Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

axit cacboxylic(co ban) tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.42 KB, 23 trang )


Bµi 45:
Axit cacboxylic

1)Đònh nghóa:
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà
phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực
tiếp với nguyên tử cacbon ( cđa gèc hi®rocacbon hay
cđa nhãm cacboxyl kh¸c) hoặc nguyên tử hiđro.
I)Đònh nghóa – Phân loại – Danh pháp:


2. Phân loại:
Dựa theo cấu tạo gốc hidrocacbon
Axit no
I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp
Axit không no
Axit thơm


2. Phân loại:
Dựa theo số lượng nhóm COOH
Axit đơn chức
I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp
Axit đa chức


a) Axit no, đơn chức, mạch hở:
-
Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có gốc ankyl hoặc nguyên tử
hiđro liên kết với một nhóm cacboxyl COOH.


b) Axit không no, đơn chức, mạch hở:
-
Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no,
mạch hở liên kết với một nhóm cacboxyl COOH.
c) Axit thơm, đơn chức:
-
Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có gốc hiđrocacbon
thơm liên kết với một nhóm cacboxyl COOH.
d) Axit đa chức:
-
Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có hai hay nhiều
nhóm COOH.


2. Phõn lo i:



Chó ý: Ngoµi ra cßn mét sè axit cacboxylic
kh¸c nh :
+ Axit t¹p chøc: Lµ axit caboxylic trong ph©n tö cã
chøa nhãm cacboxyl vµ chøa c¸c nhãm chøc kh¸c.
VD: Axit lactic CH
3
CH(OH)COOH
Axit salixylic HO-C
6
H
4
-COOH

+ Axit bÐo: Lµ c¸c axit cacboxylic m¹ch cacbon dµi,
kh«ng nh¸nh:
VD: C
17
H
35
COOH (axit stearic); C
17
H
33
COOH (axit
oleic); C
15
H
31
COOH (axit panmitic)

3. Danh pháp:
Tên thay thế:
-
Chọn mạch chính của phân tử axit là mạch cacbon
dài nhất bắt đầu từ nhóm cacboxyl COOH.
-
Đánh số thứ tự bắt đầu từ nguyên tử cacbon của
nhóm COOH.
-
Cách đọc tên:
Axit + Số chỉ vị trí mạch nhánh + tên nhánh + tên
hiđrocacbon no tơng ứng với mạch chính + oic



Tªn th«ng th<êng:
Axit + tªn nguån gèc t×m ra axit + ic



VD:


3)Danh pháp:
Công thức
Tên thông thường Tên thay thế
H-COOH
CH
3
-COOH
CH
3
CH
2
-COOH
(CH
3
)
2
CH-COOH
CH
3
(CH
2

)
3-
COOH
CH
2
=CH-COOH
CH
2
=C(CH
3
)-COOH
HOOC-COOH
C
6
H
5-
COOH
Axit fomic
Axit axetic
Axit propionic
Axit isobutiric
Axit valeric
Axit acrylic
Axit metacrylic
Axit oxalic
Axit bezoic
Axit metanoic
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit 2-metylpropanoic

Axit pentanoic
Axit propenoic
Axit 2-metylpropenoic
Axit etanoic
Axit benzoic


II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO:
R-C
O
O H
. .

-

+
∂+
* Hệ quả: (Do ảnh hưởng của nhóm cacbonyl (hút electron)
-
Liên kết -O-H của axit phân cực hơn của ancol. Và C-OH của
axit phân cực hơn nhóm C-OH của ancol và phenol.
 Do đó H trong nhóm –OH và cả nhóm –OH đều có thể bị
thay thế.
 Tính axit của axit caboxylic > phenol > ancol
Phản ứng của nhóm >C=O axit cũng không còn giống như
nhóm >C=O andehit, xeton nữa.
Nhóm Cacbonyl
Nhóm Hiđroxyl
Nhóm Cacbo
xyl

LK phân cực hơn
LK phân cực hơn



Dạng đặc

Dạng rỗng

Cấu trúc phân tử CH
3
COOH


O
C
H
HCOOH CH
3
COOH
CH
2
=CHCOOH
C
6
H
5
COOH
M« h×nh mét sè ph©n tö axit cacboxylic:
III.TÍNH CHẤT VẬT LÝ:

-Các axit trong dãy đồng đẳng của axit fomic đều là những
chất lỏng hoặc chất rắn ë ®iỊu kiƯn thêng.
-Nhiệt độ sôi của axit t¨ng theo chiỊu t¨ng cđa ph©n tư khèi
vµ cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ancol có cùng số nguyên tử
cacbon, do hai phân tử axit liên kết với nhau bởi liên kết
hiđro và liên kết hidro của axit bền hơn của rượu.
R
C
O-H
O
R
C
O-H
O
R
C
O-H
O
R
C
O-H
O
R - C
O – H
O O
O
R - C
O – H
C - R
H – O

C - RC - RC - R



-Ba axit đầu dãy đồng đẳng tan vô hạn trong nước,
axit cã 4 nguyªn tư cacbon tan ®ỵc, tõ 6 nguyªn tư
cacbon trë lªn khã tan hc kh«ng tan trong níc.

-Độ tan trong nước của các axit giảm dần theo
chiều tăng của phân tử khối.

-Mỗi axit có vò chua riêng. VD: axit axetic có vò
chua của dấm, axit xitric có vò chua của chanh, axit
oxalic có vò chua me.

- VÞ chua cđa tr¸i c©y lµ do c¸c axit h÷u c¬ cã trong
®ã g©y nªn:

T¸o cã axit malic ( HOOC-(CHOH)

-CH
2
-COOH).

Nho cã axit tactric (HOOC-(CHOH)
2
-COOH).

Chanh cã axit xitric ( axit limonic).



Giấm ăn


DƯA, CÀ MUỐI












Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×