣớng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái cho vùng hồ Quan Sơn.
Tôi hi vọng, những kết quả nghiên cứu của tôi trong đề tài sẽ đóng góp tích
cực trong việc giúp xây dựng thêm cho Việt Nam nói chung và thủ đô Hà Nội nói
riêng một khu du lịch sinh thái hấp dẫn khách du lịch.
4

TỔNG QUAN
1.1.1. Khái niệm Du lịch Sinh thái
Du lịch Sinh thái (Eco-tour, Ecotourism) là một loại hình du lịch mới mẻ và
có nhiều tranh cãi hiện nay. Mới đƣợc hình thành cách đây khoảng ba mƣơi năm
nhƣng du lịch sinh thái (DLST) lại nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm không chỉ của
những nhà du lịch mà cả những nhà quản lý, nhà khoa học, những ngƣời nghiên cứu
xã hội và các tổ chức phi chính phủ.
Kể từ khi xuất bản cuốn sách “Du lịch sinh thái và phát triển bền vững” lần
đầu tiên năm 1999, định nghĩa của Honey Martha nhanh chóng trở thành định nghĩa
chuẩn về DLST và đƣợc sử dụng trong hầu hết các nghiên cứu quan trọng về DLST
ở nhiều nƣớc phát triển cũng nhƣ một số chƣơng trình đại học hiện nay. Theo
Martha, “
















 , 
, 



  ; 

















 (










 ). 


; , 













 ; 
























 ,  









” [28].
Tại Việt Nam, do phần lớn các vùng đất ít bị xáo trộn, còn khá hoang sơ và
nguyên vẹn nằm gần các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nên DLST và
du lịch văn hóa có thể hết hợp cùng với nhau trong một tour du lịch. Điều này góp
phần làm tăng số lƣợng khách du lịch cũng nhƣ làm tăng thêm tính đa dạng cho
những trải nghiệm thực tế của du khách [11,18]. Tuy nhiên, các nhà quản lý cũng
nhƣ du khách nên phân biệt rõ hai hình thức du lịch này để tránh gây nhầm lẫn. Từ
thực tế này, định nghĩa DLST ở Việt Nam nhƣ sau: “



”[19].
5

1.1.2. Đặc điểm và nguyên tắc của DLST
1.1.2.1. Đặc điểm và nguyên tắc DLST trên thế giới
Tùy thuộc vào mục đích và đối tƣợng khi đƣa ra định nghĩa mà những định
nghĩa về DLST có những đặc điểm khác nhau. Tuy nhiên, dù đƣợc định nghĩa trong
những giai đoạn khác nhau và với mục đích khác nhau nhƣ thế nào đi nữa thì DLST
vẫn có ba đặc điểm cơ bản là: các dịch vụ diễn giải tốt, đảm bảo tính nhạy cảm với
môi trƣờng và có sự liên kết với địa phƣơng. Đây cũng là những đặc điểm chính để
phân biệt DLST với các hình thức du lịch tƣơng tự là du lịch bền vững, du lịch trách
nhiệm, du lịch xanh và du lịch dựa vào thiên nhiên [37].
Theo Martha, DLST là loại hình du lịch đƣợc xác định bằng 7 đặc điểm và
nguyên tắc sau đây [28,29].
1) 
2) 
3) 
4) 



5)  


6) 
7) 


1.1.3. Khái niệm quy hoạch DLST
Quy hoạch DLST là quy hoạch dựa trên mục tiêu tạo ra các không gian phục
vụ cho phát triển DLST ở địa phƣơng (I.Pirogionhich, 1995) [23]. Quy hoạch DLST
bao gồm tập hợp lý luận và thực tiễn nhằm phân bố hợp lý nhất trên lãnh thổ những
khu vực phục vụ DLST dựa trên sự tính toán tổng hợp các nhân tố: điều kiện tự
nhiên, môi trƣờng, tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng, điều kiện kinh tế xã hội, đƣờng
lối, chính sách... Quy hoạch phục vụ mục tiêu DLST còn cụ thể hóa trên lãnh thổ
những dự đoán, định hƣớng, chƣơng trình và kế hoạch phát triển DLST. Đồng thời nó
cũng bao gồm cả quá trình ra quyết định, thực hiện quy hoạch và bổ sung các điều
kiện phát triển nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của phát triển du lịch bền vững [23]

.
6

1.1.4. Đặc điểm và nguyên tắc quy hoạch DLST
Từ việc nghiên cứu các công trình lý luận, các báo cáo của các dự án quy
hoạch; nghiên cứu thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch các
ngành, quy hoạch phát triển du lịch ở Việt Nam có thể đề xuất hệ thống 15 nguyên
tắc quy hoạch du lịch nhƣ sau:
- Nguyên tắc hiệu quả tổng hợp
- Nguyên tắc phù hợp với chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

của đất nƣớc, của địa phƣơng, chiến lƣợc phát triển ngành
- Nguyên tắc bảo vệ, khai thác, phát triển tài nguyên môi trƣờng du lịch, giữ
gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
- Nguyên tắc tối ƣu trong việc phát huy thế mạnh của các nguồn lực phát
triển du lịch
- Nguyên tắc thị trƣờng
- Nguyên tắc ƣu tiên
- Nguyên tắc viễn cảnh
- Nguyên tắc phát triển mở rộng chia thành các khâu cơ bản kết hợp theo
từng giai đoạn gồm nhiều hạng mục
- Nguyên tắc tổ chức cơ cấu quy hoạch theo khu vực
- Nguyên tắc nhiều phƣơng án
- Nguyên tắc phản ứng dự trữ của hệ thống lãnh thổ du lịch đối với những
biến cố không thấy trƣớc đƣợc
- Nguyên tắc kế thừa
- Nguyên tắc tính toán những đặc điểm địa lý của hệ thống lãnh thổ du lịch
- Nguyên tắc công khai trong quá trình lập và công bố thực hiện quy hoạch
- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

7

THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Để thực hiện luận văn này tôi đã tiến hành điều tra khảo sát thực địa, thu thập
mẫu, phân tích và tổng hợp các số liệu có liên quan từ tháng 8/2010 đến tháng
12/2011. Các đợt điều tra khảo sát thực địa trên khu vực nghiên cứu chia thành 5 đợt:
 Đợt 1: từ ngày 19/8/2010 đến ngày 22/8/2010 (mùa nƣớc đầy)
 Đợt 2: từ ngày 28/4/2011 đến ngày 02/5/2011 (mùa nƣớc cạn)
 Đợt 3: từ ngày 21/10/2011 đến ngày 23/10/2011 (mùa nƣớc đầy)

 Đợt 4: từ ngày 7/11/2011 đến ngày 9/11/2011 (mùa nƣớc đầy)
 Đợt 5: từ ngày 15/12/2011 đến ngày 19/12/2011 (mùa nƣớc đầy)
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Khu vực nghiên cứu là vùng hồ Quan Sơn huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Khu vực
này có điều kiện địa hình đa dạng, gồm hệ thống các hồ rộng lớn (với tổng diện tích
883 ha), có nhiều các thung, núi đồi bao quanh và nằm ngay sát khu vực dân cƣ sinh
sống.
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa và thu thập tài liệu
2.3.2. Phương pháp kế thừa, thống kê, phân tích và so sánh tổng hợp
2.3.3. Phương pháp xã hội học
8

;
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI – CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH
TIỀM NĂNG DU LỊCH
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Địa hình
Khu vực hồ Quan Sơn là vùng chuyển tiếp giữa núi đá vôi ở phía Tây và
đồng bằng phía Đông. Địa hình khu vực này không đồng nhất, nơi cao, nơi thấp
chênh lệch nhau tƣơng đối lớn. Hƣớng nghiêng chính của địa hình từ Tây sang
Đông và trải dài từ Bắc xuống Nam. Nhìn chung địa hình khu vực này đƣợc chia
thành 3 dạng chính:

Địa hình núi đá vôi hang động Karst ở phía Tây có độ cao trung bình so với
mực nƣớc biển là khoảng 100m – 200m.


Địa hình vùng úng trũng ngập nƣớc nằm chuyển tiếp giữa núi đá vôi phía

Tây và đồng bằng phía Đông.

 Địa hình đồng bằng phía Đông khá bằng phẳng, là nơi bắt đầu của vùng
đồng bằng châu thổ sông Hồng rộng lớn, có độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển
từ 3,8 - 7m.
3.1.1.2. Khí hậu
Nhi m
Quan Sơn có nền nhiệt trung bình trong năm là 23,5
o
C. Chênh lệch nhiệt độ
giữa hai mùa nóng và lạnh trong năm khá lớn. Độ ẩm ở khu vực hồ Quan Sơn tƣơng
đối ổn định, trung bình khoảng 83-85%.
Ch  bc x
Trung bình trong năm có từ 120 đến 140 ngày nắng với số giờ nắng dao
động trong khoảng 1617 - 1691,5 giờ.
Ch  
Khu vực này là vùng hoạt động của hai hƣớng gió chính: hƣớng gió Đông
Bắc và hƣớng gió Tây Nam.

9

Ch  
Do ảnh hƣởng của hoạt động gió mùa, vùng hồ Quan Sơn có mùa mƣa và
mùa khô rõ rệt. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 với lƣợng nƣớc chiếm từ
85 - 90% tổng lƣợng nƣớc mƣa của cả năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng
4 năm sau với lƣợng mƣa chỉ chiếm từ 10 - 15% tổng lƣợng mƣa của cả năm.
3.1.1.3. Thủy văn
Nƣớc của vùng hồ Quan Sơn có nguồn gốc chính từ suối Cầu Đƣờng, nƣớc
mƣa trong vùng và các suối nhỏ từ dãy núi đá vôi bao quanh hồ đổ xuống. Ngoài ra,
hồ chứa Quan Sơn còn liên hệ với sông Đáy về phía Đông và sông Mỹ Hà về phía

Nam qua đập tràn và một số kênh đào [27]. Do lƣợng nƣớc trong hồ phụ thuộc vào
chế độ mƣa và hoạt động của gió mùa nên cũng đƣợc chia thành mùa khô và mùa
mƣa rõ rệt.
3.1.1.4. Thổ nhƣỡng
Vùng hồ Quan Sơn nằm trên địa hình bán sơn địa, một phần có núi, một
phần có nƣớc và một phần có đất đồng bằng. Khu vực này là một phần của vùng
đồng bằng châu thổ sông Hồng nên đất chủ yếu là đất phù sa với các dạng khác
nhau. Ngoài ra còn có đất than bùn (phần hồ) và đất vàng (phần núi).
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Đặc điểm kinh tế
Kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp:
- c ch yn
- m
- ng thy sn
Các ngành tiểu thủ công nghiệp khá phát triển:
- Vt ling
- Sn xu g
Du lịch, dịch vụ
3.1.2.2. Đặc điểm xã hội
Văn hóa
- 
- 58-
10

Giáo dục
- Nhing chun quc gia
-  -i ln
Y tế
- 


3.2. HIỆN TRẠNG CÁC HỆ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
VÙNG HỒ QUAN SƠN - TÍNH HẤP DẪN TRONG DLST
3.2.1. Hiện trạng các hệ sinh thái
3.2.1.1. Hệ sinh thái hồ
Sinh cảnh chính của vùng hồ Quan Sơn là diện tích mặt nƣớc hồ lên tới 883
ha chạy dọc bốn xã Hợp Tiến, Hồng Sơn, Tuy Lai, Thƣợng Lâm. Hình dạng hồ là
một dải dài từ Bắc đến Nam, phình rộng ra ở khu vực hồ Quan Sơn và hồ Ngái
Lạng.
Chất lƣợng nƣớc hồ qua khảo sát đƣợc cho là tƣơng đối sạch
Mực nƣớc hồ khá sâu vào mùa nƣớc đầy cùng với hàm lƣợng chất dinh
dƣỡng thích hợp, thuận lợi cho nhiều loài thủy sinh vật sinh sống. Hồ đƣợc chia
thành nhiều hồ nhỏ do ngƣời dân đắp đập phân chia các vùng nuôi cá, và chỉ đƣợc
thông với nhau qua các cửa cống. Tính đa dạng loài cá giảm dần từ hồ Dƣới Đăng,
hồ Sông Ngoài, hồ Giang Nội, hồ Ngái, đến hồ Tuy Lai. Ngoài cá, động vật phổ
biến nhất thƣờng hay xuất hiện ở khu vực hồ là một số loài chim nhƣ bồng chanh và
cò bợ, thƣờng xuyên bay liệng sát mặt nƣớc hồ để kiếm ăn.
Thực vật vào mùa nƣớc lên, ngoài những bãi lau sậy, cây điền điền sống
ngập nƣớc còn có một loại cây rất phổ biến ở hồ là cây hoa trang trắng và hoa sen.
Khu vực hồ Ngái Lạng, đoạn gần hồ Tuy Lai còn xuất hiện cây củ ấu mọc
nhiều trên diện tích bề mặt hồ, tƣơng tự nhƣ cây sen và cây trang.
3.2.1.2. Hệ sinh thái núi đá vôi
Khu vực hồ Quan Sơn bao gồm trên dƣới 100 ngọn núi đá vôi nằm bao
quanh phía Tây và trong lòng hồ, với độ cao trung bình từ 100-200m. Dãy núi đá
vôi cùng với hồ còn tạo nên các thung nhỏ nhƣ: Thung Voi Nƣớc, Thung Cống...
Xen kẽ là các đồi đất do sự phong hóa của núi đá vôi tạo thành

×