Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Dự án phát triển ngành hàng luồng (LDP) Thanh Hóa (tháng 10/2007 – 4/2008)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 56 trang )


Báo cáo kết quả hoạt động
và định hướng cho 6 tháng tiếp theo
Dự án phát triển ngành hàng luồng (LDP) Thanh Hóa
(tháng 10/2007 – 4/2008)
Giai đoạn II
Tài liệu giới thiệu phiên họp số 7
BCĐ Dự án LDP Thanh Hóa
Ngày 18 tháng 4 năm 2008
Tổng hợp
Patrice Lamballe – Trưởng đại diện GRET
Chu Văn Sáu – Cán bộ quản lý Dự án LDP

Hợp phần I
HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG LUỒNG

Nội dung chính
1. Khảo sát và xây dựng danh mục các cơ sở chế biến
luồng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
2. Đào tạo cho các cơ sở chế biến luồng: chủ cơ sở,
cán bộ quản lí, kế toán.
3. Hỗ trợ HTX Sông Mã (X5).
4. Sản xuất than từ phụ phẩm của cây luồng
5. Trồng nấm trên mùn cưa cây luồng.

1. Khảo sát và xây dựng danh mục
doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
a.Mục đích: cập nhật thông tin các cơ sở chế biến tre luồng
trong Tỉnh, lên danh mục và cung cấp trở lại cho các đơn
vị sản xuất, cơ quan quản lí và các nhà tài trợ.
b.Hoạt động và kết quả:


-
Cùng phòng chế biến (thuộc sở NN&PTNT) lập 1 danh
sách đầu tiên với 54 đơn vị chế biến tre luồng trong tỉnh.
-
HTX tư vấn Hạ Hòa-Phú Thọ (HaDevA) đã thực hiện một
khảo sát tiếp theo trong thời gian 5 ngày với 6 người
-
Có thông tin điều tra sơ bộ và lên bảng tổng hợp 51 CS.
-
Cán bộ Dự án theo dõi thường xuyên và cập nhật các
thông tin mới để bổ xung kịp thời khi có thay đổi.

c. Một số điểm đáng lưu ý
Trên cơ sở tổng hợp 51 đơn vị cho kết quả:

Có 25/51 đơn vị hoạt động theo loại hình DN, còn lại là
các hộ SXKD cá thể (sơ đồ 1).

Có 20 đơn vị (39%) có SP tinh chế (SX công đoạn cuối),
31 đơn vị (61%) SX sản phẩm thô.

Đa số các đơn vị mới được thành lập từ 2006 đến nay
(26/51)

Các cơ sở chế biến tập trung đông nhất trên địa bàn
huyện Quan Hóa (21/51)

4 nhu cầu chủ yếu của các đơn vị là: đa dạng hóa SP,
mở rộng TT, vốn, và SX SP hoàn thiện (Sơ đồ 2)


Kết quả khảo sát các cơ sở chế biến tre luồng

2. Đào tạo cho các chủ doanh nghiệp
a. Sự cần thiết triển khai đào tạo:
-
Các cơ sở chế biến chủ yếu hoạt
động mang tính tự phát, còn ít kinh
nghiệm quản lí và kinh doanh.
-
Nhu cầu trang bị các kiến thức về
quản lí và kinh doanh là rất lớn.
-
Hiện tại chưa có hoạt động đào tạo
nào trên địa bàn.
-
Cần có sự trao đổi và làm quen giữa
các đơn vị để tìm kiếm cơ hội hợp
tác sâu rộng hơn (ví dụ: X5)
=>Để doanh nghiệp phát triển các chủ xưởng cần được
trang bị tốt hơn về quản lí kinh doanh và hợp tác với nhau.

b.Các hoạt động và kết quả đạt được

Xác định nhu cầu của các cơ sở sản xuất, các doanh
nghiệp trên địa bàn

Thiết kế chương trình đào tạo và tổ chức lớp học đầu tiên 2
ngày 27-28/12/2007.

Đã tiến hành 3 lớp/Σ6 lớp trong khóa đào tạo, diễn ra trong

5 ngày với 52 lượt người tham dự

3 chủ đề đã được triển khai:
-
Vòng đời Doanh nghiệp, kỹ năng ra quyết định
-
Quản lí tài chính và ghi chép sổ sách kế toán
-
Marketing trong doanh nghiệp.

c. Khó khăn gặp phải và đề xuất

Khó khăn gặp phải
-
Các chủ xưởng đều trực tiếp tổ chức sản xuất nên rất
khó sắp xếp thời gian
-
Kiến thức và kinh nghiệm chủ xưởng khác nhau
-
Các xưởng phân bố trên địa bàn rộng và xa nơi tổ chức.

Đề xuất
-
Các nội dung cần bám sát với thực tế hơn
-
Có sự phối hợp tham gia của các cơ quan địa phương
liên quan.
-
Lồng ghép các hoạt động mang tính liên kết, hỗ trợ xây
dựng tổ hợp tác tre luồng (quy mô nhỏ).


3. Hỗ trợ HTX Sông Mã (xưởng X5)
a. Thông tin cơ bản về HTX Sông Mã

Ngày chính thức đi vào hoạt động: 01/11/2007

Vốn LĐ: 500 triệu - Vốn CĐ: 1.100 tr. đồng: gồm đất,
nhà xưởng, thiết bị, trạm hạ thế, máy móc, xe tải

Số Thành viên: 7 người (X1; X2; X4).

Vốn vay từ OHK (qua GRET): 1.060 triệu đồng

Số lượng công nhân trực tiếp 25 người

Ổn định việc làm cho số lao động
ở 10 xưởng khác

Sản phẩm nan các loại:
nan bào xuất thô, nan bào luộc.

b. Sản xuất và thị trường

Lượng nan thô mua về : 1,5 triệu nan (3 tháng).

Tiêu thụ hết toàn bộ nan thô của 3 xưởng X và 7
xưởng khác (hợp tác mới) .

Hai thị trường đầu ra là TBF và Tiến Động đảm bảo
tiêu thụ toàn bộ sản phẩm của HTX


Doanh thu đạt 1,4 tỉ đồng và lợi nhuận trên 50 triệu
đồng sau 3 tháng.

Lương công nhân đạt từ 1,1 triệu đến 1,7triệu
đồng/tháng (lương theo sản phẩm)

Bảng tổng hợp kết quả SXKD của HTX
(sau 3 tháng đi vào hoạt động: t11-12/2007 và t1/2008)
TT Khoản mục Giá trị
I Doanh thu bán hàng
1.402.866.772
II Chi phí
1.352.511.920
1 Chi phí SX 1.182.182.920
  - Chi phí mua nan
1.027.319.000
2 Chi phí bán hàng 77.100.000
3 Chi phí quản lý HTX 61.359.000
4 Chi phí tài chính 31.870.000
III Lợi nhuận thuần / 3 tháng
50.354.852

c. Khó khăn đang gặp

Trình độ quản lý của chủ xưởng hạn chế.

Chất lượng đầu vào không đều.

Tài chính hạn chế (để mở rộng quy mô sản xuất và đầu

tư công nghệ sản xuất các sản phẩm mới).

Đầu vào thanh toán ngay, đầu ra chậm trả (2 đơn vị TBF
và Tiến Động hiện tại đang nợ khoảng 350 triệu đồng)

Thị trường không ổn định (có thời điểm tồn xuất làm cho
nan bị mốc) và giới hạn.

d. Lí do cần tiếp tục duy trì sản xuất

Mang lại thu nhập cho HTX, tạo việc làm và thu nhập ổn
định cho lao động tại xưởng

Đảm bảo sự ổn định của 3 xưởng vệ tinh (X) và 7 xưởng
hợp tác mới.

Bình ổn thị trường đầu vào và giữ uy tín với khách hàng
tiêu thụ sản phẩm.

Có nhiều tiềm năng trong tương lai (vị trí sản xuất đẹp, có
nhiều nhà đầu tư muốn liên kết).

Có khả năng đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao công nghệ
để sản xuất các công đoạn tiếp theo của ván sàn

4.Sản xuất than từ phụ phẩm cây luồng
a. Sự cần thiết cho việc triển khai XD
các lò than
- Xử lý nguồn phế phụ phẩm có giá trị thấp
để nâng cao giá trị gia tăng của cây luồng

- Tiêu thụ các loại luồng nhỏ không đủ tiêu
chuẩn làm nan, đũa (luồng cọc).
-
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường (ví dụ: sử
dụng rác làm bột giấy).
-
Thay thế dần than hoa sản xuất từ gỗ rừng
trong tương lai
-
Xây dựng và phát triển một tiểu ngành mới
–Than tre luồng.

b. Các lò than đã được XD và đi vào sản xuất
Chỉ tiêu Đơn vị
tính
X1-
TPhủ
HTX
S.Mã
X4-
ĐTrung
X7-
LChánh
X6-
X. Phú
Thể tích m3 11 9 5,5 15 20
Nguyên liệu
Tấn 3,2 2,5 1,6 4,5 6
Nhiên liệu Tấn 1.5 1,3 0,75 2 2,5
Công/chu kỳ Công 20 18 12 23 25

SP.Than kg 600 400 350 750 1000
Tinh dầu lít 100 75 50 120 150
C.suất/ tháng Kg 1200 800 700 1500 2000

c. Khó khăn đang gặp

Khối lượng sản xuất hàng tháng quá ít : Không đáp ứng
đuợc nhu cầu của khách hàng xuất khẩu (tối thiểu là 6
tấn/tháng), để tham gia các hợp đồng xuất khẩu

Tiêu chuẩn chất lượng còn chưa cao để đáp ứng nhu cầu
của một số khách hàng về than hoạt tính cao cấp.

Giá thành sản xuất còn cao do kĩ thuật chưa hoàn thiện,
và sản xuất đơn lẻ, manh mún

Các cơ sở chế biến chưa sẵn sàng đầu tư do chưa nhìn
thấy thị trường chính thức

Chưa tìm được khách hàng tiêu thụ tinh dầu luồng.

d. Hiệu quả kinh tế của sản xuất than
(tính cho 1 chu kì sử dụng nguyên liệu rác nan lò X 6)
Diễn giải ĐVT KL Đ/giá (đ) Tiền (đ)
Chi phí 4.690.000
Nguyên liệu Kg 6.000 350 2.100.000
Củi (mắt luồng) Kg 2.500 300 750.000
Nhân công Công 25 40.000 1.000.000
Bao bì Bao 70 2.000 140.000
K.hao, cp tài chính 700.000

Doanh thu 5.750.000
Than thành phẩm Kg 1.000 5.000 5.000.000
Tinh dầu (giá dự kiên) Lít 150 5.000 750.000
Lãi gộp VNĐ 1.060.000

e. Tiềm năng sản xuất than

Đã có khách hàng đặt hàng 6-8 tấn/tháng, giá 6000đ/kg tại TP
Thanh Hoá.

Sản lượng sẽ đạt 1 contener 20” (6 tấn)/tháng sau khi xây
dựng xong hệ thống 4 lò đốt liên hoàn.

Hợp tác với công ty NEAD về công nghệ sản xuất than hoạt
tính tại Thanh Hoá

Trường đại học KHTN TPHCM (chị Mỹ Hạnh)

Đang nghiên cứu tính khả thi / sản xuất than ép từ mùn cưa.

Phá vòng luẩn quẩn/Triển vọng về việc phát triển doanh
nghiệp SX – KD than tại Thanh Hoá

5.Trồng nấm sử dụng mùn cưa luồng
a. Lí do cho các hoạt động thử nghiệm

Lượng mùn cưa luồng lớn, hiện tại chưa được sử
dụng.

Thử nghiệm trồng nấm kết quả không kém mùn cưa

gỗ.

Thị trường tại chỗ và rất tiềm năng để mở rộng.

Tạo nghề mới để nâng cao thu nhập tại chỗ cho
người dân/mô hình mới trong kinh tế nông thôn.

b. Một số hoạt động và kết quả đến nay

16 buổi tập huấn, 167 lượt người tham dự.

Số hộ trồng nấm: đợt 1-10hộ, đợt 2-7hộ

Các loại nấm được trồng:
- Đợt 1: 3 loại (linh chi, nấm sò, mộc nhĩ)
- Đợt 2: 2 loại (linh chi, mộc nhĩ), do nấm sò không phù hợp với
thời tiết nắng, nóng.

Số bịch: đợt 1: 5.170 bịch, đợt 2: 6.000 bịch.

Số bịch nấm đạt tiêu chuẩn:
- Đợt 1: 77% mộc nhĩ, 36% linh chi, 88% nấm sò.
- Đợt 2: mộc nhĩ 92%, linh chi 94%

c.Chi phí sản xuất nấm (tính BQ/100 bịch)
Chỉ tiêu ĐVT Mộc nhĩ Linh chi Nấm Sò
Lán trại, dụng cụ
đồng 11.000 11.000 11.000
Nhiên liệu
đồng 22.000 22.000 22.000

Nguyên liệu
đồng 25.000 25.000 25.000
Vật tư
đồng 67.000 87.000 72.000
Giống nấm
đồng 11.600 60.000 48.000
Chi phí lao động
đ/công 40.000 58000 40.000
Tổng chi
đồng 176.600 263.000 218.000

d. Hiệu quả kinh tế trồng nấm
(tính bình quân 100 bịch = 1m2 sàn )
Chỉ tiêu ĐVT Mộc nhĩ Linh chi Nấm Sò
Nấm tươi
kg 33,0 6,6 33,0
Nấm khô
kg 5,7 2,2 Không
Giá bán
đồng/kg 50.000 200.000 15.000
Tổng thu
đồng 285.000 440.000 495.000
Tổng chi
đồng 176.600 263.000 218.000
Lợi nhuận
đồng 108.400 177.000 277.000

e. Kết luận về thử nghiệm nấm

Khẳng định 3 loại nấm sò, linh chi, mộc nhĩ trồng được trên

mùn cưa cây luồng và mang lại hiệu quả kinh tế.

Nấm mộc nhĩ có thể trồng quanh năm và phù hợp với điều
kiện hiện tại của người dân (kĩ thuật, thị trường).

SX quy mô trang trại / HTX là phù hợp để sử dụng mùn cưa
(40-50 tấn/năm) và mang lại hiệu quả đầu tư.

Có thể sản xuất được giống nấm cấp 2, cấp 3 tại chỗ để giảm
chi phí sản xuất.

Xây dựng mô hình điểm về phương thức phối hợp giữa các
nhà sản xuất (HTX/trang trại và hộ nông dân)

Định hướng về hợp phần 1 (thị trường, chế biến)
(1) Mở rộng quy mô tác động

Trên cơ sở danh mục đã xây dựng (đối
với hơn 30 xưởng chế biến phía Tây Bắc
tỉnh (đặt vấn đề hỗ trợ cả xưởng LC, QS)

Nắm bắt hoạt động, nhu cầu hỗ trợ và
hiệu quả kinh tế của nhiều xưởng
(1 đề tài sinh viên thực tập của ĐHNN1)

Tổ chức cuộc họp trao đổi giữa các chủ
xưởng

Tiếp tục các lớp đào tạo về quản lý
doanh nghiệp


Nghiên cứu về việc đào tạo nghề, phối
hợp với Trung Tâm dạy nghề tỉnh

×