Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

đa thức (lớp 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.61 KB, 6 trang )


N D GI TOAÙNĐẾ Ự Ờ
N D GI TOAÙNĐẾ Ự Ờ


L PỚ
L PỚ


7B
7B
N D GI TOAÙNĐẾ Ự Ờ
N D GI TOAÙNĐẾ Ự Ờ


L PỚ
L PỚ


7B
7B
Trường THCS Nguyễn Công Trứ

Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
-Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một
biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
-
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng các số mũ của
các biến có trong đơn thức.
-


Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (trừ)ø phần
hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

*/ Ghi nhớ:
-HS1: Nêu khái niệm về đơn thức, bậc của đơn thức?
Cho 1 ví dụ về đơn thức, xác đ nh h s , ph n bi n và bậc ị ệ ố ầ ế
của đơn thức đó.
-
HS2:Hãy nêu cách cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng?
Tính tổng các đơn thức sau:
2 2 2
3 ; 5 ;7x x x-

Bài 5: ĐA THỨC
1) Cho các đơn thức:
Hãy lập
tổng các đơn thức trên.
1) Đa thức:
-
Đa thức là một tổng của
những đơn thức.
Mỗi đơn thức trong tổng gọi là
một hạng tử của đa thức đó.
Tổng các đơn thức trên là:
( ) ( )
2 3
3
7
2
xy xy x yz+ + +- -

2 3
3
; ; ; 7
2
xy xy x yz- -
Hay ta có thể viết như sau:
2 3
3
7
2
xy xy x yz- + -
2) Viết biểu thức đại số biểu thị:
Tổng quãng đường đi được của một
người; biết rằng người đó đi bộ x (h)
với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng
ôtô trong y (h) với vận tốc 35 km/h.
5 35x y+
2 2
5
3 7 5
3
3) x y xy x- + - +
- Ví dụ:
2 3
2 2
3
7;
2
5 35 ;
5

3 7 5.
3
xy xy x yz
x y
x y xy x
- + -
+
- + - +
NỘI DUNG GHI VỞ
A
B
C
=
=
=
Các biểu thức trên là đa thức
1) Biểu thức sau có phải là đa thức
không ? Vì sao ?
2 2
1
3 3 3 5
2
Q x y xy x y xy x= - + - + - +
Q là một đa thức, có 7 hạng tử.
2) Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các
hạng tử của đa thức đó.
3) Hãy viết một đa thức có một hạng tử.
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là
một đa thức.
3xy xyÞ - + =

2 2
3x y x yÞ + =
- Đa thức Q có những hạng tử là những
đơn thức đồng dạng không ?
3 5Þ - + =
2
4x y
2xy-
2 2
;3x y x y
3 ;xy xy-
3;5-
2
Do đó đa thức:
2
1
4 2 2
2
Q x y xy x= - - +
2) Thu gọn đa thức
2 2
1
Q = x y - 3xy + 3x y - 3 + xy - x + 5
2
Thu gọn đa thức Q ta được:
2
1
Q = 4x y - 2xy - x + 2
2
2

1
(5 )
2
x y+ =
1 1
2 4
− =
3 5xy xy xy− − + =
2 2
1
5
2
x y x y+ =
1 2
3 3
x x− + =
2
11
2
x y
( 3 1 5)xy− − + =
xy
1 2
( )
3 3
x− + =
1
3
x
2 1

4 4
− =
1
4
2 2
1 1 1 2 1
5 3 5
2 3 2 3 4
Q x y xy x y xy xy x x= − + − + − + + −
Hãy thu gọn đa thức sau:
?2
2
11 1 1
2 3 4
x y xy x= + + +
3) Bậc của đa thức
Bậc của đa thức là bậc của hạng
tử có bậc cao nhất trong dạng thu
gọn của đa thức đó.
3
1
2
x y-
Hạng tử có bậc cao nhất là 4.
Do đó đa thức M có bậc 4.
Cho đa thức:
5 3 2 5
1 3
5 5 2
2 4

M x x y xy x=- - - + +
3 2
1 3
2
2 4
M x y xy=- - +
Thu gọn M ta được:
Chú ý:
-
Khi tìm bậc của một đa thức, trước
hết ta phải thu gọn đa thức đó.
- Số 0 cũng
được gọi là đa thức không và nó
không có bậc.
Bài tập 24 (SGK)/ Tr 38. Ở Đà Lạt, giá
táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Hãy
viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua:
a) 5 kg táo và 8 kg nho.
b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi
hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg.
Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên
có là đa thức không?
a) Số tiền mua 5 kg táo và 8
kg nho là: 5x + 8y
5x + 8y là một đa thức
b) Số tiền mua 10 hộp táo và
15 hộp nho là:
(10.12)x + (15.10)y
= 120x + 150y
120x + 150y là một đa thức

Giải:
Bài 26 (SGK) )/ Tr 38.
Thu gọn đa thức sau:
Q = x
2
+ y
2
+ z
2
+ x
2
– y
2
+ z
2
+ x
2
+ y
2
– z
2
= 3x
2
+ y
2
+ z
2
Giải: Q = (x
2
+ x

2
+ x
2
) + (y
2
– y
2
+ y
2
)

+ (z
2
+ z
2
– z
2
)

Khi thu gọn đa thức, bạn Hoa làm như sau:
58753
22
−+−+−= xxyxxyM
)57()85()3(
22
−++−−= xxxyxy
2132
2
+−= xxy
B i t p:à ậ

Bạn Hoa làm đúng hay sai? Vì sao?
B n Hoa l m sai. S a l i:ạ à ử ạ
58753
22
−+−+−= xxyxxyM
)57()85()3(
22
−++−+−= xxxyxy
232
2
++= xxy

Đáp án : Bạn Sơn đúng.
Bạn Thọ, Hương sai.
Bậc đa thức bằng 8

Ai đúng ? Ai sai ?
Bạn Đức đố : “Bậc của đa thức
bằng bao nhiêu ?”
Bạn Thọ nói: “Đa thức M có bậc là 6”.
Bạn Hương nói : “Đa thức M có bậc là 5”.
Bạn Sơn nhận xét: “Cả hai bạn đều sai ”.
Theo em, ai đúng? Ai sai ? Vì sao?
1
4456
++−= yxyxM

- Học bài và nắm chắc định nghĩa về đa thức, bậc của đa thức, cách
thu gọn đa thức.
- Làm Bài tập 24; 25, 26/SGK38. Các bài trong SBT.

- Chuẩn bị : Bài 6: Cộng, trừ đa thức.
+ Cách thực hiện cộng, trừ hai đa thức.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×