Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

các thao tác nghị luân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.4 KB, 13 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu các khái niệm thường được coi là thuộc
về mặt nội dung của văn bản văn học?cho 1 ví dụ
chứng minh cho khái niệm đề tài?
Câu 2: nêu các khái niệm thường được coi thuộc
về mặt hình thức? Cho ví dụ chứng minh cho khái
niệm ngôn từ?

CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN
NỘI DUNG CHINH CỦA BÀI
I – Khái niệm:
Thao tác và thao tác nghị luận
II – MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ
1./ Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn
dịch, quy nạp.
2./ Thao tác so sánh
III – LUYỆN TẬP

1./ Ôn lại các thao tác phân tích, tổng hợp, diễn
dịch, quy nạp.
II – MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ
CÁC THAO TÁC NGHỊ LUẬN
a. Nhớ lại kiến thức ở THCS điền vào dấu 3 chấm (SGK trang
131)
II – MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ
- TỔNG HỢP
- PHÂN TÍCH
- QUY NẠP
- DiỄN DỊCH



I – Khái niệm:
Thế nào là thao tác?
Thao tác là một việc làm nào đó.
Thao tác
nghị luận là gì?
Thao tác nghị luận là một trong những
loại thao tác mà con người vẫn thường
tiến hành trong đời sống.

b. Tác giả đã sử dụng thao tác phân tích hay diễn
dịch? Vì sao?( SGK trang 132)
Tác giả đã sử dụng thao tác phân tích, nhằm chia một
nhận định chung thành các mặt riêng biệt để làm rõ
hơn các nguyên nhân
Trong bài kí đề danh tiến sĩ?em nhận xét và đánh giá về cách
sử dụng các thao tác trong lập luận ?
Từ câu 1 đến câu 2 tác giả dùng phép phân tích để xem
xét 2 mặt mối quan hệ giữa hiền tài và đất nước nhưng
sang câu 3 chuyển từ phân tích sang diễn dịch
Tác giả dựa vao luận điểm vững chắc “hiền tài…gia”
để suy ra một cách đầy sức thuyết phục: phải coi trọng
bồi đắp nhân khí, gây dựng nhân tài.

c.Nhìn vào SGK trang 132 phần c.tác giả dùng thao tác
tổng hợp hay quy nạp?thao tác đó có giúp ích gì cho
quá trình lập luận trở nên thuyết phục hơn không?
Tác giả dùng thao tác TỔNG HỢP . Nhằm thâu tóm
những ý bộ phận vào 1 kết luận chung khiến cho kết
luận đó bao gồm được toàn bộ sức nặng của luận điểm

riêng
-? Trong ví dụ tiếp theo (Hịch tương sĩ – của Trần Quốc
Tuấn) trong phần c sử dụng thao tác gì?tổng hợp hay quy
nạp? Vì sao?
Sử dụng thao tác QUY NẠP những dẫn chứng khác nhau được
sử dụng ở đó làm cho kết luận “Từ xưa các …có”càng trở nên
đáng tin cậy, càng có sức chinh phục mạnh mẽ đối với người
nghe.

d. Những nhận định đã cho trong sách giáo khoa là đúng
hay sai?vì sao?
- Nhận định thứ nhất đúng với điều kiện tiền đề để diễn dịch
phải chân thực và cách suy luận khi diễn dịch phải chính xác .
Khi đó kết luận rut ra sẽ mang tính tất yếu không thể bác bỏ
cũng không cần phải chứng minh.
- Nhận định thứ 2 còn chưa chính xác, chừng nào sự quy nạp
còn chưa đầy đủ ( chưa xét toàn bộ các trường hợp riêng) thì
chừng đó mối liên hệ giữa tiền đề và kết luận còn chưa chắc
chắn, tính xác thực của kết luận còn chờ thực tiễn chứng
minh.
- Nhận định thứ 3 là đúng vì phải có quá trình tổng hợp sau khi
phân tích thì công việc xem xét tìm hiểu một sự vật, hiện tượng
mới thực sự hoàn thành.

2. THAO TÁC SO SÁNH
a. Tác giả đã dùng thao tác nào để có thể nhận rỏ sự khác nhau
và giống nhau? Câu văn được viết nhằm nhấn mạnh sự giống
nhau hay khác nhau?
Tác giả dùng thao tác so sánh nhằm nhận ra sự giống
nhau.

b.Trong câu b mục đích nhấn mạnh sự giống nhau hoặc
khác nhau không?
Nhấn mạnh sự khác nhau.
c. Em có đồng ý với ý kiến này không?vì sao?
Để so sánh đúng cách chúng ta cần phải làm gì?

III – TỔNG KẾT
Qua bài học hôm nay em hãy cho biết thao tác nghị luận là gì?
Thao tác thường gặp trong hoạt động nghị luận là gì?
Em hãy cho biết mỗi thao tác có ưu và nhược điểm không?người
nghị luận cần chú ý điều gì?
IV – LUYỆN TẬP
BT1:

DẶN DÒ
SoẠN BÀI : TỔNG KẾT PHẦN VĂN
HỌC THEO CÂU HỎI SGK.
Tiết 1: soạn câu 1, 2,3,4


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×