Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Biện pháp đấu tranh sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.94 KB, 13 trang )


HOÏC SINH LÔÙP 7A1

I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
- Yêu cầu nghiên cứu SGK -> Trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là đấu tranh sinh học?

ĐÁP ÁN:
+ Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm
của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật
gây ra.

- Lấy một vài ví dụ về đấu tranh sinh học? VÍ DỤ:
Những sinh vật như: Mèo, Chim sâu, cóc… tiêu diệt sinh vật có hại như
là chuột, ruồi, sâu hại cây …gọi là thiên đòch
Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:
+ Sử dụng thiên đòch( Sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại)
+ Gây bệnh truyền nhiễm
+ Gây vô sinh ở động vật gây hại
+ Mèo diệt chuột
+ Cóc ăn ruồi, muỗi
+ Chim sâu ăn sâu hại cây trồng….

I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
 Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản
phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các
sinh vật gây ra.
Ví dụ:
+ Mèo diệt chuột
+ Chim sâu ăn sâu hại lúa. VD…
II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC


Yêu cầu quan sát H59.1, 59.2 và đọc thông tin SGK hoàn thành phiếu
học tập

Quan saựt hỡnh 59.1
vaứ 59.2 hoaứn thaứnh
phieỏu hoùc taọp.

Các biện pháp sinh học
Tên sinh vật gây hại
Tên thiên đòch
Sử dụng thiên đòch trực
tiếp tiêu diệt sinh vật
gây hại
Sử dụng thiên đòch đẻ
trứng kí sinh vào sinh
vật gây hại
Sử dụng VK gây bệnh
Bọ gậy, ấu trùng
Cá đuôi cờ
Sâu bọ
Thằn lằn
Sâu bọ
Cóc
Sâu bọ
Sáo
Chuột
Rắn sọc dưa
Chuột
Diều hâu
Chuột, sâu bọ

Cú vọ
Chuột
Mèo
Xương rồng
Ấu trùng bướm
Trứng sâu xám
Ong mắt đỏ
Thỏ VK Miomavà Calixi

Yêu cầu nghiên cứu SGK mục 3/193 trả lời câu hỏi:
- Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại?
ĐÁP ÁN:
Dùng phương pháp làm triệt sản ở con đực , làm con
đực không sản sinh ra tinh trùng nên không thực hiện
được sự thụ tinh khi giao phối và do đó không phát
triển được cơ thể mới
Ví dụ:
Diệt ruồi đực gây loét da bò để ruồi cái không sinh sản được.

II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
 Như vậy có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng thiên đòch
+ Sử dụng thiên đòch tiêu diệt sinh vật gây hại.
+ Sử dụng thiên đòch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay
trứng của sâu hại
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
- Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

III. ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP
ĐẤU TRANH SINH HỌC

Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK/194 -> Trả lời câu hỏi:
- Đấu tranh sinh học có những ưu điểm gì so với sử dụng thuốc hoá
học?
ĐÁP ÁN:
- Đấu tranh sinh học không gây ô nhiễm môi trường
và tránh hiện tượng kháng thuốc
- Sử dụng thuốc hoá học: thuốc diệt chuột, thuốc trừ
sâu…thường gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu
tới sinh vật có ích và sức khoẻ con người, gây kháng
thuốc, giá thành cao…

- Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học?
ĐÁP ÁN:
+ Nhiều loài thiên đòch di nhập
không quen khí hậu đại phương
nên phát triển kém.
Ví dụ: Kiến vống dùng để
diệt sâu hại lá cam, sẽ không
phát triển được nơi có mùa
đông lạnh
+ Thiên đòch không diệt triệt đẻ
sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm
sự phát triển của chúng.
Ví dụ: Mèo chỉ hạn
chế sự phát triển của
chuột chứ không tiêu
diệt hết được chuột…
Ví dụ: Chim sâu hạn chế sâu hại lúa chứ
không diệt hết được chúng


- Khi tiêu diệt loài sinh vật gây hại
này sẽ tạo điều kiện cho sinh vật gây
hại khác phát triển.
Ví dụ: Ở đảo Haoai,
nhập 8 loại sâu bọ diệt
Lantana. Khi lantana bò
tiêu diêt-> chim ăn quả
cây này giảm-> tăng sâu
hại mía-> sản lượng mía
giảm
- Một thiên đòch vừa có thể có lợi vừa
có thể có hại.
Ví dụ:
-
Vào vụ mùa chim sẽ ăn lúa và ăn mạ
non -> chim sẽ có hại
- Vào mùa sinh sản chim sẽ ăn sâu bọ
hại cây trồng-> chim sẽ có lợi

III. ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP
ĐẤU TRANH SINH HỌC
- Ưu điểm:
+ Đấu tranh sinh học không gây ô nhiễm môi trường
+ Tránh hiện tượng kháng thuốc
- Nhược điểm:
+ Nhiều loài thiên đòch di nhập không quen khí hậu đại phương
nên phát triển kém.
+ Thiên đòch không diệt triệt đểû sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm
sự phát triển của chúng.
+ Khi tiêu diệt loài sinh vật gây hại này sẽ tạo điều kiện cho sinh

vật khác gây hại.
+ Một thiên đòch vừa có thể có lợi vừa có thể có hại.
Ví dụ: Tìm hiểu SGK

DẶN DÒ VỀ NHÀØ
- Đọc ghi nhớ SGK
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 60 và kẻ bảng trang 196/ SGK vào vở

×