Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Phạm trù cơ bản về đạo đức học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 24 trang )



Chào mừng các thầy, cô
giáo về dự giờ
thao giảng
Môn: Giáo dục công dân
10
Năm học: 2008 - 2009

Kiểm tra bài cũ
* Câu hỏi 2: Hãy nêu vai trò của đức
trong sự phát triển của cá nhân, gia đình
và xã hội?
* Câu hỏi 1: Đạo đức là gì? Phân biệt đạo
đức với pháp luật, phong tục tập quán
trong sự điều chỉnh hành vi con người?

BÀI 11
MỘT SỐ PHẠM TRÙ
CƠ BẢN
CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC

Một số phạm trù cơ bản
Một số phạm trù cơ bản
của đạo đức học
của đạo đức học
Nghĩa
vụ
Lương
tâm
Danh


dự và
nhân
phẩm
Hạnh
phúc

1, Nghĩa vụ.
1, Nghĩa vụ.
a, Nghĩa vụ là gì?
a, Nghĩa vụ là gì?
Khi các con vật
con trên trưởng
thành, quan hệ
giữa chúng và
mẹ còn diễn ra
như trên nữa
không?

Khi con cái trưởng
Khi con cái trưởng
thành, cha mẹ còn quan
thành, cha mẹ còn quan
tâm săn sóc các con nữa
tâm săn sóc các con nữa
không?
không?

- Hoạt động nuôi con của loài vật thể
- Hoạt động nuôi con của loài vật thể
hiện bản năng loài vật.

hiện bản năng loài vật.
- Cha mẹ nuôi con thể hiện nghĩa vụ
- Cha mẹ nuôi con thể hiện nghĩa vụ
của cha mẹ với con cái.
của cha mẹ với con cái.

Hãy quan sát các hình ảnh sau
Hãy quan sát các hình ảnh sau
và cho biết, để tồn tại và phát triển,
và cho biết, để tồn tại và phát triển,
con người phải được đáp ứng những
con người phải được đáp ứng những
nhu cầu gì?
nhu cầu gì?
Con người cần được
Con người cần được
đáp ứng những nhu
đáp ứng những nhu
cầu vật chất như ăn,
cầu vật chất như ăn,
mặc, ở, phương tiện
mặc, ở, phương tiện
sinh hoạt…
sinh hoạt…



và cả những
và cả những
nhu cầu tinh thần

nhu cầu tinh thần
như học tập, vui
như học tập, vui
chơi, sáng tạo…
chơi, sáng tạo…

Để đáp ứng các nhu cầu trên,
Để đáp ứng các nhu cầu trên,
con người phải làm gì? Một cá nhân
con người phải làm gì? Một cá nhân
có thể tự mình đáp ứng tất cả
có thể tự mình đáp ứng tất cả
các nhu cầu đó hay không?
các nhu cầu đó hay không?
Em hiểu thế nào là nghĩa vụ?
Em hiểu thế nào là nghĩa vụ?
Hiện nay, nghĩa vụ chính
Hiện nay, nghĩa vụ chính


của em là gì?
của em là gì?


* Nghĩa vụ:
* Nghĩa vụ:


là trách nhiệm của mỗi cá
là trách nhiệm của mỗi cá

nhân đối với nhu cầu, lợi ích chung của
nhân đối với nhu cầu, lợi ích chung của
cộng đồng, của xã hội.
cộng đồng, của xã hội.

Hãy tìm những ví dụ cụ thể
Hãy tìm những ví dụ cụ thể


về nghĩa vụ của cá nhân
về nghĩa vụ của cá nhân
trong cuộc sống?
trong cuộc sống?
Chấp hành luật ATGTĐóng học phí
Nghĩa vụ quân sự
Nộp thuế

Hãy theo dõi các tình huống sau:
Hãy theo dõi các tình huống sau:
Tình huống 1
Tình huống 1
Ông X vì muốn có nguồn thu nhập cao
nên ông đã lên rừng chặt gỗ để bán, làm
cho khu rừng bị tàn phá nặng nề, gây ra
hậu quả to lớn cho nhân dân vùng xung
quanh.
Tình huống 2:
Tình huống 2:
Nhà em nằm ở cạnh Khu công nghiệp
Điện Nam - Điện Ngọc, do nhu cầu mở

rộng sản xuất nên Nhà nước cần giải tỏa
nơi nhà em đang ở. Nhưng mảnh vườn
nhà em có trồng rất nhiều cây ăn quả có
giá trị kinh tế lớn. Gia đình em phải làm
thế nào bây giờ? Nhà nước mà lấy đất
làm mất đi vườn cây của nhà em rồi,
gia đình em sẽ tìm đâu ra nguồn thu
nhập mới


?
?
Qua hai tình huống trên, hãy cho biết:
Qua hai tình huống trên, hãy cho biết:
Có phải lúc nào lợi ích cá nhân và xã hội cũng
Có phải lúc nào lợi ích cá nhân và xã hội cũng
phù hợp với nhau không? Khi mâu thuẫn
phù hợp với nhau không? Khi mâu thuẫn
xảy ra, cần giải quyết như thế nào?
xảy ra, cần giải quyết như thế nào?



-
-
Cá nhân phải biết đặt nhu cầu và lợi ích
Cá nhân phải biết đặt nhu cầu và lợi ích


của xã hội lên trên, trong trường hợp cần

của xã hội lên trên, trong trường hợp cần
thiết, phải biết hi sinh quyền lợi của mình vì
thiết, phải biết hi sinh quyền lợi của mình vì
lợi ích chung.
lợi ích chung.


- XH có trách nhiệm bảo đảm cho nhu cầu
- XH có trách nhiệm bảo đảm cho nhu cầu
và lợi ích chính đáng của cá nhân.
và lợi ích chính đáng của cá nhân.
* Bài học:

b. Nghĩa vụ đạo đức của người
b. Nghĩa vụ đạo đức của người
thanh niên Việt Nam hiện nay.
thanh niên Việt Nam hiện nay.
1.Chăm lo rèn luyện đạo đức.
1.Chăm lo rèn luyện đạo đức.
2. Không ngừng học tập, nâng cao trình độ.
2. Không ngừng học tập, nâng cao trình độ.
3. Tích cực lao động sản xuất.
3. Tích cực lao động sản xuất.
4. Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây
4. Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Dựa vào SGK và kiến thức thực tế,
Dựa vào SGK và kiến thức thực tế,
hãy cho biết

hãy cho biết
người
người
thanh niên Việt Nam
thanh niên Việt Nam
hiện nay có nghĩa vụ đạo đức
hiện nay có nghĩa vụ đạo đức
như thế nào?
như thế nào?

2. Lương Tâm.
2. Lương Tâm.


a. Lương tâm là gì?
a. Lương tâm là gì?
Cho tình huống sau:
Cho tình huống sau:


Bạn A mất 100.000đ. Tìm mãi mà không
Bạn A mất 100.000đ. Tìm mãi mà không
thấy nên bạn có ý nghi ngờ bạn B ngồi
thấy nên bạn có ý nghi ngờ bạn B ngồi
cạnh mình đã lấy trộm và bạn đã bóng
cạnh mình đã lấy trộm và bạn đã bóng
gió nói đến sự nghi ngờ của mình. Vài
gió nói đến sự nghi ngờ của mình. Vài
ngày sau,bạn phát hiện tờ 100.000đ của
ngày sau,bạn phát hiện tờ 100.000đ của

mình để quên trong quyển vở bài tập ở
mình để quên trong quyển vở bài tập ở
nhà, bạn hối hận vô cùng vì đã lỡ nghi
nhà, bạn hối hận vô cùng vì đã lỡ nghi
ngờ bạn B và tự nhủ:
ngờ bạn B và tự nhủ:
từ giờ trở đi mình
từ giờ trở đi mình
phải bình tĩnh xem xét, tìm hiểu chứ
phải bình tĩnh xem xét, tìm hiểu chứ
không nên kết luận vội vàng làm sứt mẻ
không nên kết luận vội vàng làm sứt mẻ
tình bạn!
tình bạn!
Bạn A đã tự đánh giá, điều chỉnh
Bạn A đã tự đánh giá, điều chỉnh


hành vi của mình như thế nào?
hành vi của mình như thế nào?
Năng lực tự đánh giá, điều chỉnh hành vi
Năng lực tự đánh giá, điều chỉnh hành vi
đó gọi là gì?
đó gọi là gì?
-
-


Lương tâm
Lương tâm

:
:


là năng lực tự đánh giá và điều
là năng lực tự đánh giá và điều
chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong
chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong
mối quan hệ với người khác và xã hội.
mối quan hệ với người khác và xã hội.

Khi làm được những việc tốt
Khi làm được những việc tốt
hoặc đạt kết quả cao trong học tập,
hoặc đạt kết quả cao trong học tập,
em cảm thấy thế nào?
em cảm thấy thế nào?

Khi có các hành vi
Khi có các hành vi
sai lầm, vi phạm các
sai lầm, vi phạm các
chuẩn mực đạo đức,
chuẩn mực đạo đức,
em cảm thấy như thế
em cảm thấy như thế
nào?
nào?

+ Thanh thản.

+ Thanh thản.
+ Cắn rứt.
+ Cắn rứt.
-
-


Các trạng thái của lương tâm:
Các trạng thái của lương tâm:

- Hãy phân tích các trạng thái của lương
tâm của tình huống sau và nói rõ thái độ
của em như thế nào?
* Tại ngã tư đường phố có một cụ già
chống gậy qua đường bị ngã.
- Người A: Nhìn thấy rồi bỏ đi.
-
Người B: Giúp đỡ tận tình.
-
Người C: Chế nhạo người B.

- Ý nghĩa của lương tâm đối với
đời sống đạo đức?
- Lương tâm dù tồn tại ở trạng thái
nào cũng có ý nghĩa tích cực đối với
cá nhân.
- Trạng thái thanh thản của lương tâm:
giúp con người tự tin hơn vào bản
thân và phát huy được tính tích cực
trong hành vi của mình.

- Trạng thái cắn rứt của lương tâm:
giúp cá nhân điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với yêu cầu của xã
hội.

b. Làm thế nào để trở thành người
b. Làm thế nào để trở thành người
có lương tâm?
có lương tâm?
Con người phải rèn luyện như
Con người phải rèn luyện như


thế nào để trở thành người có
thế nào để trở thành người có
lương tâm? Liên hệ bản thân em?
lương tâm? Liên hệ bản thân em?



Đối với mọi người
Đối với mọi người
:
:
-
Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo
đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng
và tự giác thực hiện các hành vi đạo đức.
-
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ bản thân.

- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, đẹp đẽ,
cao thượng, bao dung và nhân ái.




Đối với học sinh:
Đối với học sinh:
- Tự giác thực hiện nghĩa vụ của học sinh.
- Rèn luyện ý thức đạo đức, tác phong kỉ
luật.
- Có lối sống lành mạnh, biết quan tâm
đến người khác.

×