Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

đề + đáp án thi thử đại học môn hóa học 2014 chuyên lê quý đôn lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.77 KB, 4 trang )


Trang 1/4 - Mã đề thi 132
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẠI HỌC LẦN 1
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)


Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108.

Câu 1: Cho từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm K
2
CO
3
, NaHCO
3
thì
thấy có 0,12 mol khí CO
2
thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)
2
dư vào m/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 17
gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 19,14. B. 38,28. C. 35,08. D. 17,54.
Câu 2: Cho m gam alanin tác dụng hết với 300 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Dung dịch X
tác dụng vừa đủ với 500 mL dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 8,90. B. 13,35. C. 17,80. D. 20,25.
Câu 3: Hòa tan hết 0,03 mol một oxit Fe
x
O
y
vào dung dịch HNO
3
loãng dư thu được 0,01 mol một
oxit của nitơ (sản phẩm khử duy nhất) có công thức N
z
O
t
. Mối quan hệ giữa x, y, z, t là
A. 9x-8y = 5z - 2t. B. 3x -2y = 5z - 2t. C. 27x -18y = 5z - 2t. D. 9x - 6y = 5z - 2t.
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(1) Các amino axit ở điều kiện thường là những chất rắn dạng tinh thể.
(2) Liên kết giữa nhóm CO với nhóm NH giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit.
(3) Các peptit đều có phản ứng màu Biure.
(4) Các đisaccarit đều có phản ứng tráng bạc.
(5) Poli(vinyl ancol) được tạo thành do phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5: Phát biểu không đúng là
A. Đipeptit glixylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
B. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
C. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
D. Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B (trong đó A hơn B một nguyên
tử cacbon) chỉ thu được nước và 9,24 gam khí cacbonic. Biết tỉ khối hơi của X so với H
2
bằng 13,5. Công
thức của A và B lần lượt là
A. C
2
H
5
OH và CH
3
OH. B. CH
3
CHO và CH
4
.
C. C
2
H
2
và HCHO. D. C
2
H
4
và CH
4
.
Câu 7: Cho các phản ứng:



Công thức phân tử của X là
A. C
12
H
20
O
6
. B. C
12
H
14
O
4
. C. C
11
H
10
O
4
. D. C
11
H
12
O
4
.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở X sinh ra 17,6 gam CO
2
và 9,9 gam H
2

O. Số
đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 7. B. 8. C. 4. D. 5.
Câu 9: Oxi hóa nhẹ 3 gam HCHO thu được hỗn hợp X gồm HCOOH và HCHO (dư). Cho X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thì thu được 27 gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hóa anđehit là
A. 80%. B. 25%. C. 75%. D. 50%.

Trang 2/4 - Mã đề thi 132
Câu 10: Cho các chất và dung dịch sau: toluen, stiren, etilen, xiclopropan, isopren, vinyl axetat, etyl
acrylat, đivinyl oxalat, foocmon, axeton, dung dịch glucozơ, dung dịch fructozơ, dung dịch mantozơ, dung
dịch saccarozơ. Số chất và dung dịch có thể làm mất màu dung dịch Br
2

A. 11. B. 10. C. 8. D. 9.
Câu 11: Nhóm các vật liệu được điều chế từ polime tạo ra do phản ứng trùng hợp là
A. tơ lapsan, tơ axetat, thủy tinh plexiglas, poli(vinyl clorua), polietilen.
B. cao su buna, tơ nilon-6, thủy tinh plexiglas, poli(vinyl clorua), tơ nitron.
C. tơ nilon-6,6, poli(metyl metacrylat), tơ nitron, poli(phenol-fomanđehit).
D. cao su buna, tơ lapsan, thủy tinh plexiglas, poli(vinyl axetat), tơ nitron.
Câu 12: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với CH
3
OH (xúc tác HCl khan) là
A. tinh bột, xenlulozơ, fructozơ, saccarozơ. B. saccarozơ, tinh bột, glucozơ, mantozơ.
C. glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. D. glucozơ, fructozơ, mantozơ.
Câu 13: Thủy phân 51,3 gam mantozơ trong môi trường axit (hiệu suất phản ứng đạt 80%) thu được hỗn
hợp X. Trung hòa X rồi cho dung dịch thu được tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO

3
trong NH
3
, đun
nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 58,82. B. 51,84. C. 32,40. D. 58,32.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon C
n
H
2n
(n ≥ 2) và C
m
H
2m-2
(m ≥ 2) cần vừa đủ
1,792 lít khí O
2
và sinh ra 1,344 lít khí CO
2
(các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức của C
m
H
2m-2

A. C
3
H
4
. B. C
2

H
2
. C. C
4
H
6
. D. C
5
H
8
.
Câu 15: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm Cl
2
và O
2
, sau phản
ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng 120 mL
dung dịch HCl 2M (vừa đủ) thu được dung dịch Z. Cho AgNO
3
(dư) vào Z thu được 56,69 gam kết tủa.
Phần trăm thể tích khí Cl
2
trong hỗn hợp X là
A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.
Câu 16: Xà phòng hóa hoàn toàn 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 bởi lượng vừa đủ dung
dịch NaOH thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Số gam NaOH đã tham gia phản ứng là
A. 31,45. B. 31,00. C. 32,36. D. 30,00.
Câu 17: Chất hữu cơ X có 1 nhóm NH
2
và 1 nhóm chức este trong phân tử và có phần trăm khối lượng của

nitơ bằng 15,73%. Xà phòng hóa m gam X thu được ancol Y. Cho Y tác dụng với lượng dư CuO nung nóng
thu được anđehit Z. Thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn Z thấy tạo thành 16,2 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,7250. B. 3,3375. C. 6,6750. D. 5,6250.
Câu 18: Phenyl axetat được điều chế từ phản ứng giữa phenol với
A. axetanđehit. B. axeton. C. anhiđrit axetic. D. axit axetic.
Câu 19: Cho các chất sau: NH
3
(1); CH
3
NH
2
(2); (CH
3
)
2
NH (3); C
6
H
5
NH
2
(4); (C
6
H
5
)
2
NH (5). Trình tự
tăng dần tính bazơ của các chất trên là
A. (4), (5), (1), (2), (3). B. (1), (4), (5), (2), (3).

C. (5), (4), (1), (2), (3). D. (1), (5), (2), (3), (4).
Câu 20: Cho 17,5 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch
X và V lít khí H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 53 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 11,20. C. 5,60. D. 6,72.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit X
1
, X
2
(khối lượng mol của X
1
< X
2
) liên
tiếp trong dãy đồng đẳng rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)
2
dư thấy có
49,25 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 33,75 gam so với ban đầu. Mặt khác nếu cho m gam X
tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thì thu được 43,2 gam Ag. Phần trăm khối lượng của
X
1
trong X bằng
A. 40,54%. B. 59,46%. C. 74,58%. D. 25,42%.
Câu 22: Hidrocacbon X có công thức đơn giản nhất là C
2

H
3
và 150 < M
X
< 170. Biết X không làm mất
màu dung dịch Br
2
, không tác dụng với Cl
2
có mặt bột Fe xúc tác, đun nóng nhưng tác dụng được với Cl
2

theo tỉ lệ mol 1 : 1 có chiếu sáng tạo ra 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất. Số chất thỏa mãn điều kiện trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23: Cho 6,96 gam một ancol tác dụng với 6 gam Na. Sau phản ứng thu được 12,84 gam chất rắn. Công
thức của ancol là
A. C
3
H
7
OH. B. C
2
H
5
OH. C. CH
3
OH. D. C
3
H
5

OH.
Câu 24: Hợp chất khi tác dụng với nước (trong điều kiện thích hợp) không thu được ancol etylic là
A. C
2
H
4
. B. CH
3
COOC
2
H
5
. C. C
2
H
5
ONa. D. C
2
H
5
COOC
2
H
3
.


Trang 3/4 - Mã đề thi 132
Câu 25: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
6

H
6
O
2
. Biết X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol
X : NaOH = 1 : 2. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 26: Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị là
63
Cu và
65
Cu, trong đó đồng vị
65
Cu chiếm 27% số nguyên
tử. Phần trăm khối lượng của đồng vị
63
Cu trong Cu
2
O là
A. 73,00%. B. 64,29%. C. 35,71%. D. 27,00%.
Câu 27: Axit cacboxylic X mạch hở, trong phân tử có chứa 2 liên kết π. X tác dụng với NaHCO
3
dư sinh
ra số mol CO
2
bằng số mol X phản ứng. X thuộc dãy đồng đẳng của axit
A. không no (phân tử có 1 liên kết đôi C=C), đơn chức.
B. no, 2 chức.
C. không no (phân tử có 2 liên kết đôi C=C), đơn chức.
D. no, đơn chức.

Câu 28: Để xà phòng hóa hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp 2 este được tạo ra từ 2 axit cacboxylic đơn chức,
mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở cần dùng 500 mL dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng muối
khan thu được sau phản ứng là
A. 6,38 gam. B. 2,98 gam. C. 5,28 gam. D. 3,68 gam.
Câu 29: Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Ala-Gly-Val-Gly-Ala thì số tripeptit tối đa khác nhau
thu đươc là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 30: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với nước ở điều kiện thường là

A. Be, Na, Ca. B. Fe, K, Ca. C. Li, K, Ba. D. Zn, Na, Ba.
Câu 31: Cho 10,8 gam bột Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
thấy thoát ra V lít (đktc) hỗn hợp khí X
gồm N
2
, NO, N
2
O có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Trong dung dịch thu được không có NH
4
NO
3
. Giá trị
của V là
A. 6,72. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 32: Cho cân bằng hóa học:
2NO
2
(khí, màu nâu đỏ) N
2
O

4
(khí, không màu) ; ∆H = -58,04 kJ
Nếu nhúng bình đựng hỗn hợp NO
2
và N
2
O
4
vào nước đá thì
A. hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu ban đầu. B. màu nâu đỏ đậm dần.
C. màu nâu đỏ nhạt dần. D. hỗn hợp chuyển sang màu xanh.
Câu 33: Hidrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO
4
trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các
chất hữu cơ sau phản ứng vào lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu
suất phản ứng hidrat hóa axetilen là
A. 92%. B. 60%. C. 80%. D. 70%.
Câu 34: Trong bình kín thể tích là 1 lít ở 450
o
C (có xúc tác nhưng thể tích không đáng kể) chứa 0,25 mol
SO
2
, 0,05 mol O
2
và 0,01 mol SO
3

ở trạng thái cân bằng. Thêm nhanh vào bình 0,1 mol SO
2
và 0,05 mol
O
2
(các điều kiện khác giữ nguyên). Nồng độ SO
3
khi đạt trạng thái cân bằng mới là
A. 0,024M. B. 0,06M. C. 0,0125M. D. 0,019M.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với
dung dịch NaHCO
3
thu được 1,344 lít khí CO
2
. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 2,016 lít khí O
2

thu được 4,84 gam CO
2
và a gam H
2
O. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của a là
A. 1,80. B. 3,60. C. 1,44. D. 1,62.
Câu 36: Để trung hòa V mL dung dịch Ba(OH)
2
có pH = 13 cần dùng 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Giá
trị của V là
A. 100. B. 500. C. 1000. D. 250.
Câu 37: Thuốc thử để phân biệt ancol etylic nguyên chất với cồn 96
0


A. CuSO
4
khan. B. Na. C. Cu(OH)
2
. D. HCl.
Câu 38: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất
tiện lợi trong việc bảo quản thực phẩm. “Nước đá khô” là
A. CO rắn. B. CO
2
rắn. C. H
2
O rắn. D. SO
2
rắn.
Câu 39: Cho các dung dịch: NaNO
2
, K
2
CO
3
, NH
4
Cl, NaNO
3
, NH
4
HSO
4
, FeCl

3
, BaCl
2
. Số dung dịch làm quỳ
tím đổi màu là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.




Trang 4/4 - Mã đề thi 132
Câu 40: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro và trong oxit cao nhất tương
ứng là a% và b% với a : b = 11 : 4. Phát biểu không đúng là
A. Oxit cao nhất của R là chất khí ở điều kiện thường.
B. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 2.
C. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử R có 4 electron s.
D. Phân tử oxit cao nhất của R phân cực.
Câu 41: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. SO
2
có tính khử yếu hơn H
2
S.
B. NO
2
vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. O
3
có tính oxi hóa mạnh hơn O
2

.
D. Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hóa mạnh, ngoài ra chúng đều có khả năng thể hiện
tính khử.
Câu 42: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe
3
O
4
+ dung dịch HI (dư) → X + Y + H
2
O
Biết X, Y là sản phẩm cuối cùng của sự chuyển hóa. Các chất X, Y là
A. Fe và I
2
. B. FeI
3
và FeI
2
. C. FeI
2
và I
2
. D. FeI
3
và I
2
.
Câu 43: Khi nhiệt phân hoàn toàn m gam mỗi chất sau: KClO
3
(xúc tác MnO
2

), NaNO
3
, CaCO
3
, AgNO
3

thì chất cho khối lượng khí thoát ra lớn nhất là
A. AgNO
3
. B. KClO
3
. C. CaCO
3
. D. NaNO
3
.
Câu 44: Trong phòng thí nghiệm khi điều chế khí Cl
2
từ MnO
2
và dung dịch HCl đặc, đun nóng, để loại bỏ
khí HCl lẫn trong Cl
2
người ta thường rửa khí này bằng dung dịch
A. NaOH. B. AgNO
3
. C. NaCl. D. H
2
SO

4
.
Câu 45: Cho 6,9 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở Y và Z tác dụng với lượng dư Na thu
được 1,68 lít khí H
2
(đktc). Khi oxi hóa 6,9 gam hỗn hợp X bởi CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp T
gồm 2 sản phẩm hữu cơ tương ứng của Y và Z. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3

thì thu được 43,2 gam Ag. Công thức 2 ancol trong X là
A. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CH
2
CH
2
OH. B. CH
3
OH và CH
3
CH(OH)CH
3
.
C. CH

3
OH và CH
3
CH(OH)CH
2
CH
3
. D. CH
3
OH và CH
3
CH(CH
3
)CH
2
OH.
Câu 46: Cho 61,2 g hỗn hợp X gồm Cu và Fe
3
O
4
tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, đun nóng và khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc), dung
dịch Y và còn lại 2,4 g kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5. B. 97,5. C. 108,9. D. 137,1.
Câu 47: Biết rằng E
0
pin
(Zn – Cu) = 1,10 V và E

0
(Cu
2+
/Cu) = +0,34 V. Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa –
khử Zn
2+
/Zn là
A. -1,44 V. B. +1,44 V. C. -0,76 V. D. +0,76 V.
Câu 48: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO
2
vào dung dịch KMnO
4
.
(2) Sục khí SO
2
vào dung dịch H
2
S.
(3) Sục hỗn hợp khí NO
2
và O
2
vào nước.
(4) Cho MnO
2
vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(5) Cho Fe
2
O

3
vào dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng.
(6) Cho SiO
2
vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 49: Cho m gam Na vào 160 mL dung dịch gồm Fe
2
(SO
4
)
3
0,125M và Al
2
(SO
4
)
3
0,25M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 g chất rắn.
Giá trị của m là
A. 9,43. B. 11,50. C. 9,20. D. 10,35.
Câu 50: Cho các dung dịch không màu: NH
3
, BaCl

2
, NaNO
3
, NaOH, ZnCl
2
. Nếu chỉ dùng thêm một hóa
chất để phân biệt các dung dịch trên thì hóa chất đó là
A. Ba(NO
3
)
2
. B. CuSO
4
. C. H
2
SO
4
. D. HNO
3
.

HẾT
Học sinh không sử dụng bảng tuần hoàn. Giám thị không giải thích gì thêm.

×