Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

nhà nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.85 KB, 6 trang )

BÀI THỨ 1
NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
I. KHÁI NIỆM VÀ CƠ CẤU HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ:
a. Khái niệm : HTCT XHCN là toàn bộ các thể chế chính trò gắn bó hữu cơ, tác
động lẫn nhau cùng thực hiện quyền lực chính trò của ND lao động .
_ HTCT XHCN VN bao gồm: Đảng cộng sản VN, NN, Mặt trận tổ Quốc và các
thành viên của mặt trận: Tổng liên đoàn lao động VN, Đoàn thanh niên cộng sản HCM,
Liên hiệp phụ nữ VN, Hội nông dân tập thể, hội cựu chiến binh….
b. Đặc điểm của hệ thống chính trò XHCN VN:
Là một hệ thống tổ chức chặt chẽ, khoa học trên cơ sở phân đònh chức năng nhiệm
vụ của mổi tổ chức; được đảm bảo bởi nguyên tắc chỉ đạo: tất cả quyền lực thuộc về
ND, đảm bảo sự lãnh của Đảng, tập trung dân chủ pháp chế XHCN.
Thống nhất giữa các bộ phận chính trò XH
Hệ thống XHCN có tính dân chủ vừa là mục tiêu, động lực là phương tiện để vận
hành hệ thống chính trò .
II. VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ:
NN XHCN có vò trí vai trò đặc biệt quan trọng trong HTCTXH. Là thiết chế giữ vò
trí trung tâm trong hệ thống chính trò, là tổ chức tập trung quyền lực của ND là công cụ
hữu hiệu để thức hiện quyền lực đó.
NN giữ vò trí trung tâm trong hệ thống chính trò bởi lẻ :
1. NN XHCN đại diện cho mọi giai cấp và tầng lớp trong XH. Điều kiện đó tạo
ĐK cho NN XHCN một cơ sở XH rộng rãi có thể triển khai nhanh những quyết sách của
mình.
1
2. NN XHCN có một bộ máy đặc biệt chuyên môn làm chức năng quản lý (bộ máy
nhà nước và các thiết chế riêng như lực lượng vũ trang, tòa án,
nhà tù)
3. NN XHCN có quyền ban hành pháp luật và đảm bảo cho việc thực hiện pháp
luận trong đời sống chính trò XH.
4. NN XHCN là tổ chức chính trò mang tính chủ quyền quốc gia có quyền tối cao


trong việc quyết đònh những vấn đề quan trọng của đất nước (kể cả đối nội lẫn
đối
ngoại là một chủ thể theo công pháp quốc tế).
5. NN XHCN là chủ thể sở tối cao đối với tư liệu sản xuất quan trọng nhất trong
XH. Thông qua đó NN thực hiện điều tiết vó mô đối với nền KT. Đồng thời NN nắm
trong tay nguồn cơ sở vật chất, tài chính to lớn, tạo điều kiện không chỉ vận hành của bộ
máy NN mà còn đảm bảo cho các tổ chức chính trò XH hoạt động.
III. QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG,CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ NHÀ NƯỚC:
1. Quan hệ giữa Đảng với NN :
Đảng CSVN có vai trò lãnh đạo đối với NN và các thiết chế khác của hệ thống
chính trò. Bởi lẽ:
_ Đảng CSVN là những người tiên tiến được vũ trang bởi thế giới quan và phương
pháp luận của chủ nghóa Mác Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
a) Các hình thức lãnh đạo của đảng đối với nhà nước:
Đảng đề ra đường lối, chủ trương chính sách, đònh hướng, cho sự tổ chức hoạt động
của bộ máy NN.
Đảng cử cán bộ ưu tú qua giữ các chức vụ quan trọng trong BMQLNN.
Đảng kiểm tra hoạt động của các cơ quan trong BMNN.
b) Các phương pháp lãnh đạo của đảng đối với nhà
nước:
Đảng không thực hiện phương pháp mệnh lệnh, hành chánh quyền lực mà sự lãnh
đạo của Đảng là vận động và thuyết phục.
2
c) Đảng hoạt động trong khuôn khổ Pháp luật và tuân theo Hiến pháp năm 1992,
điều 4 quy đònh: ”mọi tổ chức Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến
pháp Và Pháp
luật”.
2. Quan hệ giữa Đảng với các tổ chức chính trò:
Ở một mức độ khác nhau các tổ chức chính trò điều tham gia QLNN.
a) Các tổ chức chính trò XH là chổ dựa của NN, là cơ sở của chính quyền ND (điều

9 hiến pháp năm 1992)
b) NN có trách nhiệm tạo cơ sở pháp lý và các điều kiện tài chính vật chất … cho
các các tổ chức XH tham gia vào công tác QLNN.
c) Các tổ chức chính trò XH có trách nhiệm giáo dục các hội viên của mình chấp
hành nghiêm chỉnh các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Pháp luật của
NN, tham gia tích cực vào các hoạt động của NN.
3

×