KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
?
Em hãy trình bày cuộc tiến quân của vua
Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp
tết Kỉ Dậu 1789 ?
Thắng lợi đó có tác dụng như thế nào đối
với nhân dân ta ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
1)Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại
chế độ phong kiến tập quyền?
Doanh điền sứ
Tuần phủ
C
A
B
Ồ ! Tiếc quá.
Bạn thử lần nữa xem !
Chúc mừng bạn !
Tổng Đốc
KiÓm tra bµi cò
1. Chän ®¸p ¸n ®óng trong c¸c ph ¬ng ¸n sau:.
2. Năm 1828 , Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn
cử giữ chức vụ gì ?
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
Dưới chính sách bảo
thủ của nhà Nguyễn,
đời sống nhân dân ta
ra sao ?
“ Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ
quan như cọp, ngày đục tháng khoét
của dân cho đầy túi riêng”. Năm
1828, viên quan Bắc Thành là Nguyễn
Công Trứ dâng sớ tố cáo: cái hại quan
lại một hai phần, cái hại hào cường
đến tám chín phần. Nó làm con cái
người ta thành mồ côi, vợ người ta
thành goá bụa…., cứ công nhiên
không kiêng sợ gì .
Qua đoạn trích em có nhận xét gì về chính
quyền phong kiến nhà Nguyễn ?
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
- Đời sống nhân dân ( nhất là nông dân) cực khổ
Thái độ của nhân
dân với chính
quyền phong kiến
nhà Nguyễn?
Họ vùng dậy đấu tranh
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
2. Các cuộc nổi dậy:
Nhìn trên lược đồ em có
nhận xét gì về địa bàn các
cuộc đấu tranh của nhân
dân ?
1
2
3
4
5
6
7
Chú giải
1. Khởi nghĩa Phan Bá Vành
2. Khởi nghĩa Nông Văn Vân
3. Khởi nghĩa Cao Bá Quát
4. Khởi nghĩa Lê Duy Lương
5. Cuộc nổi dậy của lê Văn Khôi
6. Cuộc nổi dậy của nhân dân Đá Vách
7. Khởi nghĩa của nhân dân An Giang
Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân
chông triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
2. Các cuộc nổi dậy
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành:(1821 – 1827)
- Năm 1821 ông kêu gọi nhân dân khởi nghĩa
- Căn cứ: Trà Lũ ( Nam Định)
Nguyên nhân nào
khiến Phan Bá Vành
nổi dậy khởi nghĩa?
Trình bày hiểu biết của
em về Phan Bá Vành ?
Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân
chông triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
1.Khởi nghĩa Phan Bá Vành
2. Khởi nghĩa Nông Văn Vân
3. Khởi nghĩa Cao Bá Quát
4. Khởi nghĩa Lê Duy Lương
5. Cuộc nổi dậy của lê Văn Khôi
6. Cuộc nổi dậy của nhân dân Đá Vách
7. Khởi nghĩa của nhân dân An Giang
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
2. Các cuộc nổi dậy
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành:(1821 – 1827)
- Năm 1821 ông kêu gọi nhân dân khởi nghĩa
- Căn cứ: Trà Lũ ( Nam Định)
- Năm 1827 quân triều đình bao vây đàn áp cuộc
khởi nghĩa thất bại
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
2. Các cuộc nổi dậy
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827)
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833- 1835)
Nông Văn Vân là ai ?
Vì sao ông nổi dậy khởi
nghĩa ?
- Địa bàn miền núi Việt Bắc
Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân
chông triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
1.Khởi nghĩa Phan Bá Vành
2. Khởi nghĩa Nông Văn Vân
3. Khởi nghĩa Cao Bá Quát
4. Khởi nghĩa Lê Duy Lương
5. Cuộc nổi dậy của lê Văn Khôi
6. Cuộc nổi dậy của nhân dân Đá Vách
7. Khởi nghĩa của nhân dân An Giang
“ Mười lăm năm đức chính có chi !
Kho hình luật vẽ nên hùm có cánh
Ba mươi tỉnh nhân dân đều oán
Tiếng oan hào kêu dậy đất không lung
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
2. Các cuộc nổi dậy
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827)
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833- 1835)
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc
- 1835 cuộc khởi nghĩa bị thất bại
Em có nhận xét gì về cuộc
khởi nghĩa của Nông Văn
Vân?
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
2. Các cuộc nổi dậy
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827)
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833- 1835)
Hãy cho biết vài nét về lê
Văn Khôi?
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833- 1835)
- 6- 1833 ông khởi nghĩa chiếm thành Phiên An
Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân
chông triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
1.Khởi nghĩa Phan Bá Vành
2. Khởi nghĩa Nông Văn Vân
3. Khởi nghĩa Cao Bá Quát
4. Khởi nghĩa Lê Duy Lương
5. Cuộc nổi dậy của lê Văn Khôi
6. Cuộc nổi dậy của nhân dân Đá Vách
7. Khởi nghĩa của nhân dân An Giang
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
2. Các cuộc nổi dậy
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827)
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833- 1835)
Hãy cho biết vài nét về lê
Văn Khôi?
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833- 1835)
- 6- 1833 ông khởi nghĩa chiếm thành Phiên An
- Năm 1834 Lê Văn Khôi qua đời con trai lên thay
- Năm 1835 cuộc khởi nghĩa bị đàn áp
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
2. Các cuộc nổi dậy
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827)
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833- 1835)
Cho biết vài nét về
Cao Bá Quát?
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833- 1835)
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854- 1856)
Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân
chông triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
1.Khởi nghĩa Phan Bá Vành
2. Khởi nghĩa Nông Văn Vân
3. Khởi nghĩa Cao Bá Quát
4. Khởi nghĩa Lê Duy Lương
5. Cuộc nổi dậy của lê Văn Khôi
6. Cuộc nổi dậy của nhân dân Đá Vách
7. Khởi nghĩa của nhân dân An Giang
II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN
1. Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn:
2. Các cuộc nổi dậy
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827)
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833- 1835)
Cho biết vài nét về
Cao Bá Quát?
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833- 1835)
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854- 1856)
- Đầu 1855 trận chiến ác liệt vùng Sơn Tây ( Hà
Tây) Cao Bá Quát hy sinh
- Năm 1856 cuộc khởi nghĩa bị dập tắt
THẢO LUẬN NHÓM
Các cuộc khởi nghĩa trên có điểm gì giống và
khác nhau ?
* Giống nhau: Nổ ra rầm rộ rộng khắp, tinh thần đấu tranh
anh dũng của các tầng lớp chống lại triều đình phong kiến
nhà Nguyễn
•
Khác nhau: Mỗi cuộc khởi nghĩa đại diện cho các tầng lớp
khác nhau
•
Khởi nghĩa Phan Bá Vành là đại diện nông dân
•
Khởi nghĩa Nông Văn Vân là đại diện dân tộc ít người
•
Cao Bá Quát : Nho sĩ
•
Lê Văn Khôi : Thổ hào
•
Thời gian cách xa nhau
-
Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Phan Bá Vành, Cao Bá Quát
ở đồng bằng, khởi nghĩa Nông Văn Vân ở miền núi
Vì sao các cuộc khởi nghĩa
trên đều bị thất bại?
Tuy rầm rộ rộng khắp, nhưng phân tán, thiếu
sự liên kết lực lượng, triều đình nhà Nguyễn
đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa
Cuộc khởi nghĩa
trên tuy thất bại
nhưng có ý
nghĩa gì ?
Thể hiện tinh thần đấu tranh
chống áp bức của nhân dân ta
Hàng trăm cuộc nổi dậy
chống nhà Nguyễn nói
lên thực trạng xã hội bấy
giờ như thế nào ?
Xã hội rối ren, triều đình nhà Nguyễn thối nát bảo
thủ, ươn hèn ra sức bóc lột nhân dân, các tầng lớp
nhân dân cực khổ mâu thuẩn xã hội gây gắt, chính
quyền phong kiến nhà Nguyễn sớm muộn sẽ nhanh
chóng sụp đổ