Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn lớp 8 sử dụng grap trong dạy học lí thuyết của một số giờ học ngữ văn lớp 8 nói chung và phân môn tiếng việt lớp 8 nói riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.31 KB, 12 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn lớp 8
Sử dụng grap trong d¹y häc lÝ thut cđa mét sè
giê häc ngữ văn lớp 8 nói chung và phân môn
tiếng việt líp 8 nãi riªng
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở khoa học của sáng kiến kinh nghiệm
a. Cơ sở lý luận
Đổi mới phương pháp dạy học luôn là một vấn đề được các nhà
giáo dục nói chung và các thầy cơ giáo trực tiếp giảng dạy nói
riêng quan tâm nghiên cứu, ứng dụng vào cơng tác dạy học ở
trường phổ thơng.
Có rất nhiều phương pháp dạy học đã được đưa ra thực tế để
vận dụng vào việc giảng dạy. Một trong những phương pháp ấy là
phương pháp phân tích ngơn ngữ, nhưng phân tích như thế nào,
phân tích làm sao để học sinh hiểu bài, nắm được nội dung bài
học là một điều đáng bàn. Bởi vậy phương pháp phân tích ngôn
ngữ bằng việc sử dụng Gráp trong giờ học ngữ văn lớp 8 mà tôi
viết dưới đây chỉ là một khía cạnh của đổi mới phương pháp dạy
học.
b. Cơ sở thực tiễn
Qua nhiều năm dạy môn ngữ văn ở khối lớp 8 tơi thấy phân
tích ngơn ngữ (dữ liệu sách giáo khoa) bằng việc sử dụng Gráp là
một trong những cách đem lại hiệu quả cao cho việc dạy và học ở
một số tiết, nhất là những tiết học tiếng Việt. Phương pháp này
1


gây nhiều hứng thú cho người học khiến các em tích cực, chủ
động lĩnh hội kiến thức mà lại tiết kiệm được tiền bạc.
2. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm này được đúc kết nhằm nâng cao chất


lượng dạy và học môn Ngữ văn lớp 8, hy vọng sẽ giúp các đồng
nghiệp có thêm kỹ năng tổ chức các phương pháp dạy học trong
giờ Ngữ văn 8.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng Gráp trong giờ dạy môn
ngữ văn lớp 8
- Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi hẹp, chỉ là một trong rất nhiều
cách phân tích ngơn ngữ trong giờ dạy môn ngữ văn lớp 8
(phần lý thuyết).
4. Phương pháp nghiên cứu
- Tra cứu tài liệu
- Quan sát, ứng dụng trong thực tế giảng dạy
5. Kế hoạch nghiên cứu
Tôi đề ra kế hoạch nghiên cứu vấn đề này trong học kỳ I năm học
2010-2011
B. NỘI DUNG

2


1. Nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên
cứu, tởng kết kinh nghiệm
Phương pháp phân tích ngôn ngữ trong giờ ngữ văn là một
phương pháp rất quan trọng, nhờ có phương pháp này mà học sinh
nắm được nội dung bài học, nắm được kiến thức cần thiết của bài.
Phân tích ngơn ngữ chính là phân tích các ngữ liệu có sẵn trong
sách giáo khoa để học sinh tự hiểu bài, tự rút ra kết luận cần thiết
cho bài học. Việc sử dụng Grap vào phân tích ngơn ngữ sẽ giúp
học sinh chủ động tích cực trong việc chiếm lĩnh tri thức, đặc biệt
dùng Grap sẽ tiết kiệm được tiền.

2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Tôi đã sử dụng phương pháp này vào trong bài giảng ngữ văn lớp
8 nhiều lần và có tời hơn 80% các giờ học sử dụng Grap trong
giảng dayj làm cho học sinh thích thú, chủ động, tích cực. Mỡi lần
sử dụng Grap các em lại nhanh nhẹn hoạt bát khác thường, từ học
sinh yếu đến giỏi đều muốn được làm Grap.
3. Giải pháp thực hiện
Sử dụng Grap vào việc phân tích ngôn ngữ trong giờ dạy ngữ
văn không phải là cách mới, nó đã được thực hiện từ rất lâu bởi
bản chất của Grap là biểu bảng và sơ đồ nhằm phát triển tư duy
của người học theo hướng suy luận để nhận biết dẫn đến hiểu và
vận dụng được.
3


Vì vậy tùy từng bài mà giáo viên áp dụng hay không áp dụng
Grap trong việc giảng dạy. Thông thường chúng ta có thể áp dụng
Grap vào phần lý thuyết của tiết dạy học tiếng Việt, đơi khi cũng
có thể áp dụng Grap trong giờ văn hoặc giờ tập làm văn.
Có 3 loại hình Grap có thể làm trong mơn ngữ văn. Một là lập
biểu bảng (làm trong phần phân tích ngơn ngữ mẫu ở sách giáo
khoa); hai là vẽ sơ đồ (làm ở phần rút ra ghi nhớ) và lập biểu bảng
ở các bài mang ý nghĩa tổng kết, khái quát.
Khi sử dụng Grap giáo viên phải chú ý dùng Grap một cách
hợp lý, chính xác, rõ ràng vì đây là cách phát triển tư duy cho học
sinh theo chiều suy luận từ nhận biết đến hiểu và vận dụng, nên
tùy từng bài giáo viên chọn Grap biểu bảng hay sơ đồ, dùng trong
phần phát triển ngôn ngữ hay phần ghi nhớ.
Để lập được biểu bảng, sơ đồ (sử dụng Grap) trong bài giảng
của mình, giáo viên phải chuẩn bị các việc sau:

1, Nghiên cứu thật kỹ bài dạy (soạn chi tiết, đặt nhiều tình
huống), chuẩn bị đồ dùng…
2, Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài bằng việc trả lời trước các
câu hỏi trong sách giáo khoa…
3, Chia nhóm để học sinh chủ động trong việc học.
4, Hướng dẫn tổ chức sử dụng Grap

4


a. Với mục tìm hiểu ví dụ (phân tích ngữ liệu mẫu) trong các giờ
học tiếng Việt, tập làm văn… giáo viên nên hướng dẫn học sinh
lập biểu bảng với cách làm như sau:
Bước 1:
Dùng câu hỏi sách giáo khoa (mỡi nhóm thảo luận 1 câu hỏi
theo các khía cạnh khác nhau của bài học), nên có nhiều mẫu
ngơn ngữ để phân tích (nhiều ví dụ) thì cho mỡi nhóm làm 1 ví
dụ, câu hỏi của các nhóm là giống nhau.
Bước 2:
Giáo viên phát phiếu học tập (trong phiếu có ghi câu hỏi của
nhóm), yêu cầu học sinh trả lời vào phiếu. Sau khoảng thời gian
nhất định giáo viên cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận vào
bảng phụ mà giáo viên treo lên hoặc kẻ sẵn trên bảng.
Bước 3:
Giáo viên nhận xét, tổng kết và hướng dẫn học sinh t rỳt ra
ghi nh.
Sau đây l mt vi vớ dụ về việc dùng biểu bảng:
* Ở bài: Câu cầu khiến
Giáo viên có thể làm như sau:
+ Đọc sách giáo khoa trang 30,31

+ Chia lớp thành 4 nhóm. Đọc câu hỏi và phát phiếu học tập cho
các nhóm.
5


Câu hỏi nhóm 1: Trong đoạn trích a1 câu nào là câu cầu
khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến? Câu
cầu khiến đó dùng để làm gì? Các câu cầu khiến đó kết thúc bằng
dấu câu gì?
Câu hỏi nhóm 2: (tương tự câu hỏi nhóm 1 nhưng với đoạn
trích b1.
Câu hỏi nhóm 3 và 4: Dùng câu hỏi sách giáo khoa mục ví
dụ 2 và thảo luận thêm câu nào là câu cầu khiến? Vì sao?
+ Sau thời gian 3 phút, giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết
quả thảo luận vào bảng sau:
Ví dụ

Câu

cầu Đặc

điểm chức năng Dấu kết

khiến
hình thức
VD1.a. Thơi đừng Có từ cầu Khuyên
lo lắng!

khiến: đừng


Cứ về đi.

Có từ cầu
khiến: đi

b. éi thụi con.
VD2.a. Không có
b. Mở cửa!

Có từ cầu
khiến: thôi
Có ngữ điệu
cầu khiến

bo

thỳc
chm
than

Yêu cầu, chấm
đề nghị
Yêu cầu
chấm
Ra lệnh

chấm
than
6



+ Khi học sinh lập bảng xong, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
bảng và tự rút ra kết luận về câu cầu khiến bằng câu hỏi: Câu cầuk
hiến có đặc điểm, hình thức nh thế nào? chức năng để làm gì? Khi
viết kết thúc ra sao?
+ Học sinh trả lời, sau đó giáo viên hớng dẫn, học sinh họ ghi nhớ
sách giáo khoa.
ở bài: Thuyết minh một phơng pháp
+ Hớng dẫn sử dụng Grap.
+ Đọc ví dụ sách giáo khoa trang 24,25 (đọc cả hai ví dụ)
+ Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm 1 và 2 tìm hiểu ví dụ a, nhóm 3 và
4 tìm hiểu ví dụ b.
+ Phát phiếu học tập ghi câu hỏi thảo luận và kẻ sẵn bảng để học
sinh điền phiếu vào.
+ Sau 5 phút giáo viên cho học sinh trình bày kết quả thảo luận lên
bảng:
Ví dụ a

ví dụ b

Đối
tợng Cách làm đồ chơi Cách nấu canh
thuyết minh
bằng quả khô.
ngót với thịt lợn
nạc
Nội
dung Điều kiện (nguyên Điều kiện (nguyên
thuyết minh
vật liệu) để làm đ- vật liệu) để nấu

ợc đồ chơi, cách canh, cách thức
thức làm, yêu cầu nấu, yêu cầu của
sản phẩm khi làm món ăn khi nấu
ra.
xong.
Trình
tự Trớc - sau
Trớc sau
7


thuyết minh
Lời
văn
thuyết minh
Yêu cầu đối
với ngời viết
bài
thuyết
minh

Ngắn gọn, chính
xác, rõ ràng
Phải quan sát, tra
cứu (tìm hiểu về
đối tợng)

Ngắn gọn, chính
xác, rõ ràng
Phải quan sát, tra

cứu (tìm hiểu về
đối tợng)

+ Giáo viên nhận xét tổng kết và hớng dẫn học sinh rút ra kết luận
về cách làm thuyết minh 1 phơng pháp (cách làm). từ đó rút ra ghi
nhớ.
b. Dùng Grap trong phần ghi nhớ của mỗi bài
Sau khi phân tích ngôn ngữ (dữ liệu mẫu) xong, giáo viên thờng hớng dÉn häc sinh rót ra kÕt ln (ghi nhí) ®Ĩ học sinh nhớ
lâu và nhớ nhanh, giáo viên nên sử dơng Grap b»ng viƯc híng dÉn
häc sinh b»ng viƯc lËp sơ đồ. Hơn thé nữa việc lập sơ đồ buộc häc
sinh ph¶i cã sù suy luËn nh vËy t duy sẽ phát triển tốt hơn.
Có 3 cách để vẽ sơ đồ:
Cách 1:
Giáo viên đa sơ đồ câm, yêu cầu học sinh dựa vào phần ghi
nhớ để điền vào sơ đồ.
Cách 2:
Giáo viên vẽ một phần sơ đồ, phần còn lại học sinh vẽ tiếp.
Cách 3:
Giáo viên đa sơ đồ hoàn thiện nhng còn thiếu dữ liệu, yêu cầu học
sinh hoàn thiện.
Sau đây là một vài ví dụ cụ thể:
ở bài: Câu cảm thán
8


Sau khi giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh phân tích ngôn
ngữ rút ra ghi nhớ sách giáo khoa để học sinh nhớ đợc một cách
nhanh nhất và lâu dài, giáo viên đa ra câu hỏi: Từ ghi nhớ sách
giáo khoa, hÃy hoàn thành sơ đồ sau (với tất cả học sinh):
Câu cảm

thán

Chức năng

Có chứa từ
cảm thán
nh: ôi, trời
ôi, chao
ôi

Kết thúc
câu

Thờng

ở bài: Câu trần thuật:
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tiếp sơ đồ sau:

9


Câu trần
thuật

Đặc điểm
lý thuyết

Chức năng

Chính:


Khác

Kết thúc
câu

Thờng là
dấu

đôi khi
kết thúc

Là kiểu câu đợc dùng nhiều nhất trong
giải thích

ở bài: Nói quá:
Giáo viên cũng có thể hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ:
Khái niệm

Nói quá
Tác dụng

Hoặc bài: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
Sơ đồ:
10


Khái niệm

Tri thức văn bản

thuyết minh

Khách quan, xác
thực, hữu ích

Cách trình bày
văn bản thuyết
minh

Văn bản
thuyết
minh

Là kiểu văn bản
thông dụng nhằm
cung cấp tri thức

chính xác, rõ ràng,
chặt chẽ và hấp dẫn

4. Kt qua thc hin
Tôi đà sử dụng Grap vào bài dạy ngữ văn rất nhiều lần, lần nào
học sinh cũng hào hứng hơn khiến giờ học sôi nổi vui, các em
luôn đón đợi.
Sử dụng Grap học sinh hiểu bài nhanh hơn, nhớ lâu hơn các phơng pháp dạy học khác.
Grap có thể áp dụng vào việc dạy học môn ngữ văn lớp 8 ở
nhiều bài và trong nhiều năm. Vì vậy cũng có thể sử dụgn Grap
trong dạy ngữ văn lớp 6, 7, 9 vì bài học nào cũng cần có ghi nhớ,
có ngữ liệu mẫu để phân tích.


C.KT LUN
Với riêng bản thân mình, tôi nhận thấy sử dụng Grap trong việc
giảng dạy môn ngữ văn lớp 8 nói chung và tiếng Việt nói riêng là
cần thiết và phù hợp mà đem lại hiệu quả cao trong quá trình
giảng dạy và học tập. Chính vì vậy tôi muốn chia sẻ kinh nghiệm
của mình với các đồng nghiệp, hi vọng sẽ ®ỵc héi ®ång khoa häc
11


nhà trờng cùng các đồng chí ủng hộ giúp đỡ và đóng góp ý kiến
cho sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn thiện và tốt hơn.
ý kiến của hội ®ång khoa häc trêng thcs
cÈm ninh
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………

ý kiÕn cña héi ®ång khoa học phòng gd&đt
huyện ân thi









12



×