Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

HƯớng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm rất chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.82 KB, 65 trang )

07/17/14 1
Taõn Truù, ngaứy 22 thaựng 12 naờm
2008
07/17/14 2

 
 !"#$#%&'
( )#%*+,&'
- .%"/'&'
01232405 
 %+"#6"7&'
 89':!7#7',';!<
( ='9>%?>7',';!<
- @;!,A#%!<BC'#!,8'+D"7
@E10
 8?/F+D"#7','>%?>
 .%"/'A8'+D"7?>:!"7
( @'7%)D?'#?##>'!G'9
%+"#H!#8?I
07/17/14 3
Sáng kiến kinh nghiệm là gì?

J?7G'F&'9#*!<7%K6#?'/D?'A>%+D7
>%?>F&/'9#/D?'A7','>%?>/D?'B%+"#%'9687
%8"897%+"#'L#!,#87+D&'
@'%7%'9/F&%+M77N#87+D&'$#%F!M<+D"#
;!%D&'7'%8"897%+"#'L
8'D?'7&%2'?8:!"#O&8"8J?7G'7P
F'D?'G'%7%'9/J@@6877&%7'?8:!"#
#8?%'!F8"'
+ Đối với giáo viên#8?%B7%'Q#+?!


Q7#8#%F+D"7:"<&%8"#AG'%7%'9/
#8Q7?##%!,%'9/FD?>AG'%7%'9/9:!"7
J@@#!,7+D&'G%?#R
+ Đối với CBQL:7%'Q#+?!#8Q7?#
;!,F<?%+SQ<:+"76+D&7"#%!B;!8#7'A
SQ<:+"76+D&7TJASQ<:+"76+D&7+&<!A
6!7CN%FQ6+D&7'Q'
*8#?#J@@687#?#6+D&7%8"##8?
?#:!"76+"#'>>%!"#!"#%8'9##,''>%+D7
>%?>:"<&%8"#A>%+D7>%?>7'?8:!"#%8"#*'%A#,'
'>%+D7>%?>;!,F<?#!,'9!6+D,7A.%8?%'9!
6+D,7%U/Q7#8#%F+D"72OB/8L'
7'?8'QA/8L'6+D&7%8"#78?>>%&8'9#&8"8
#87+D&'/D?'"#%F+D"78%D;!/8L'V/
%8"#
07/17/14 4
Lửùa choùn vaứ ủaởt ủe taứi

1/ Choùn ủe taứi:
Q#%8"&'D,%+M7#8Q7'9#/&/N%#8Q7
?#7',7:"<"%'9!;!,#8%!"%B
?##8Q7'?8 /8#8?%'!#%!<Q
W TWAW4AW4A7'?8:!"#Q/%"#@%8Q7%B
#%8"&'X 89*8G'%7%'9/Q7#8#%F+D"7
7',7:"<FD?> /YN8?;!?6897/&#%Z#%8"/89
#%!<Q&8/&/N%%+"#%'9#8?%'9!;!,
2'?8'Q'B!%8"##8?%B#%8"&'7',7
:"<D,C89/8Q%8#>%Q/8Q&88?A/89#%+D7&88?
4$:!"%+ 89&'G'%7%'9/:"<%BF8"'V'%+
FD?>[

2'?8'QJ#8?%B7%'Q#+?!Q7#8
%'9!;!,:"<%8"#/89#%+D7A/89C&'F<?%!<%8#%+"#
%&%/&/N%:"<#8?%'Q!";!,%
#,7'?8'Q#?##>%8"##8?%B7%'Q#+?!
/8';!%97'+M7'N%&%&6+D&7'9#V7
#+D&77'?8:!"#"8+?#%8"#*'%\7%'Q#+?!7','>%?>
%"<,F9%8"#*'%F+!CA%8"#*'%C8,%8"#R]'Q78'D?'
'9!6+D,7#%8"&'/89/&88?687#8Q7?#
;!,F<?%+G'%7%'9/C,8;!,J46+D&7%8"#A
%//+!#>1<^A#%$%;!<)>%+D7687'9#SQ<
:+"7J46+D&7%8"#AG'%7%'9/;!,F<?#%Z"8
#%!<Q/8QR
8'D?'.%8?%'9!6+D,7#8?%B7%'Q#+?!G'%7%'9/
V7#+D&7G<,#+D7>:"<&%8"#AG'%7%'9/
Q7#8#%F+D"7*'%%8"8B#%!<Q/8QAG'%7%'9/
SQ<:+"7&>%?6'B242AJ2R
07/17/14 5
2/ Đặt tên đề tài:
%8"&'/D?'F&'9#S?#)%FK%+"#7%'Q#+?!A
#8&Q&'F&7'D?'%"68M>%"/'&89':!77%'Q#+?!
%!?7#8?%B7%'Q#+?!/89*86+D&7%D">Q
&'*!Q<
&'“Hạn chế học sinh bỏ học là vấn đề cấp
bách”.8?%BS?QJ@@&<D,&'G%$#"%*!
_4%8"#*'%%+7'D?'%"%8"#*'% 2AAJ
_%+8?'68M%8"#*'%D,)>%+D7&8H8Q7%8Q%<
%&%%)RI
&'X 89*8G'%7%'9/Q7#8#%F+D"7
/8Q8?#>'B!%8"#Y
`!'B/&'@'%7%'9/8?' 89*8G'%

7%'9/#%+?G%8Q7Q!#,%+M7G'%7%'9/
"#%
_!"/+&Xnâng cao chất lượngY66897#8?%BF'Q+D,7
*+">%8'%D">#!,=A7&%A8&%BA8B#%+?#;!,F<?#!,%&
6+D&7R88?#8?%B7'D?'%"#!"/+&&<CU7XQ7#8#%
F+D"7:"<a%8"#Y#%Z8?'%8"897#!,%<&68&/&%8Q'
_!"/+&X 8Q8?#>'B!%8"#Y66897G%8Q7%B&8Q!
+D"#%687/89*?7G'/&&'6Q#8?%B*+,QF"'
89*8G'%7%'9/Q7#8#%F+D"7:"<&%8"##%+D7
%N%%8"#/8Q8?FD?>[
&'X 89*8G'%7%'9/7',7:"<#%+D7%N%%8"#/8Q
8?FD?>[Y8&%"#%D,#!"/+&X7',7:"<Y8?'7',7
:"<7+D&'8"#7%K%8"897#!,%<%'!%D%8"897
#!,68&88?#8?%B%<CU7+&X:"<%8"#Y
07/17/14 6
3/ Một số điểm cần lưu ý khi đặt tên đề tài:
_ QJ@@#S?#)%68M%D&'7'AG%8Q77'&7'D?'
%"#?#7','>%?>
bT?#)%%D&'7'F&8?'F!?#&8c6877''8"
%'9<A687V/%8"#dde_ddfR
bT?#)%G%8Q77'6+D&7&8cg^Q!cH6+D&7'B!
%8"#=N%M7aD?>

IR
4$:!"&'X2','>%?>B+6+D&76!7CN%FQ'Q'Y&'
&<7%'Q#+?!;!?6897
_2','>%?>;!?6897A;!?%'!7','>%?>
_8?'G%8Q77'6+D&7&<F&6+D&7 2AAJD,Q!c
_8?'%D&'7'%N77%'Q#+?!%'9<%<F&7''
8"&8cV/&8c

4N%Q&'J@@>%,'S?#)%68M%D&'7'AG%8Q77'N
%+M77','>%?>+6G%8Q7>%,'!?7D,/8"'F!?#/8"'D'
4D?'>%+D7>%?>S?#)%%+6QA#8?%BQ&'%+*!
89&'C'9>%?>A/89*87','>%?>A%+M7G'%7%'9/C+D?#!A
%+M77','>%?>#%!,<!R
X%+M77','>%?>#%!,<!B+6+D&7'B!%8"#+&6!7CN%
FQ6+D&7'Q'V/%8"#ddf_ddhY
_7%'Q#+?!#!&7/89FK%+"#D?'?#7',G%?#8?%B#!&7/89
&'%+&'7%'Q#+?!>%Q/8Q4,7+D&'%+7#8?%B
7%'Q#+?!G%?#%!%+7%'Q#+?!48?'687,7+D&'A
;!*?687,7+D&'A:!&7+&B,7+D&'R
8?'8?/F"'A'9#F+"#%8"&Q&'F&'9#F&/!'Q6+D?#
G%''J@@4N9<7+D&''J@@#S?#)%G<M89':!7
/N%)%'A%+M7#8Q7'9#M%+"#%'9687;!?6N%#8Q7?#
J!8?Q&'
07/17/14 7
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
i
<?:8#%8"&'#!,/89&'J@@+D7+"%+>%%9>#!,/89C&'9>
F&/V8?7'D?'%'9!B7+D&'8"#C'"'*8?#7',F"'#%8"&'&</&G%8Q7
#%8"&'G%?#<?:8#%8"&'#!,?#7',78/#8?#?#>%A/!"#
$#%&'AF)#%*+,&'A7'D?'%"&'
1- Đặt vấn đề và mục đích đề tài:
89':!7#%$%687>%&<F&6,FD&'#Q!%8,'"'*8?#7',#%8"&'&</&
G%8Q7#%8"Q&'G%?#c&'&<7',';!<7N687%+"#'L7',7:"<A
#8Q7?#687%&6+D&7.%Đặt vấn đề và mục đích đề tài78/#8?/!"##D
*D,F<?F!9&%+"#'L#!,&'
a/ Cơ sở lý luậnD*D,F<?F!9#!,/89&'J@@#%$%F&%+M7<Q!
#!A/!"#'Q!+D"#+D"#6687#?#W#!,,7A#?#VC,;!<>%"/>%?>
F!9#!,%&!D?#%+ !"#'Q!2_+D"#;!<)%687WjG%8?4&

!92'?8:!"#A'Q!#%$6+D&7'B!%8"#"#%!B;!8#7'RD*D,F<?F!9#!,/89
&'J@@#8&F&7!<QP#:"<%8"#A>%+D7>%?>:"<%8"#F&;!<)%F&<Q!#!
#"687+&7/#!,/89/%&6+D&7
b/ Cơ sở thực tiễn687;!?6N%;!,F<?&7',7:"<D,#?#6+D&7
%8"#A7+&D'=WA24F!8Q>%!B"#?#/!"#'Q!A#?#'Q!#%$/&%&
+D?#;!<)%%+Q!D,>%6Q#D*D,F<?F!9%+7:8'!G'9G%?#%;!+&7
)>%+D7&687+&7%D&'7'%)%!7+D&'=WA24!%+"#%'9
!?7%+M7;!<)%A%+M7%+D?7:L%NG%8Q7"<Q!#!A'Q!#%$6!<
%'Q!%8"9:!"7*?7"8%+M7>%+D7>%?>M+D"#;!<)%%8#N/6
>%+D7>%?>/D?'B%+"#%'9/&G%8Q76?'D?'7!<QP#A7!<QF<?%N*M"
+D"#%+M7G;!,8%DA%8"*M"%8#7"<Q!#!'Q!#%$M6Q<
#%$%F&#D*D,%+"#'L#!,/89J@@
F&/Q!%!B7'+M%+M7<Q!#!A%+M7'Q!#%$#"D?'
+&7'!G'9A%8&#,%/8Q'6+D&7A#8Q7?##!,7+D&''J@@'!G'98?
#8?%BF&
_D*D,9#%#8&7%&8&A67%'C):"<%8"##%+<!,A#%+?
#8?'!G'9%$7%'9/%+"#%&%A#%+!,/?</8?#%+"#%&%G%'%8"#'%8"#R
_6N%89.J#8&%>QG%8Q7#8?'!G'9;!Q/A7'!?>DM
#8/687'9#%8"#9>%8#%+M7%8?'%+9S!D,)>%+D7#%++D"#B<
F!&'R
%+9<+&'!G'9A%8&#,%%+"##!,D'#8Q7?#G%8Q77'87
%+687F<?%!<M6A7+D&'=WA247%K6#?#%G%P#>%!"#%8&#,%M
"<Q!#!A/!"#'Q!68?#%$%F&F<?:8#%8"&'
4'>%Q#8?*+"7PG7'+MF<?F!9&%+"#'L6?%F<?F!9
':&':8&7
07/17/14 8

1/ Đặt vấn đề : Đề tài “Rèn chữ víêt cho học sinh lớp 3” tác giả Mai Thò
Thùy Trang – TH Bình Hòa
Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Chữ viết cũng là biểu hiện

của nết người.” Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần
rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối
với thầy và bạn đọc bài vở của mình.
-Viết chữ đẹp là nguyện vọng là mong muốn của giáo viên, học sinh, cán bộ và
nhân dân . Ở nhà trường tiểu học, bên cạnh việc coi trọng giáo dục cho học
sinh những kiến thức cơ bản của các môn học, giáo dục phẩm chất đạo đức thì
việc rèn cho học sinh viết chữ đẹp cũng là một việc làm không thể xem nhẹ.
-Là giáo viên trực tiếp đứng lớp đã nhiều năm, tôi đã tiếp nhận bao nét chữ
của học trò. Quả thật muôn màu muôn vẻ, chữ viết đúng, chữ viết chưa đúng
cũng nhiều nhưng chữ viết cẩu thả, chữ viết chưa đẹp cũng không ít. Thậm chí
có những chữ viết đọc không được. Đây là đều đáng quan tâm. Trong khi “ Chữ
viết cũng là biểu hiện của nết người cho nên chăm lo chữ viết cho học sinh
cũng là chăm lo rèn luyện tính nết cho các em”. Do đó, việc rèn luyện chữ viết
cho học sinh là điều hết sức cần thiết và phải làm thường xuyên. Muốn cho học
sinh viết chữ đẹp và đúng mẫu, giáo viên phải kiên trì bền bỉ tạo điều kiện cho
các em viết chữ đúng và đẹp.
- Đối với học sinh lớp 3, các em cần rèn luyện chữ viết ở tất cả các môn học, ở
mọi lúc, mọi nơi ở lớp, ở nhà, trên bảng, trên vở, đây là sự tiếp nối việc rèn
luyện chữ viết ở các lớp 1, lớp 2 để hình thành ý thức và thói quen cho các
em . Bởi vì có nhiều em ở lớp 1 viết chữ rất đẹp nhưng đến lớp trên việc rèn
chữ viết không được chú trọng nên chữ viết ngày càng xấu đi . Chính vì thế,
chúng ta phải luôn luôn quan tâm đến việc rèn chữ viết cho các em học sinh,
làm được điều này là đã góp phần rèn một trong những kó năng hàng đầu của
việc học tập viết trong nhà trường .Đó là kó năng viết chữ. Chính vì vậy mà tôi
quyết đònh chọn đề tài : “ Rèn chữ viết cho học sinh lớp 3”.
2/ Mục đích đề tài :
Là giáo viên dạy lớp tôi thấy trách nhiệm của mình là phải đầu tư thời gian và
có biện pháp rèn luyện cho học sinh chữ viết đúng, đẹp, chính xác, biết cách
trình bày một bài văn, bài thơ cho thật đẹp.
Thông qua các môn tập viết, chính tả và các môn học khác thông qua các hoạt

động dạy và học hàng ngày trên lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh nhằm giúp
các em rèn luyện chữ viết của mình ngày càng đúng mẫu và đẹp hơn .
07/17/14 9
2/ Lòch sử đề tàiB'>%&<A7+D&''#6,FD&'#?##Q!%8,'
*!&'&<#8?'7%'Q#+?!#%+c?#7',c.%"/'7%'Q#+?!c?'
/D?'#!,&':8/N%'D,#%8L&8c%U/7',';!<7Nc
Là một cán bộ quản lý đang công tác ở trường chuẩn mức một của huyện
Tân Trụ trước yêu cầu về chất lượng giáo dục ngày càng cao của nhà
trường bản thân tôi phải tìm mọi biện pháp để đáp ứng yêu cầu trên. Sau
nhiều năm thực hiện nhiệm vụ quản lý trong trường học, tôi nhận thức rõ
muốn nâng cao hiệu quả đào tạo trong nhà trường thì người hiệu trưởng
phải tổ chức việc kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên.
Chính vì vậy tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Hiệu trưởng tổ chức kiểm
tra giờ dạy trên lớp của giáo viên”
Đề tài “Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên”-Lê
Thò Đào – HT – TH Hùynh Văn Đảnh.
Năm học 2002-2003 tôi đã nghiên cứu và thực hiện “Môt số biện pháp
nhằm giúp học sinh lớp 4 học văn miêu tả đạt hiệu quả cao”. Năm học
2002-2003, tôi tiếp tục áp dụng, đồng thời bổ sung thêm một vài biện
pháp đối với lớp 5 do tôi phụ trách hiện nay và có thể áp dụng cho các
trường lân cận trong huyện.
Đề tài “Một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 5 học thể loại văn miêu
tả đạt hiệu quả cao”
3/ Phạm vi đề tài%+"#6>%7'D?'%"&'8?M%B%'9D,Q
&'%+7L#8&/89>%"/'G%?6897#%+S?#)%68M687
7%'Q#+?!4N%'>%"/'&'BG%k7)%>%"/'7%'Q#+?!
&G%,V7?8:!"7J@@
Tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên trường tiểu học
Hùynh Văn Đảnh thực hiện từ năm học 2006-2007, tiếp tục thực hiện ở
năm học 2007-2008 và các năm tiếp theo.

Đề tài “Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên”-Lê
Thò Đào – HT – TH Hùynh Văn Đảnh.
8?'8?/F"'AF<?:8#%8"&'#!,J@@78/#?#>%Q&/!"#
$#%&'AF)#%*+,&'&>%"/'&'=8>%&<#8?%B'Q
%&%/!"#6'Q7%8##8?%B'F'Q/"#%&#8?#%!<B<?/89#?#%
F87'#*8#%87+D&'8"#%'B!N*8/N%'&<c4&<#8?
''#%+c!'68'%N&'/N%/D?'D,'B/&8c.%"/'
7%'Q#+?!Q!c
07/17/14 10
II/ NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM:
1/ Viết thực trạng đề tài:
.%%+"#6"7&'F&>%Q!FQ*8F'9!AN%%N%6+D?#G%'
%+"#%'9%+M77','>%?>/D?'8?F&N%%N%F&/#%87+D&'
=W%8#24%<#>%,'7%'Q#+?!N/67','>%?>B
G%P#>%!"#N%%N%%U/"+D"#%+M7<Q!#!A%'9!;!,687
7',7:"<%8#;!,F<?%8Q7%+D&7>%&<#!"8CD,'
>%#%$%Q!FQN%%N%&>%Q$#%7!<Q%Q:L
N%%N%8?
a/ Nghiên cứu tình hình:
8'D?'F8"'&'X%+M77','>%?>#G%P#>%!"#R
8"#*'%Y%%'8&'%8,'7+D&''>%,'P/+D"#%+M7F8L'A
%+M7%"#%#!,%8"#*'%;!/89%D&'7'%)%%N/D?'
6%+M77','>%?>88?A/!8!?#G%&%/89J@@%N
7+D&''>%,'#8?/89%D&'7';!*?A%8:8M'%+M7%"#%
#!,%8"#*'%8?%+M7%"#%#!,%8"#*'%F+!7'+M;!%8*D*8B
*?#%#!M7#8?%+M7%8"#*'%G%8Q7%BF+!7'+M;!%8*D%++
%78'%8"##!,#?##?##%?! 2A8?'!"##%+,'%A#%+8?'FL
>%?>D?'%<#8QR4N%7+D&''>%,';!*?!?#G7%'
#%?>F"'687/89%D&'7':&'87%D&'>%,'*8*?%D?'#?#
FD?>A#?#6+D&7G%?#>%"/'*8*?%#&76897%NG%?';!?N%

%N%#&7#8?7'?6)#8+!<?'9#;!*?>%,',/C,8$%
G%?#%;!
b/ Trình bày thực trạng đề tài:
%8Q7%+D&7#?#?#7',6N%C&<*8F'9!G%,8*?%+"#
6"7CU7*8F'9!:+D?':"7C,7C'B!68'+&8?>%Q$#%N%
%N%A#%Z67!<Q%Q(xem các ví dụ sau)
07/17/14 11
#%+M7%"#%%+D&77>G%''>%%+"#6"7N%%N%
b@%8Q7#8?*8F'9!%8#*8F'9!#%+!,*+?#%!<F&/68M
%+"#6"7%8&'M6
b%ZQ!N%%N%#%!7#!,)>%+D7G%8Q7Q!68M
7!<Q%Q#%!,;!%ZQ!7!<Q%QN%%N%/89#?#%
#%!7#%!7%+'!G'9'F"'G%8?G%VA6+D&7D,!&7*Q!!&7
SA>%!"%!<%%8"#*'%#%+;!Q/A>%!"%!<%'F&/VS
G%8Q7#8?%D&'7'7'!?>#?#/%8"#D,%&A67%'C):"<%8"#
#8&%'!%8R
%+D&7%+D&7'%+"#6"76Q#%!?78BF8L'#%8
7!<Q%QG%?#%;!/&G%8Q7Q!+D"#%"#%#%!,;!#!,
7+D&';!,F<A?#!,24:"<FD?>A247+D&'=WA24A
24>%,'C'>%?%'96%+M7%+D"#'B/#!,>%+D7>%?>
/N%B6%+M7>%+D7>%?>>%!&%D">D?'6N%89&"%'9!
;!,%D4@%'>%Q$#%7!<Q%Q%8"#*'%C8,%8"#%'!F&
:8%8&#,%G'%7'N%AS6+D&7#%!?7S/F"''9#%V/
7'N%%8"#*'%#!,24R
b.%Q$#%7!<Q%Q/89#?#%D7',%8#G%8Q7
>%Q$#%
.%%+"#6"7&'#%Z"<Q!#!G%'6N%C&<68M*8
F'9!%+"#6"7&>%Q$#%7!<Q%Q#!,%+"#6"7Q!#!
CPC!89#D,>%&<F&>%,'Q!FQ%+"#6"7N%%N%A*8F'9!A
7+D&''J@@>%,'>%Q$#%#,7!<Q%QG%?#%;!&#,

#%!,;!4N#%ZG%'&8>%Q$#%+D"#%+%%N7+D&''/D?'
%<+D"#%+D?7G%P#>%!"#A/D?'#8?%B+6%+D?77',';!<
>%!&%D">D?'N%%N%
8?%+M7J@@'>%%+"#6"7/89#?#%*DF+D"#GB
#,Q!N%%N%&>%Q$#%7!<Q%Q%$:!"%+Q!%+"#
6"7d:8&7A*!8?6N%C&<7!<Q%Q#%+D?'d:8&7%N
F&/*8Q!+D"#N%%N%&7!<Q%Q#!,%+"#6"7&%+
%F&J?7G'G'%7%'9/<G%8Q7"<Q!#!
07/17/14 12
8?/F"'AG%''%+"#6"7&'89':!7>%,',/C,8!,
<Q!#!6Q4#?#%'#8?%B6N%C&<%8<Q!#!6'Q7
%8##8?%BS%!%+7D?'/89:!7F+D"7%$#%%D">%N
>%%+"#6"7&'#!,/89J@@/D?'"<Q!#!

W!(V/7',7:"<D,6+D&7A8Q'%8:8M'&M%9%<#?#
/%8"#*'%8"#;!?<!@;!,#!"%B%+*!
Năm
học
lớp SS Tốt Khá TB Yếu
SL Tỷ
lệ
SL Tỷ
lệ
SL Tỷ
lệ
SL Tỷ
lệ
ddd_
dd
l -d e eA

[
 (dA
d
[ (eA
[
l [A
d
dd_
dd
e -d d [A
d
( ((A
d
[ (eA
[
 [Ad
dd_
dd(
f -d f dA
d
( (A
[
[ (eA
[
- dA
d
07/17/14 13
Những số liệu ở bản trên cho thấy:
- Từ năm học 2000-2001 chỉ có 17,5% học sinh đọc tốt và còn
52,5% học sinh đọc trung bình và yếu.

- Từ năm học 2001-2002 chỉ có 25% học sinh đọc tốt và còn 42,5%
học sinh đọc trung bình và yếu.
- Từ năm học 2002-2003 chỉ có 25% học sinh đọc tốt và còn 47,5%
học sinh đọc trung bình và yếu.
Như vậy, qua 3 năm học với phương pháp giảng dạy cũ, kết quả cho
thấy chỉ trên dưới 50% số học sinh đạt yêu cầu khá tốt; số còn lại
đọc trung bình và yếu. Qua tìm hiểu thực tế ở lớp và ở gia đình các
em cho thấy nguyên nhân của tình hình các em cho thấy nguyên
nhân của tình hình nêu trên là:
-Đa số các em đều ở xa trường, tuổi còn nhỏ nên việc tự lực đi học
còn gặp nhiều khó khăn.
- Đa số các em thuộc diện con nhà nghèo. Ngoài giờ học phải phụ
giúp gia đình; thời gian tự học không nhiều. Số gia đình có điều
kiện giúp các em học tập rất ít, nhất là môn tiếng Anh.
- Thời gian tập đọc, tập nói ở trường rất ít không đủ thời gian để
luyên tập cho các em. Riêng đối với lớp 6, Tiếng Anh là một ngôn
ngữ hoàn toàn mới lạ đối với các em nên nhiều em còn bỡ ngỡ
trong cách phát âm. Đa số các em ngại đọc ngại nói, sợ đọc sai,
nói sai các bạn cười chê.
Đề tài “Mộât vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt Tiếng Anh lớp 6”
07/17/14 14
2/ Viết nội dung cần giải quyết:
 J!G%'6N%C&<%+"#6"7&'%NS/
&'&<89':!7#7',';!<%+M77Nc
489':!7#7',';!<&'X.%+D7>%?>
%,8F!9%8?/Y#!,#8Q=!&'%)8&7_24_
J
- Phương pháp thảo luận nhóm, thực chất cách dạy
hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen
học tập thụ động. Phương pháp dạy học tương tác có

hiệu quả, phát huy được tính tích cực, chủ động và
sáng tạo của học sinh.
- Do đó, để đáp ứng được yêu cầu của phương pháp
thảo luận nhóm thì người giáo viên cần phải hiểu rõ
một số vấn đề sau đây :
+ Trứơc hết giáo viên cần hiểu rõ thế nào là nhóm.
+ Cần chuẩn bò nội dung thảo luận
+ Cách tiến hành thành lập nhóm và hứơng dẫn học
sinh làm việc theo nhóm.
+ Cách tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
+ Khi tiến hành thảo luận nhóm giáo viên cần lưu ý
một số tình huống có thể xảy ra.
+ Vai trò của người giáo viên thông qua việc hứơng
dẫn các hoạt động học tập của học sinh.

07/17/14 15
Biện pháp giải quyết đề tài SKKN của cô Bùi Thò
Hòang Yến GV-THCS TTTT:
a-Thế nào là hoạt động nhóm :
- Phương pháp dạy học theo nhóm là phương pháp đặt học
sinh vào môi trường học tập theo các nhóm học sinh. Sử
dụng phương pháp này là nhằm khuyến khích học sinh trao
đổi và biết cách làm việc hợp tác với người khác, giúp mọi
người tham gia tích cực vào quá trình học tập, lắng nghe,
ghi lại và chia sẻ những kinh nghiệm và quan điểm khác
nhau của mọi người về một vấn đề nào đó mà giáo viên
đưa ra. Để xem lại hiệu quả như trên thì giáo viên cần lưu
ý tùy vào trường hợp lớp hay tình huống mà giáo viên đưa
ra mà chia nhóm cho hợp lí. Nhưng khi chia nhóm học tập
không nên có số lượng lớn vì các thành viên trong nhóm

không có cơ hội để thể hiện ý kiến của mình và giáo viên
khó quản lý, theo dõi và giúp đỡ điều chỉnh hoạt động của
nhóm kòp thời.
Ví dụ : Khi dạy bài “Chí công vô tư”. Sau khi học sinh hiểu
thế nào là chí công vô tư. Để giúp các em có thể vận dụng
kiến thức vào thực tế giáo viên cho học sinh thảo luận 1
tình huống như sau :
Em biết ông B làm việc sai trái, nhưng ông B lại là ân
nhân của gia đình em. Nếu là em, em sẽ làm gì trong tình
huống trên ? Vì sao em chọn cách giải quyết đó ?
07/17/14 16
- Trong trường hợp này giáo viên cho học sinh thảo luận
trong nhóm sẽ có nhiều ý kiến khác nhau.
+ Ý kiến 1 : Khuyên ông B đừng làm điều sai trái.
+ Ý kiến 2 : Vờ đi như không biết vì ông ấy là ân nhân
làm như vậy là trả ơn.
+ Ý kiến 3 : Khuyên ông B đừng làm điều sai trái. Nếu
ông không sửa đổi thì nhờ chính quyền giải quyết ; Nếu
ông có đi tù thì em cũng sẽ giúp đỡ gia đình cho ông để
đền đáp công ơn mà ông đã giúp gia đình mình.
Như vậy rõ ràng thông qua hoạt động nhóm các thành
viên có thể trình bày ý kiến của mình, thông qua đó giáo
viên chốt lại ý kiến nào là đúng để từ đó giúp các em có
thể xử lí tốt tình huống mà sau này các em sẽ gặp trong
cuộc sống để các em có sự ứng xử tốt.
b- Giáo viên cần chuẩn bò nội dung thảo luận.
- Thảo luận là sự trao đổi ý kiến về một chủ đề giữa
giáo viên và học sinh cũng như giữa học sinh với nhau.
Mục đích của thảo luận trong dạy học là thu nhận
những thông tin từ học sinh về một vấn đề kiến thức nào

đó mà giáo viên nêu ra.
07/17/14 17
Vì vậy trước tiên giáo viên cần lựa chọn vấn
đề thích hợp cho học sinh thảo luận. Khi
chọn đề tài thảo luận là phải xem xét nghiên
cứu xem học sinh đã biết gì về vấn đề đã
nêu ra.
Ví dụ : Trứơc khi dạy bài Chí công vô tư,
giáo viên có thể phát vấn câu hỏi em hiểu
thế nào là “trung thực”? thì sau 1 phút suy
nghó các em sẽ dựa vào kiến thức năm lớp 7
đã học và sự chuẩn bò bài ở nhà thì học sinh
trả lời được câu hỏi. Từ đó khi dạy bài “Chí
công vô tư” thì học sinh dễ tiếp thu trên cơ
sở nâng cao hơn đức tính trung thực.
- Khi đã chọn được vấn đề thảo luận đúng
yêu cầu, giáo viên cần thông báo cho học
sinh chuẩn bò ý kiến tham gia thảo luận.
- Từ đó học sinh ý thức được yêu cầu nội
dung của đề tài thảo luận. Đồng thời, khi
đưa ra câu hỏi thảo luận thì giáo viên phải
đưa ra câu hỏi một cách hợp lý có logic.
07/17/14 18
- Ví dụ : đối với bài “ Tự chủ” khi tìm hiểu truyện
đọc thì giáo viên phải chuẩn bò những câu hỏi rõ
ràng, logic để từ truyện đọc học sinh hiểu thế nào là
tự chủ.
- Hỏi : Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm là gì?
- Hỏi: Bà đã làm gì trước nỗi bất hạnh đó?
- Hỏi : Việc làm bà Tâm thể hiện điều gì? vv

- Khi giáo viên đặt câu hỏi logic như vậy sẽ giúp học
sinh khi trả lời câu hỏi sẽ thuận tiện hơn. Học sinh
hiểu rõ hơn để từ câu chuyện các em vừa tìm hiểu thì
các em sẽ trả lời được câu hỏi cuối cùng mà giáo
viên đưa ra để tìm ra được ý nghóa câu chuyện là em
rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
C/ Cách tiến hành thành lập nhóm và hướng dẫn học
sinh là việc theo nhóm.
- Khi tổ chức một hoạt động nhóm,người giáo viên
cần phải quan tâm đến số nhóm và số người trong
nhóm. Số người trong nhóm phải có đủ để trao đổi
giải quyết các vấn đề được giao, nếu quá đông sẽ
không đạt kết quả, nếu quá ít sẽ không đủ để giải
quyết nhiệm vụ. Khi chọn số người trong nhóm phụ
thuộc vào câu hỏi, mỗi nhóm trung bình từ 4 – 6 em.
Mỗi nhóm có một thư kí và một nhóm trưởng để điều
khiển cuộc thảo luận.
07/17/14 19
-Nói đến chia nhóm thì tuỳ theo mục đích
yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được
phân chia ngẫu hay được duy trì ổn đònh hay
thay đổi trong từng tiết học, được giao cùng
một nhiệm vụ hoăc các nhiệm vụ khác nhau
là tùy thuộc vào giáo viên.
-Trong cách chia nhóm thì có nhiều cách :
+ Gọi theo số ngẫu nhiên: bằng cách gọi số.
Giáo viên cho học sinh đếm số từ 1 đến số …
theo dự kiến vào thành một nhóm và tiếp tục
như vậy
+ Chỉ đònh : Giáo viên lần lượt đọc tên học

sinh vào từng nhóm.
+ Chia từng cặp : Giáo viên chỉ đònh hai học
sinh ngồi gần nhau làm việc. Cách chia này
áp dụng với những câu hỏi nhỏ và cách này
tuy chia thành nhiều nhóm trong lớp những
sẽ phát huy được tính tích cực của học sinh.
-Khi tiến hành phân chia nhóm và chọn kiểu
nhóm phải dựa trên các yếu tố : mục tiêu bài
giảng, nội dung, hình thức hoạt động, điều
kiện thực hiện.
07/17/14 20
-Ngoài ra khi tiến hành phân chia nhóm thì giáo viên
nên chia nhóm nhanh gọn không để tốn thời gian
-Đồng thời phải chú ý đến đặc điểm của mỗi loại
nhóm để giáo viên có thể động viên khích lệ các em.
-Ví dụ : Khi dạy bài “ Bảo vệ hoà bình”, giáo viên có
thể cho học sinh thảo luận để rút ra nội dung bài học.
- Đầu tiên giáo viên cho học sinh đọc phần đặt vấn
đề trong sách giáo khoa. Sau đó giáo viên sẽ viết
những câu hỏi thảo luận trên bảng phụ. Đối với bài
này giáo viên có thể tiến hành thảo luận theo nhiều
cách chia nhóm khác nhau:
* Chia thành cặp nhỏ để học sinh trả lời câu hỏi
phần đặt vấn đề ( 2 em một nhóm). Sau khi nhóm này
trình bày nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-Hỏi : Chiến tranh để lại hậu quả gì cho con người?
-Hs: Đau thương, chết chốc, đói nghèo…
-Hỏi : Đối với trẻ em thì chiến tranh để lại hậu quả
gì?
-HS: Bò chết, bò thương, sống bơ vơ, trẻ em trong độ

tuổi đi học không được đi học mà phải cầm súng.
-Hỏi : em rút ra được điều gì qua phần thông tin?
-HS : sự tàn khóc của chiến tranh, thấy được giá trò
hoà bình.
- Sau khi học sinh trả lời thì cuối cùng giáo viên chốt
lại sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà
bình.
07/17/14 21
*Đối với những câu hỏi nâng cao hơn thì
giáo viên có thể chia nhóm từ 4 họcsinh thì
sẽ làm tốt hơn. Hai em bàn trên quay xuống
hai em bàn dưới là một nhóm.
Ví dụ: Giáo viên co thể hỏi qua phần tìm
hiểu thông tin trên.
Hỏi: Hãy phân biệt sự khác nhau của hoà
bình và chiến tranh. Từ khi đó các thành
viên trong nhóm sẽ làm việc, nhóm này trả
lời và nhóm khác nhận xét.
-Qua tất cả những phần thông tin và sự gợi
mở của giáo viên thì học sinh sẽ đi thảo luận
từ kiến thức đơn giản đến phức tạp. Thông
qua đó học sinh có thể rút ra nội dung bài
học. Đó là thế nào là hoà bình.( Tình trạng
không có chiến tranh hay xung đột vũ
trang…)
07/17/14 22
*Sau khi chia nhóm xong thì công việc tiếp theo là
giao nhiệm vụ cho các nhóm cũng được tiến hành
theo nhiều cách, tuỳ thuộc vào nội dung bài học giáo
viên có thể lựa chọn cho phù hợp và có hiệu quả.

A/ Nhóm đồng việc : Xuất phát từ một vấn đề, một
nhiệm vụ nhưng có thể giải quyết bằng nhiều cách
khác nhau.
VD: giáo viên giao nhiệm vụ cho 2 em là 1 nhóm
cùng nhau thảo luận
Hỏi: nêu những việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng
ngày cho thấy bảo vệ hoà bình?
-Thì khi đó học sinh sẽ phát biểu có nhiều cách bảo
vệ hoà bình, mỗi em sẽ là một ý kiến khác nhau sẽ
làm cho bài học thêm phong phú, sôi nổi hơn, không
khí thảo luận sẽ không nhàm chán( đối với bạn bè thì
luôn tôn trọng ý kiến bạn, không nóng giận, không
đánh bạn,đối với gia đình thì không tranh cãi với anh
em, biết lắng nghe ý kiến của người lớn…). Như vậy
thì học sinh sẽ hiểu rằng thông qua việc làm nhỏ của
minh trong cuộc sống hàng ngày thì các em cũng
đang góp một phần nhỏ sức lực của mình vào việc
bảo vệ hoà bình
07/17/14 23
b/ Nhóm chuyên sâu: lớp học được chia thành nhiều
nhóm nhỏ, mỗi nhóm sẽ đảm nhận một nhiệm vụ nhỏ
khác nhau của một nhiệm vụ chung. Sau khi kết thúc
làm việc theo nhóm các nhóm chuyên sâu sẽ báo cáo
kết quả cho cả lớp ( thường những câu hỏi phức tạp
giáo viên sẽ cho ở những nhóm có học sinh khá giỏi,
giỏi nhiểu nhiều hơn, giúp các em nâng cao hơn đồng
thời tránh sự nhàm chán
*Để hoạt động có hiệu quả thì khi phân công xong
câu hỏi thì giáo viên phải phân rõ nhiệm vụ của mỗi
em là gì

+Trưởng nhóm : quản lý chỉ đạo, điều khiển hoạt
động nhóm, khuyến khích mọi thành viên trong nhóm
tham gia thảo luân và tránh tranh cải cá nhân.
+Thư kí : ghi chép kết quả của nhóm sau khi đã thống
nhất
-Lưu ý rằng các nhiệm vụ này sẽ lần lượt thay đổi
nhau để học sinh nào cũng được thể hiện vai trò của
mình.
-Khi tiến hành thảo luận giáo viên phải hướng dẫn
học sinh
+Thời gian thảo luận bao nhiêu phút
+Ngồi phải hướng vào nhau
+Chăm chú lắng nghe người khác phát biểu
07/17/14 24
+Từng thành viên sẵn sàng đưa ra ý kiến của mình
+Cùng nhau trao đổi, thảo luận để có ý kiến thống nhất
+Cuối cùng là giáo viên nhắc nhở học sinh là phải đảm
bảo thời gian thảo luận
+Khi ghi chép thì nội dung ngắn gọn, rõ ràng
d/ Cách tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
-Có nhiều cách để tổ chức cho đại diện các nhóm HS trình
bày kết quả thảo luận nhóm. Cách trình abì phổ biến nhất
là các nhóm viết kết quả thảo luận trên giấy khổ rộng hay
giấy trong và máy chiếu qua đèn. Có thể nói phương pháp
thò trường là phương pháp mà HS dùng để làm báo cáo kết
quả nhiều nhất. Các nhóm lên dán kết quả lên bảng và
trình bày. Sau đó các nhóm khác sẽ
- Có thể nói phương pháp thò trường là phương pháp mà học
sinh dùng để làm báo cáo kết quả nhiều nhất. Các nhóm lên
dán kết quả lên bảng và trình bày. Sau đó nhóm khác sẽ

nhận xét, bổ sung, hoặc nhóm khác có thể đặt câu hỏi lại
đối với nhóm bạn vì sao bạn chọn cách đó. Thì các thành
viên trong nhóm sẽ trả lời. Giúp cho lớp học trở thành nơi
trao đổi thông tin kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo
viên. Nhưng giáo viên cần lưu ý rằng đừng để các em tranh
luận quá căng thẳng, thì tiết học sẽ không đem lại kết quả
cao.
07/17/14 25
- Khi cho học sinh báo cáo kết quả giáo viên
cần lưu ý học sinh
+Các em còn lại lắng nghe ý kiến của bạn,
quan sát, chất vấn, bổ sung ý kiến.
+Người trình bày kết quả phải nói to, rõ ràng,
dễ hiểu.
-Cuối cùng là gáio viên tổng kết những ý kếin
phát biểu. Đồng thời nhậnx ét, bổ sung, đánh
gái kết quả từng nhóm để từ đó rút ra nội dung
bài học cần đạt.
2-Những yêu cầu cần thiết để tổ chứv học sinh
làm việc theo nhóm có hiệu quả.
-Muốn thảo luận có hiệu quả thì phải có mục
tiêu cụ thể. Mỗi người tham gia phải hiểu rõ
mục tiêu của cụôc thào luận. Chọn chủ đề
thảo luận có nhiều tình huống, cần tới sự chia
sẽ, hợp tác giải quyết, không nên chọn những
vấn đề mà hiển nhiên ai cũng nghó như vậy
hoặc những công việc àm một cá nhân cũng
giải quyết được một cách dễ dàng.

×