Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giải pháp về việc đổi mới phương pháp dạy học môn vật lý theo hướng tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.45 KB, 15 trang )

SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
LỜI NÓI ĐẦU
Trên lónh vực GD đổi mới phương pháp dạy học ( PPDH ) là một
vấn đã được đề cập và bàn luận rất sôi nổi từ nhiều năm qua . Các
nhà nghiên cứu PPDH đã không ngừng nghiên cức tiếp thu những
thành tựu mới của lí luận dạy học hiện đại để đưa nền GD nước ta
ngày càng hiện đại hơn , đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao
của nhân dân . Những năm gần đây đònh hướng đổi mới PPDH đã
được thống nhất theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động , học tập của
HS , dưới sự tổ chức hướng dẫn của GV. Để HS tự giác chủ động
tìm tòi phát hiện giải quyết vấn đề và có ý thức vận dụng linh hoạt
, sáng tạo các kiến thức kó năng đã thu nhập được . Nhưng những
đònh hướng này cũng mới chỉ đến với GV qua những tài liệu mang
tính lý thuyết hơn là hướng dẫn thực hành . Hoạt động chỉ đạo
chuyên môn hay bồi dưỡng thường xuyên vẫn còn thiên về việc
tìm hiểu nội dung môn học hơn là việc tìm hiểu những vấn đề
chính của PPDH . Vì thế việc dạy học không tránh khỏi việc tìm
hiểu và vận dụng đổi mới PPDH một cách máy móc . Thậm chí
còn sai lệch ở một số giờ dạy của GV.
Vì vậy tôi muốn đưa ra một số vấn đề đổi mới PPDH cho HS
mong các đồng nghiệp tham khảo góp ý để tôi hoàn thiện công tác
giảng dạy của mình hơn .
Tôi xin chân thành cảm ơn !


Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1: Đề tài nghiên cứu: “Việc đổi mới PPDH theo hướng tích cực”:


Xuất phát từ thực tế trên .Bản thân tôi hiện nay đang công tác tại
nơi có nhiều khó khăn trong việc đổi mới PPDH . Vì nơi đây đa số
HS thuộc diện dân tộc thiểu số nên việc dạy học môn Vật Lý còn
gặp bất cập nhiều trong việc truyền đạt thông tin . Vì bộ môn Vật
Lý có những hiện tượng khó giải thích bằng ngôn ngữ mà phải giải
thích bằng hình ảnh trực quan bằng phương pháp thí nghiệm thực
mới làm rõ được vấn đề . Nhưng nhìn chung đa số HS trong lớp có
nhận đònh suy nghó không tương đồng nhau .
Đặc biệt là các em HS Êđê về ngôn ngữ Vật Lý , đại lượng Vật
Lý đối với các em còn mới lạ nên các em rất khó hiểu và khó diễn
tả những kí hiệu Vật Lý và các đại lượng Vật Lý .Chính vì thế mà
tôi chọn đề tài hướng dẫn học sinh phương pháp học môn Vật Lý
theo hướng tích cực. Trên cơ sở tiếp thu ý kiến , ghi nhận thông tin
để phân tích xử lí thông tin nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo
phương pháp đổi mới , tích cưcï chủ động sáng tạo nơi HS . Để tránh
tình trạng HS học theo kiểu thầy đọc trò chép HS thụ động nghe
tiếp thu , ghi nhận mà không có ý kiến phản hồi .
Trên tinh thần đó tôi đã đưa ra một số PPDH mới theo từng kiểu
bài khác nhau mà tôi cho là có hiệu quả trong PPDH đổi mới như
hiện nay.
2: Phạm vi đề tài:
Đưa ra một số phương pháp dạy học theo hướng học tập tích cực
cho từng đối tượng HS . Và được thực hiện cho các bài học cụ thể ở
sách giáo khoa Vật Lý trong trường THCS:

Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
PHẦN I :

THỰC TRẠNG
Qua nhiều năm công tác giảng dạy ở đòa phương , và việc nghiên
cứu tình hình học tập của học sinh mà tôi đảm nhiệm , tôi nhận thấy
kết quả học tập của học sinh khi chưa áp dụng phương pháp học tập
tích cực như sau:
Với tổng số học sinh khối 8 là 232 em tôi đã khảo sát kết quả học
tập môn Vật Lý trong đầu năm học như sau.
Giỏi: 4 em chiếm tỉ lệ 2%
Khá: 63 em chiếm tỉ lệ 27%
Trung bình : 85 em chiếm tỉ lệ 37%
Yếu : 70 em chiếm 30 %
Kém : 10 em chiếm 4 %
Với kết quả như trên qua sự điều tra tôi thấy những học sinh yếu
kém đa số rơi vào các em học sinh dân tộc Êđê.
Sở dó có việc bất cập và khó khăn trên , qua việc dạy học và tìm
hiểu ở các em tôi nhận thấy xảy ra hai nguyên nhân sau.
1: Nguyên nhân khách quan .
Phong trào học tập ở các em còn quá thấp ý thức học tập chưa cao
bên cạnh đó dân trí nơi đây còn rất thấp nên việc quan tâm đôn đốc
con em đi đến trường còn hạn chế, song vẫn còn tình trạng phụ
huynh yêu cầu HS ở nhà đi làm để thu nhập kinh tế gia đình .Vì vậy
khi đến trường các em rất mệt mỏi , buồn ngủ không chú ý tiếp thu
được bài .
2: Nguyên nhân chủ quan.
Bộ môn Vật Lý 8 là phần mở đầu giai đoạn 2 , nên những yêu cầu
về khả năng tư duy trừu tượng , khái quát , cũng như những yêu cầu
về mặt đònh lượng trong việc hình thành các khái niệm và đònh luật
Vật Lý đều cao hơn ở các lớp trong giai đoạn 1.
Bản thân HS chưa biết cách học , phương pháp học đa số các em
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng



SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
học theo kiểu học thuộc lòng , học vẹt không có sáng tạo . Học
mang tính thụ động, đối phó. Vì vậy chất lượng HS nơi đây thật sự
chưa thể đạt được chỉ tiêu và yêu cầu mà ngành GD đã đề ra.
Từ những nguyên nhân trên tôi nhận thấy qua việc dạy học nơi
đây muốn đạt được chỉ tiêu mà ngành đã đề ra , tôi cũng tích cực
tìm tòi nghiên cứu tài liệu giảng dạy đồng thời cũng rút ra được một
số kinh nghiệm dạy học cho bản thân , để giúp các em HS nơi đây
hiểu thêm về kiến thức Vật Lý hơn.
Sau đây là một số phương pháp dạy học mà tôi đã thực hiện giảng
dạy đối với HS nơi đây mà tôi cho rằng có hiệu quả trong việc dạy
học.

Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
PHẦN II:
“GIẢI PHÁP VỀ VIỆC ĐỔI MỚI PPDH MÔN VẬT LÝ THEO
HƯỚNG TÍCH CỰC”
Đứng trước tình hình khó khăn của thực tiễn giáo dục chúng ta phải
đổi mới PPDH dần dần , phải chấp nhận một giải pháp quá độ ,
mang tính cải tiến PPDH với phương châm đổi mới là dạy học tạo
điều kiện để HS “ suy nghó nhiều hơn , làm nhiều hơn , thảo luận
nhiều hơn”.
Dưới đây tôi xin tóm tắt một số biện pháp cải tiến PPDH càn thực
hiện trong việc triển khai thay SGK môn Vật Lý.
1: Nắm bắt mức độ lượng hoá mục tiêu bài học .

2: Tổ chức HS hoạt động chiếm lónh kiến thức , bao gồm .
- Lựa chọn nội dung để tổ chức cho HS hoạt động chiếm lónh kiến
thức , kó năng.
- Dự kiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS tiếp cận và tự phát
hiện kiến thức mới .
- Tổ chức hoạt động của HS theo những hình thức học tập khác
nhau ( toàn lớp , nhóm hoặc cá nhân )
3: Sử dụng phương tiện dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động
học .
4: Đổi mới đánh giá kết quả học tập của HS .
5: Đổi mới việc soạn giáo án ( lập kế hoạch bài học )
cụ thể được thể hiện như sau
Tên bài học …………………
I: Mục tiêu bài học. ( đã lượng hoá )
II: Yêu cầu chuẩn bò cho tiết học. ( đối với GV, nhóm HS
và cá nhân HS )
III: Tổ chức các hoạt động dạy học.
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
A> Nêu rõ mục đích của hoạt động :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Liệt kê các lệnh điều khiển
HS hoạt động . Một lệnh gồm :
- Nội dung công việc mà HS
phải thực hiện .
- Hình thức thực hiện công
việc ( toàn lớp , theo nhóm
hoặc cá nhân ).

- Điều kiện để thực hiện công
việc ( đồ dùng học tập cần sử
dụng và có thể quy đònh thời
gian thực hiện ).
Liệt kê công việc mà
HS phải thực hiện , kết
quả tương ứng mà HS
cần đạt được hoặc dự
kiến các tình huống có
thể xảy ra.
B> Những kinh nghiệm rút ra từ các hoạt động dạy học.
Sau đây tôi xin đưa ra một ví dụ cụ thể cho việc thực hiện
giải pháp trên .
Ví dụ:
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I: Mục Tiêu :
1: Kiến thức .
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng
chất lỏng .
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng , nêu được tên và các
đại lượng trong biểu thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài
tập đơn giản .
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng để giải thích một
số hiện tượng thường gặp .
2. Kó năng : Quan sát hiện tượng thí nghiệm rút ra nhận xét .
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 

3. Thái độ : Thận trọng ,nghiêm túc ,hợp tác .
II: Chuẩn Bò Của Giáo Viên Và Học Sinh:
- Một bình trụ có đáy C và các lỗ A , B ở thành bình bòt bằng cao
su mỏng.
- Một bình trụ thủy tinh có đóa D tách rời làm đáy .
- Một bình thông nhau , có thể thay bằng ống cao su nhựa trong.
III: Tổ Chức Các Hoạt Động Dạy Học :
Hoạt động 1: Nghiên cứu sự tồn tại áp suất chất lỏng .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS làm thí
nghiệm, quan sát trả lời câu C1
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết
quả tác dụng lực mà các em đã
được học ở lớp 6 từ đó trả lời câu
hỏi C
1
.
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời
câu C2
GV đặt câu hỏi các vật đặt trong
chất lỏng có chòu áp suất do chất
lỏng gây ra không?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2
nêu kết quả thí nghiệm .



- HS tiến hành thí nghiệm
như SGK trả lời câu C1
* Màng cao su biến dạng

phồng ra điều đó chứng tỏ
chất lỏng gây ra áp lực lên
đáy bình thành bình.

C2: Chất lỏng tác dụng áp
suất không theo một phương
như chất rắn mà gây áp suất
lên mọi phương

HS đưa ra dự đoán
HS tiến hành thí nghiệm như
hướng dẫn SGK
* Kết quả: Đóa D trong nước
không rời hình trụ
HS trả lời câu hỏi GV nêu ra.
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
- Vậy đóa D chòu tác dung của
những lực nào ? HS rút ra kết
luận điền vào chỗ trống.
GV kiểm tra 3 em, thống nhất
cả lớp , ghi vở .
* Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp
suất lên đáy bình , mà lên cả
thành bình và các vật ở trong
lòng chất lỏng
Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng

- Yêu cầu HS lập luận chứng
minh công thức tính áp suất chất
lỏng p = d.h
GV gợi ý:
+ Viết lại biểu thức tính áp suất
+ So sánh áp lực chất lỏng với
trọng lượng chất lỏng
+ Trọng lượng chất lỏng được tính
theo công thức nào ?
* Dựa vào công thức yêu cầu HS
so sánh áp suất tại những điểm
A,B,C ( trên cùng một mặt phẳng
nằm ngang ) trong một chất lỏng
đứng yên và giải thích .
+ Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
P =
S
F
=
S
P
=
S
Vd.
=
S
hSd
=> p = d.h
Trong đó:
- d: là trọng lượng riêng của

chất lỏng .Đơn vò là N/m
3
- h: chiều cao cột chất lỏng
.Đơn vò là m
- p:là áp suất ở đáy cột chất
lỏng .Đơn vò là Pa
( 1N/m
2
= 1Pa)
* HS: p
A
= p
B
= p
C
vì d không
thay đổi và h giống nhau
* Nhận xét :
Chất lỏng đứng yên tại các
điểm có cùng độ sâu thì áp
suất chất lỏng như nhau
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


h
A
SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
Hoạt động 3: Nghiên cứu bình thông nhau
- Yêu cầu HS đọc câu C5 nêu dự
đoán.

- GV ghi dự đoán của HS lên bảng.
- Lớp nước ở đáy hình D sẽ chuyển
động khi nào ?
- Vậy lớp nước D chòu áp suất nào ?

- GV h
B
= h
A
=> P
B
= P
A
nước đứng
yên .

Yêu cầu HS làm lại thí nghiệm 3
lần .
h
B
= h
A
chất lỏng đứng yên .
h
B
= h
A
chất lỏng chuyển động.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận
C5: HS đưa ra dự đoán .

Trường hợp a:
D chòu áp suất : p
A
= h
A
.d
D chòu áp suất : p
B
=h
B
.d
Mà h
A
> h
B
=> p
A
> p
B
=> lớp nước D chuyển động từ
nhánh A sang nhánh B
Tương tự :
Trường hợp b:
h
B
> h
A
=> p
B
> p

A
Nước chảy từ B sang A
Trường hợp c:
h
B
= h
A
=> p
B
= p
A
Nước đứng yên
* Kết luận :
- Trong bình thông nhau chứa
cùng một chất lỏng đứng yên ,
các mực chất lỏng ở các
nhánh luôn luôn ở cùng một
độ cao.
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


h
B
SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
Hoạt động 4: Vận dụng , củng cố, hướng dẫn về nhà
1: Vận dụng
- Yêu cầu HS trả lời câu C6
- Khi lặn xuống sâu thì áp chất
lỏng suất tác dụng lên người như
thế nào ?

- Yêu cầu HS ghi tám tắt câu C7
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV hướng dẫn HS câu C8 . Ấm
và vòi hoạt động dựa trên nguyên
tắc nào ?
Vậy khi nước đứng yên thì mực
nước trong ấm và vòi nước như
thế nào với nhau ?
C6: Người lặn xuống dưới
nước biển chòu áp suất chất
lỏng làm tức ngực vì vậy để
tránh khỏ áp suất đó thì áo
lặn có tác dụng chòu áp suất
này.
C7:
Tóm tắt:
h
1
= 1,2m
h
2
= 1,2m – 0,4m = 0,8m
p
A
= ? p
B
= ?
p suất tác dụng lên đáy
bình .
p

A
= d.h
1
= 10 000.1,2
= 12000 (N/m
2
)
p suất tác dụng lên điểm
cách đáy bình 0,4m.
p
B
= d.h
2
= 10 000.0,8
= 8000 (N/m
2
)
C8:Ấm và vòi dựa trên
nguyên tắc bình thông nhau ,
nước trong ấm và vòi luôn
luôn ngang bằng nhau
- Vòi a cao hơn vòi b nên
ấm a chứa nhiều nước hơn
ấm b
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


-
SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
- Yêu cầu HS trả lời câu C9

GV đưa ra phiếu học tập để học
sinh củng cố bài .
- Yêu cầu HS điền vào chổ trống.

p suất
p(N/m
2
)
Độ cao
cột chất
lỏng h(m)
Trọng
lượng
riêng
d(N/m
3
)
202.10
4
10300
20 10
4
12.10
3
8.10
3
C9: Mực nước A ngang mực
nước B
Vậy nhìn vào mực nước ở
B biết mực nước trong bình

A

-HS hoạt động cá nhân
hoàn thành phiếu học tập .
-HS
1
đưa ra ý kiến trước
lớp
-HS ở lớp nhận xét.
2. Củng cố :
- Chất lỏng gây áp suất có giống chất rắn hay không ?
- Chất lỏng đứng yên trong bình thông nhau khi có điều kiện gì ?
- Nếu bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng thì mực chất lỏng
của chúng như thế nào ?
* Cuối bài học GV có thể tóm tắt bài học dưới dạng sơ đồ khung
như sau :

Màng cao su Đóa D
Biến dạng Không rời khỏi
đáy bình
Có lực tác dụng
Chất lỏng gây áp suất lên
( đáy bình , thành bình , trong lòng chấy lỏng )
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


-
SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
Tính chất bình thông nhau
h

A
> h
B
h
A
= h
B
h
A
< h
B
p
A
> p
B
p
A
= p
B
p
A
< p
B
chất lỏng chảy chất lỏng chất lỏng chảy
từ A B đứng yên từ B A
3. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập ở sách bài tập (SBT)
.Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá tiết học :
Nhận xét thái độ làm việc của HS.
Nhận xét kết quả HS của từng nhóm , từng cá nhân .

Đánh giá xếp loại tiết học .
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


-
SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
PHẦN III:
KẾT QUẢ
Qua giải pháp mà tôi đã trình bày như trên , đồng thời đã áp dụng
giảng dạy tại trường THCS, tôi thấy đa số HS yêu thích môn học hơn
đồng thời các em đã biết thu thập thông tin , đưa ra vấn đề và cùng
nhau giải quyết vấn đền dưới sự điều khiển của GV .
Bên cạch đó các em cũng ý thức và cẩn thận hơn trong việc làm thí
nghiệm thực hành .
Cụ thể kết quả HS đã đạt được như sau:
Điểm bài kiểm tra các loại :
Giỏi : 15 em chiếm tỉ lệ 6%
Khá : 85 em chiếm tỉ lệ 37%
Trung bình 125 em chiếm tỉ lệ 54%
Yếu 7 em chiếm tỉ lệ 3%
Không còn HS kém như đầu năm học. Chất lượng HS tăng lên rõ
rệt . Vậy qua quá trình trên tôi thấy việc đổi mới PPDH là con đường
thực tiễn đáp ứng được yêu cầu của chương trình SGK THCS đổi
mới.

Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


-
SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 

PHẦN IV:
KẾT LUẬN
PPDH theo hướng tích cực là con đường thực tiễn đáp ứng yêu cầu,
mục tiêu của phương pháp đổi mới chương trình dạy học ở trường
THCS .
Qua đó vấn đề quan tâm là chất lượng học tập của HS kích thích
được tính tích cực , chủ động sáng tạo từ phía người học , tăng thêm
sự yêu thích môn học và tạo ra tâm thế hứng thú , say mê học tập
của HS trong các tiết học . Từ đó nâng cao kết quả học tập , rèn
luyện kó năng thực hành cho HS,từ đó HS có tính cẩn thận hơn trong
việc thí nghiệm thực hành .
- Trên đây là một số kinh nghiệm dạy học theo phương pháp tích
cực mà tôi đã trình bày qua các tiết dạy cụ thể , song về giải pháp
chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết trong quá trình
thực hiện .Vậy tôi mong được sự góp ý chân thành từ phía đồng
nghiệp.
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


-
SKKN : Môn Vật Lý Trường THCS Ama Trang Lơng 
PHẦN V:
I: Ý kiến đề xuất :
Để thực hiện phương pháp dạy học theo hướng tích cực cho HS đạt
được hiệu quả cao hơn. Tôi xin có một số ý kiến đề xuất lên cấp trên
những yêu cầu sau:
- Cần trang bò một phòng học bộ môn vật lý.
- Một máy chiếu sử dụng việc dạy giáo án điện tử.
- Phòng thí nghiệm thực hành môn vật lý.
- Tranh ảnh đồ dùng học tập,mô hình trực quan.

- Đồ dùng thí nghiệm đầy đủ và chính xác hơn.
- Tài liệu hỗ trợ dạy học .
- Trong chương trình SGK nên bổ sung thêm tiết luyện tập.
II: Tài liệu tham khảo :
1> Một số vấn đề đổi mới PPDH Vật Lý 8
Nguyễn Phương Hồng – Trònh Thò Hải Yến
2> Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Vật Lý 8
Bộ GD & ĐT
3> SGK & SGV Vật Lý 8
Bộ GD & ĐT
4> Chuyên đề bồi dưỡng Vật Lý 8
Trương Thọ Lương – Trương Thò Kim Hồng
Dlyêya, ngày 21 / 11/ 2006
Người viết
Nguyễn Song
Dũng
Người Viết : Nguyễn Song Dũng GV Trường THCS Ama Trang Lơng


-

×