Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BAI 53 HIỆ TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT.HIỆN TƯỢNG MAO DẪN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.93 KB, 23 trang )

Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu đặc điểm của lực căng bề mặt của chất lỏng?

- Điểm đặt: trên đường giới hạn của bề mặt
-
Phương: tiếp tuyến với bề mặt của khối chất
lỏng và vuông góc với đường giới hạn
-
Chiều: hướng về phía bề mặt chất lỏng
-
Độ lớn: F = σ.l
σ là hệ số căng bề mặt
l là độ dài đường giới hạn của
bề mặt
2.Giải thích tại sao cây kim dính dầu thả nhẹ trên mặt nước có thể
nổi?
Do mặt thoáng chất lỏng có xuất hiện lực căng bề mặt. Lực đó
có tác dụng kéo kim nổi trên mặt nước.

Vậy nếu cây kim này
không dính dầu thì nó có
nổi trên mặt nước được
không?
Bài 54
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
a) quan sát

Giọt nước chảy lan ra


Giọt thuỷ ngân thu về dạng
hình cầu(hơi dẹt)
Hiện tượng dính ướt
Hiện tượng không dính ướt
Tấm thuỷ tinh sạch
Giọt nước Giọt thuỷ ngân
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
Hiện tượng dính ướt và
không dính ướt xảy ra
khi nào?
1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
- Xảy ra khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn
- Tuỳ theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có
hiện tượng chất lỏng làm ướt hay không làm ướt vật
rắn.
VD: Nước dính ướt thuỷ tinh,nhưng không dính ướt
lá sen…
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
b) Giải thích
- Nguyên nhân:
Do sự khác nhau về lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với
các phân tử chất lỏng.
Dính ướt
Không dính ướt
Lực hút giữa các phân tử chất

rắn với các phân tử chất lỏng
mạnh hơn lực hút của các phân
tử chất lỏng với nhau
Lực hút giữa các phân tử chất
rắn với các phân tử chất lỏng
yếu hơn lực hút của các phân tử
chất lỏng với nhau
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
1. Hiện tượng dính ướt
c) Ứng dụng của hiện tượng dính ướt
Bình nước
có pha dầu
Màng dầu
Hạt quặng
Bẩn quặng
- Ứng dụng trong việc
tuyển quặng.
- Để chữa các ổ khóa bị
rỉ và kẹt lâu do bỏ lâu
ngày không dùng, bằng
cách tra dầu hoả hoặc
xăng vào ổ khoá
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
d) Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình
Hiện tượng dính ướt và
không dính ướt có thể
nhận biết bằng cách nào?

- Hiện tượng dính ướt:
Mặt chất lỏng ở chỗ tiếp
giáp thành bình là mặt
lõm
- Hiện tượng không dính
ướt:
Mặt chất lỏng tiếp giáp
thành bình là mặt lồi
Mặt lồi
HT dính ướt
Mặt lõm
TH không dính ướt
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
2. Hiện tượng mao dẫn
a) Quan sát hiện tượng
*Thí nghiệm 1
Nước thì luôn chảy từ
chỗ cao đến chỗ
thấp.Vậy tại sao rẽ cây
lại có thể hút nước và
chất dinh dưỡng từ dưới
đất sâu?
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
1. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
a) Quan sát hiện tượng
* Thí nghiệm 1
Bình đựng nước
Thuỷ ngân

TH dính ướt
TH không dính ướt
ống thuỷ tinh
HT
mao
dẫn
- Mực chất lỏng trong các
ống dâng cao hơn mực nước
trong chậu
-
Mực chất lỏng trong các
ống có đường kính trong
càng nhỏ thì càng cao và
ngược lại
- Mặt chất lỏng ở sát thành
ống là mặt lõm
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
2. Hiện tượng mao dẫn
a) Quan sát hiện tượng
- Mực chất lỏng trong các
ống hạ xuống so với mực
nước trong chậu
- Mực chất lỏng trong ống có
đường kính trong nhỏ hơn
thì càng hạ thấp và ngược lại
- Mặt chất lỏng ở chỗ sát với
thành ống là mặt lồi
Dính ướt
Không dính ướt

Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
2. Hiện tượng mao dẫn
a) Quan sát hiện tượng
*Thí nghiệm 2
2 tấm thuỷ tinh
hiện tượng gì sẽ
xảy ra khi ta
nhúng hai tấm
thuỷ tinh vào
chậu nước
Nước dâng lên trong khe
hẹp giữa hai tấm thuỷ tinh
Hiện tượng mao dẫn
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
2.Hiện tượng mao dẫn
a) Quan sát hiện tượng
3 hiện tượng trên là hiện
tượng mao dẫn. Vậy hiện
tượng mao dẫn là gì?
=> Hiện tượng mao dẫn là hiện dâng lên hay hạ xuống
của mực chất lỏng ở bên trong các ống có bán kính
nhỏ,trong các vách hẹp,khe hẹp,các vật xốp,… so với
mực chất lỏng ở ngoài
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
2. Hiện tượng mao dẫn
* Giải thích
Trường hợp dính ướt

p’
h
F
c
F
c
F’
F’
p’
- Hiện tượng mao dẫn có thể được giải thích trên cơ sở sự
căng bề mặt và sự dính ướt hay không dính ướt
bề mặt chất lỏng trong
ống mao dẫn là mặt
cong =>tạo nên1 áp
suất phụ
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
2. Hiện tượng mao dẫn
a) Quan sát hiện tượng
- Nếu chất lỏng dính ướt thành ống mao dẫn thì chất
lỏng dâng lên trong ống ,còn nếu chất lỏng không dính
ướt thành ống thì nó hạ xuống
h
F
c
F
c
F’
F’
p’

TH dính ướt
h
F
c
P
F
c
F’ F’
TH không dính ướt
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
2. Hiện tượng mao dẫn
b) Công thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng do mao
dẫn

gd
h =
σ: Hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng
(N/m)
d: Đường kính trong của ống (m)
g: Gia tốc trọng trường (m/s
2
)
: Khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m
3
)
h: là độ dâng lên hay hạ xuống (m)
h
TH dính ướt
h

TH không dính ướt
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
2. Hiện tượng mao dẫn
c) Ý nghĩa của hiện tượng mao dẫn
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
Củng cố:
-
Nhận biết được hiện tượng dính ướt và không dính ướt của
chất lỏng.
-
Biết được ứng dụng của hiện tượng dính ướt
-
Hiểu được thế nào là hiện tượng mao dẫn
-
Nắm được công thức tính h
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
Bài tập vận dụng:
1 Có nên dùng nút bọc giẻ (bằng vải sợi bông) để nút miệng
chai đựng đâỳ xăng hoặc dầu hoả hay không?
A. Nên dùng nút bọc giẻ. Vì nút bọc giẻ mềm, dễ nút chặt
miệng chai nên xăng dầu trong chai không bị bay hơi ra
ngoài.
B. Không nên dùng nút bọc giẻ. Vì xăng dầu sẽ ngấm theo giẻ
do tác dụng của mao dẫn của các sợi vải để bò dần ra ngoài
miệnh chai và bay hơi.
C. Không nên dùng nút bọc giẻ. Vì nút bọc giẻ hay bị mủn và
dễ cháy.

D. Nên dùng nút bọc giẻ. Vì nút bọc giẻ dễ kiếm và không bị
xăng thấm ướt.
B
Hiện tượng dính ướt và không dính ướt
Hiện tượng mao dẫn
2. Phải làm cách nào sau đây để tăng độ cao của cột nước trong
ống mao dẫn ?
A. Giảm nhiệt độ của nước.
B. Dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn.
C. Pha thêm muối vào nước.
D. Dùng ống mao dẫn có đường kính nhỏ hơn
3. Tìm hệ số căng bề mặt của nước nếu ống mao dẫn có đường
kính trong là 1,0 mm và mực nước trong ống dâng cao 32,6
mm
D

×