Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

skkn sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ thống trong phần động cơ đốt trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.61 KB, 27 trang )

Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
I. Sơ yếu lí lịch:
Họ và tên: Phan Thị Vân Anh.
Ngày tháng năm sinh: 20/01/1982.
Năm vào ngành: 2006.
Chức vụ: Giáo viên.
Đơn vị công tác: Trờng THPT Ba Vì - Ba Vì - Hà Nội.
Trình độ chuyên môn: Đại học s phạm kỹ thuật Hng Yên khoa
KTCN.
Hệ đào tạo: Tại chức.
Bộ môn giảng dạy: Công nghệ.
Ngoại ngữ: Anh văn.
Trình độ chính trị: Sơ cấp.
II. Nội dung đề tài:
1. Tên đề tài:
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
1
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần
nguyên lí làm việc của một số hệ thống
trong phần động cơ đốt trong
A. Đặt vấn đề
I. lời nói đầu.
Trên con đờng hội nhập và phát triển cùng thế giới, đất
nớc ta đã và đang từng bớc đổi mới, áp dụng khoa học - kỹ
thuật - công nghệ hiện đại vào trong mọi lĩnh vực của đời sống


và sản xuất để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc. Do đó việc đào tạo ra nguồn nhân lực có tri thức
và đạo đức đang là mục tiêu lớn của ngành giáo dục nớc ta hiện
nay.
Cùng với mục tiêu chung của ngành giáo dục, mục tiêu của
giáo dục cấp THPT đó là: Giúp học sinh phát triển toàn diện
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản,
phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình
thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
2
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
Luật giáo dục đã quy định : Giáo dục THPT nhằm giúp
học sinh cũng cố và phát triển những kết quả của giáo dục
THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông có những hiểu biết thông
thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hớng
phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học Đại học,
Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào
cuộc sống lao động. Môn Công nghệ 11 đợc Bộ giáo dục và
Đào tạo biên soạn trên tinh thần đổi mới, đảm bảo tính phổ
thông, cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Nó
cùng với các môn học khác trong nhà trờng phổ thông góp
phần quan trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu để đào tạo con
ngời phát triển toàn diện.
Thực tế nh chúng ta đã thấy, động cơ đốt trong có vai trò rất
quan trọng và đợc sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực nh :
Nông nghiệp, công nghiệp, ng nghiệp, giao thông vận tải, quân
sự Do đó đối với ngời học sinh phổ thông dù sau này có lựa

chọn nghề nghiệp gắn bó với động cơ đốt trong hay không thì
những hiểu biết về động cơ đốt trong nói chung cũng nh
nguyên lí làm việc của các hệ thống trong động cơ đốt trong
vẫn luôn gắn liền với đời sống thực tiễn của họ. Chính vì vậy để
có thể hiểu và ghi nhớ sâu sắc hơn về nguyên lí làm việc của
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
3
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
1. Đại đa số học sinh của Trờng THPT Ba Vì là con em dân tộc
miền núi, trình độ nhận thức của các em không đồng đều. Địa
bàn khu vực còn non kém về nền công nghiệp. Tình trạng ngại
học, coi nhẹ môn học do đây không phải là môn thi tốt nghiệp
và thi vào Đại học, Cao đẳng Nên đã dẫn đến một thực tế
đáng buồn là kết quả, hiệu quả của giờ học cha cao, cha đạt đợc
mục đích, yêu cầu đặt ra.
2. Kiến thức về nguyên lí làm việc của các hệ thống trong động
cơ đốt trong là nội dung mang tính trừu tợng, học sinh không
thể trực tiếp quan sát, tri giác đợc. Để tiếp thu đợc nội dung này
học sinh phải hình dung, tởng tợng, phải thực hiện các thao tác
t duy dới sự hớng dẫn của giáo viên. Do đó đã gây ra nhiều khó
khăn cho học sinh trong việc tiếp nhận cũng nh khắc sâu kiến
thức của bài học, dẫn đến sự say mê, yêu thích môn học của
học sinh không nhiều, chất lợng và hiệu quả của giờ học cha
cao.
3.Trong khi đó xu hớng lựa chọn nghề nghiệp, sức thuyết phục
của chơng trình còn ở mức độ cha cao và tâm lí coi nhẹ môn
học của học sinh và còn rất nhiều lí do khác nữa đợc đa ra
để biện minh cho thực tế là chất lợng và hiệu quả của giờ học
cha cao. Song tôi thiết nghĩ mấu chốt của vấn đề là ở chỗ bản

thân ngời giáo viên Công nghệ cũng đang dạt theo sự ngại học
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
4
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
của học sinh, cha tích cực tìm giải pháp nâng cao chất lợng giờ
học, quá nặng nề đến việc trang bị kiến thức mà không thấy
kiến thức ấy phải đợc tổ chức nh thế nào để giúp học sinh tiếp
nhận một cách dễ dàng và hứng thú. Hoà nhập với việc đổi mới
chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp dạy học hiện nay, rút
kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp và bằng thực tế giảng
dạy của bản thân, tôi mạnh dạn giới thiệu sáng kiến kinh
nghiệm : Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần
nguyên lí làm việc của một số hệ thống trong phần động cơ
đốt trong .
Để thực hiện tốt giờ dạy theo tinh thần đổi mới, phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo và hứng thú của học sinh. Bản
thân tôi đã không ngừng đổi mới về t duy, nhận thức từ khâu
soạn giáo án (Thiết kế bài học) cho đến cách sử dụng thiết bị
dạy học, lập phiếu điều tra để nắm bắt tình hình học tập của
học sinh, từ đó điều chỉnh cho phù hợp với thực tế nhà trờng và
đối tợng học sinh.
B. giải quyết vấn đề
I. Phơng pháp dạy phần nguyên lí làm việc
của một số hệ thống trong động cơ đốt
trong hiện nay
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
5
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.

Phơng pháp dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong động cơ đốt trong đang đợc sử dụng phổ biến hiện
nay đó là: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc bằng cách
thông qua một số câu hỏi gợi mở, học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa, quan sát sơ đồ cấu tạo rồi tiến hành t duy, hình
dung, tởng tợng và rút ra nguyên lí làm việc của hệ thống. Sau
đó giáo viên tóm tắt và kết luận lại cho học sinh về nguyên lí
làm việc của hệ thống dới dạng lí thuyết.
Với cách thực hiện nh trên đã đem lại kết quả đáng kể, nhng
vẫn còn nhiều hạn chế. Qua đó nó thể hiện đợc phong cách, ph-
ơng pháp và khả năng truyền đạt kiến thức của ngời giáo viên.
Tuy nhiên với cách thực hiện nh vậy cũng gây không ít khó
khăn cho cả giáo viên lẫn học sinh trong quá trình dạy và học.
Sau khi nghiên cứu kiến thức về nguyên lí làm việc của các hệ
thống trong động cơ đốt trong là những lí thuyết trừu tợng. Do
đó học sinh rất khó khăn trong quá trình tiếp nhận cũng nh
khắc sâu kiến thức.
II. Phơng pháp sử dụng hình ảnh động vào
giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một
số hệ thống trong phần động cơ đốt
trong
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
6
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
Bản chất của quá trình dạy học là quá trình tổ chức hoạt
động nhận thức cho học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên
nhằm đạt mục đích dạy học: Từ trực quan sinh động đến t duy
trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn, đó là con đờng biện
chứng của sự nhận thức chân lí, nhận thức thực tại khách

quan.
Nguyên lí làm việc của một số hệ thống trong động cơ đốt
trong là những kiến thức lí thuyết, chúng thờng mờ nhạt, trừu t-
ợng, cha tác động mạnh vào các giác quan. Do đó kí ức khó ghi
nhận và tái hiện lại khi cần thiết. Vì vậy cần phải cụ thể hoá,
vật chất hoá, làm cho lí thuyết đợc cụ thể hơn, sâu sắc hơn và
có tính thuyết phục hơn. Từ đó học sinh có thể dễ dàng tiếp
nhận kiến thức và khắc sâu vấn đề lí thuyết vừa nghiên cứu.
ở đây, tôi không có tham vọng đa ra một cách dạy mới thay
thế cách dạy phong phú đa dạng mà lâu nay giáo viên vẫn th-
ờng sử dụng và còn tiếp tục đợc sử dụng. Tôi chỉ xin giới thiệu
một cách dạy kết hợp giữa phơng pháp truyền thống với những
yêu cầu mới. Đó là: Sử dụng hình ảnh giảng phần nguyên lí
làm việc của một số hệ thống trong động cơ đốt trong.
* Cách thức tiến hành:
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
7
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
Khi nghiên cứu, tìm hiểu về nguyên lí làm việc của một số
hệ thống trong động cơ đốt trong. Giáo viên yêu cầu học sinh
nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát sơ đồ cấu tạo của hệ
thống. Thông qua một số câu hỏi gợi mở, giáo viên hớng dẫn
học sinh tiến hành t duy và xây dựng sơ đồ khối dới dạng hình
ảnh thể hiện nguyên lí làm việc của hệ thống.
Giờ dạy này ứng dụng công nghệ thông tin là tốt nhất. Vì
vậy, giáo viên nên sử dụng giáo án điện tử để thuận tiện cho
việc giảng dạy, rút ngắn thời gian vẽ sơ đồ dới dạng hình ảnh
làm tiết học sinh động hơn, thu hút đợc học sinh, làm cho học
sinh có sự hứng thú và say mê môn học.

III. vận dụng cụ thể:
1. Nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn cỡng bức:
( Bài 25: Hệ thống bôi trơn - SGK Công nghệ 11)
* Tr ờng hợp 1 : Khi hệ thống làm việc bình thờng
Dầu bôi trơn chảy trong hệ thống theo hình ảnh động nh sau:
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
8
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
Giải thích nguyên lí theo sơ đồ dới dạng hình ảnh động
trên màn hình:
Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơn đợc bơm dầu hút từ cacte
dầu đa qua lới lọc và bầu lọc để lọc sạch rồi đa qua van khống
chế đến đờng dầu chính rồi theo các đờng ống đến bôi trơn các
bề mặt ma sát của động cơ, sau đó trở về cacte.
Cact
e
dầu
Lới
lọc
Bơm
dầu
Bầ
u
lọc
Van
khốn
g chế
Đờng
dầu

chính
Bề mặt
ma sát
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
9
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
* Tr ờng hợp 2 : Khi áp suất của dầu bôi trơn vợt quá giá trị
cho phép
Dầu bôi trơn chảy trong hệ thống theo sơ đồ hình ảnh nh sau:
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
10
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
Giải thích nguyên lí dựa theo hình ảnh động trên sơ
đồ:
Khi áp suất của dầu bôi trơn vợt quá giá trị cho phép thì van an
toàn mở để một phần dầu từ sau bơm chảy ngợc về trớc bơm
làm giảm áp suất của dầu xuống. Khi đó hệ thống làm việc theo
trờng hợp bình thờng.
Cact
e
dầu
Lới
lọc
Bơm
dầu
Bầ
u
lọc

Van
khốn
g chế
Đờng
dầu
chính
Bề mặt
ma sát
Van
an
toàn
* Tr ờng hợp 3 : Khi nhiệt độ của dầu cao quá giới hạn định
trớc
Dầu bôi trơn chảy trong hệ thống theo sơ đồ hình ảnh nh sau:
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
11
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
Giải thích nguyên lí dựa vào hình ảnh động trên sơ đồ:
Khi nhiệt độ của dầu vợt quá giới hạn định trớc thì van khống
chế đóng lại để toàn bộ lợng dầu chảy qua két làm mát dầu,
làm nhiệt độ của dầu giảm xuống. Khi đó dầu bôi trơn đợc bơm
dầu hút từ cacte dầu đa qua lới lọc và bầu lọc để lọc sạch rồi đa
qua két làm mát đến đờng dầu chính, theo các đờng ống đến
bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ, sau đó trở về cacte.
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
12
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
Cact

e
dầu
Lới
lọc
Bơm
dầu
Bầ
u
lọc
Két
làm
mát
Đờng
dầu
chính
Bề mặt
ma sát


2. Nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát bằng nớc loại
tuần hoàn cỡng bức:
( Bài 26: Hệ thống làm mát SGK Công nghệ 11)
Tr ờng hợp 1 : Khi nhiệt độ nớc trong áo nớc còn thấp hơn
giới hạn định mức.


Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
13
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.

Giải thích nguyên lí theo hình ảnh trên sơ đồ:
Khi nhiệt độ nớc trong áo nớc còn thấp hơn giới hạn định mức
thì van hằng nhiệt chỉ mở cửa thông với đờng ống số 8 để nớc
chảy thẳng về bơm. Khi đó nớc làm mát đợc bơm nớc hút từ két
nớc đa đến các áo nớc để làm mát các chi tiết, sau đó đợc đa
qua van hằng nhiệt, theo đờng ống số 8 chảy thẳng về cửa trớc
bơm tạo thành vòng tuần hoàn khép kín.
Két
nớc
Bơm
nớc
áo
nớc
Van
hằng
nhiệt
Đờng
ống
số 8


* Tr ờng hợp 2 : Khi nhiệt độ nớc trong áo nớc xấp xỉ giới
hạn định mức
Nớc làm mát chảy trong hệ thống theo sơ đồ hình ảnh nh
sau:
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
14
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.


Giải thích nguyên lí dựa theo sơ đồ hình ảnh:
Khi nhiệt độ nớc trong áo nớc xấp xỉ giới hạn định mức thì van
hằng nhiệt mở một phần cửa thông với đờng ống số 8 và cửa
thông với két nớc. Khi đó nớc làm mát đợc bơm nớc hút từ két
nớc đa đến các áo nớc để làm mát các chi tiết, sau đó dợc đa
qua van hằng nhiệt, một phần theo đờng ống số 8 chảy thẳng về
bơm còn một phần chảy qua két nớc để làm mát trớc khi đa đến
bơm tạo thành vòng tuần hoàn khép kín.
Két
nớc
Bơm
nớc
áo
nớc
Van
hằng
nhiệt
Đờng
ống
số 8

Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
15
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.

* Tr ờng hợp 3 : Khi nhiệt độ nớc trong áo nớc vợt quá giới
hạn định mức
Nớc làm mát chảy trong hệ thống theo sơ đồ hình ảnh động
nh sau:


Giải thích nguyên lí dựa vào sơ đồ hình ảnh:
Khi nhiệt độ nớc trong áo nớc vợt quá giới hạn định mức thì
van hằng nhiệt đóng hoàn toàn cửa đờng thông 8 chỉ mở cửa
thông với két nớc. Khi đó nớc làm mát đợc bơm nớc hút từ két
nớc đa đến các áo nớc để làm mát các chi tiết, sau đó đợc đa
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
16
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
qua van hằng nhiệt rồi chảy qua ngăn trên két nớc qua giàn ống
làm mát đến ngăn dới két nớc để làm mát trớc khi đa đến bơm
tạo thành vòng tuần hoàn khép kín.
Két
nớc
Bơm
nớc
áo
nớc
Van
hằng
nhiệt


C. Kết luận:
I. Kết quả:
Sử dụng hình ảnh để giảng dạy phần nguyên lí làm việc
của một số hệ thống trong động cơ đốt trong là cách làm phù
hợp với thực tiễn của quá trình đổi mới phơng pháp dạy học
môn Công nghệ trong nhà trờng phổ thông, phù hợp với sự đổi

mới chơng trình, sách giáo khoa và ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học môn công nghệ hiện nay. Cách làm này thực
chất là biến những gì thuộc về lí thuyết, trừu tợng thành cái cụ
thể, quan sát đợc. Đồng thời nó cũng phát huy đợc tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, kích thích sự say mê,
hứng thú học tập của học sinh.
Chúng ta đã và đang tìm kiếm con đờng nâng cao hiệu quả
học tập, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh thì đây là
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
17
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
cách làm có thể coi là hiệu quả. Trong mấy năm gần đây, khi
sử dụng cách làm này vào thực tế giảng dạy bản thân tôi thấy
rất có hiệu quả. Đây là một phơng pháp đúng đắn. Những vấn
đề lí thuyết không còn là trừu tợng, mờ nhạt và khó nhớ. Cách
làm này khá thiết thực và rất dễ vận dụng.
Thú vị hơn, tôi còn thấy cũng với cách làm nh thế nhng nếu
có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (sử dụng giáo án điện tử)
thì hiệu quả giờ học còn cao hơn nhiều. Còn có nhiều vấn đề
phải rút kinh nghiệm khi ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học. Song bản thân tôi cho rằng trong những giờ học nh thế
này thì sự hỗ trợ của công nghệ thông tin là tốt nhất, phù hợp
nhất.
Tôi đã làm phép so sánh kết quả học tập của học sinh và thu
đợc kết quả rất khả quan nh sau:
Bảng 1: So sánh mức độ nhận thức khi dạy phần nguyên lí
làm việc của hệ thống bôi trơn cỡng bức.
Lớp 11A11 - Ban cơ bản.
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì

18
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
(Dạy theo hình thức không sử dụng hình ảnh)
Số
học
Mức độ nắm kiến thức
Tốt Khá Trung bình
Không nắm
đợc
37
Số l-
ợng
Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ lệ
5 13,5% 7 18,9% 22 59,4% 3 8,2%

Lớp 11A12 - Ban cơ bản.
(Dạy theo hình thức sử dụng tranh vẽ - Không sử dụng giáo
án điện tử)
Số
học

Mức độ nắm kiến thức
Tốt Khá Trung bình
Không nắm
đợc
43
Số l-
ợng
Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ lệ
14 32,5% 18 41,8% 10
23,2
%
1 2,5%
Lớp 11A13 - Ban cơ bản.
(Dạy theo hình thức sử dụng hình ảnh động - Có sử dụng
giáo án điện tử)
Số
học
Mức độ nắm kiến thức
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
19
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ

thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
Tốt Khá Trung bình
Không nắm
đợc
35
Số l-
ợng
Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ
lệ
20 57,1% 14 40% 1 2,9% 0 0

Bảng 2: So sánh mức độ nhận thức khi dạy phần nguyên lí
làm việc của hệ thống làm mát bằng nớc loại tuần hoàn c-
ỡng bức
.Lớp 11A14 - Ban cơ bản.
(Dạy theo hình thức không sử dụng hình ảnh)
Số
học
Mức độ nắm kiến thức
Tốt Khá Trung bình
Không nắm
đợc
44
Số l-

ợng
Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ lệ
7 15,9% 11 25% 22 50% 4 9,1%
Lớp 11A11 - Ban cơ bản.
(Dạy theo hình thức sử dụng tranh vẽ- Không sử dụng giáo
án điện tử)
Số
học
Mức độ nắm kiến thức
Tốt Khá Trung bình
Không nắm
đợc
37 Số l- Tỉ lệ Số l- Tỉ lệ Số l- Tỉ lệ Số l- Tỉ
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
20
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
ợng ợng ợng ợng lệ
10 27% 15 40,5% 12 32,5% 0 0%
Lớp 11A12 - Ban cơ bản.
(Dạy theo hình thức sử dụng hình ảnh động - Có sử dụng

giáo án điện tử)
Số
học
Mức độ nắm kiến thức
Tốt Khá Trung bình
Không nắm
đợc
43
Số l-
ợng
Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ lệ Số lợng Tỉ lệ
Số l-
ợng
Tỉ
lệ
22 51% 18 32,5% 3 6,9% 0 0%
Mặc dù sự chuyển biến của học sinh cần có một quá trình
lâu dài. Nhng để quá trình đó thuận chiều thì đây là một thực tế
khả quan. Tôi rất tin vào cách làm này. Tôi đã và đang sử dụng
để giảng dạy tại trờng trung học phổ thông Ba Vì.
II. Kiến nghị, đề xuất:
1. Đối với giáo viên:
Trớc hết để phục vụ tốt cho giờ học này, ngời giáo viên
phải có sự chuẩn bị tốt ở nhà. Giáo viên phải chịu khó nghiên
cứu, chuẩn bị giáo án và xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp
một cách chu đáo và chính xác.
Giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều

kiện cho học sinh tham gia một cách tích cực trong quá trình
lĩnh hội kiến thức. Chú ý khai thác vốn kinh nghiệm, kỹ năng
đã có của học sinh, giúp các em phát triển tối đa năng lực, tiềm
năng của bản thân .
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
21
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
2. Đối với học sinh:
Để lĩnh hội các kiến thức một cách dễ dàng và khắc sâu vấn
đề cần nghiên cứu cũng đòi hỏi học sinh phải có sự chuẩn bị tốt
ở nhà, nghiên cứu bài học mới trớc khi đến lớp. Học sinh phải
nhiệt tình, tích cực, chủ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức;
nghiêm túc thực hiện các quy định của lớp học, thể hiện một
tinh thần thái độ tốt trong học tập .
3. Đối với các cấp lãnh đạo:
Đề nghị các cấp lãnh đạo quan tâm và tạo điều kiện nhiều
hơn nữa cho môn học trong việc mua sắm trang thiết bị cũng
nh cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học bộ môn Công
nghệ.
Đổi mới phơng pháp dạy học đã trở thành pháp lệnh. Chỉ
có đổi mới phơng pháp dạy và học chúng ta mới có thể tạo đợc
sự đổi mới thực sự trong giáo dục. Trên đây là đề tài nghiên
cứu và đã đợc tôi áp dụng vào thực tế giảng dạy tại Trờng trung
học phổ thông Ba Vì. Tuy nhiên để có đợc những giờ dạy thành
công cần phải liên tục rút kinh nghiệm. Vì thế tôi rất mong đợc
sự góp ý chân tình của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
Ba vỡ ngy 20
thỏng 5 nm 2012
XC NHN CA TH TRNG N V Tụi xin

cam oan õy l SKKN ca
tụi vit, khụng sao
chộp ni dung
ca
ngi khỏc
Ngi thc hin

Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
22
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.

Phan Th Võn Anh
Mục lục
Trang
a. đặt vấn đề:
I. Lời nói đầu.
2
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
3
b. giải quyết vấn đề:
I. Phơng pháp dạy phần nguyên lí làm việc
5
II. Phơng pháp sử dụng hình ảnh động
5
III. Vận dụng cụ thể:
6
c. Kết luận:
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
23

Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
I. Kết quả.
13
II. Kiến nghị, đề xuất.
16
Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa Công nghệ 11.
2. Sách giáo viên Công nghệ 11.
3. Thiết kế bài giảng Công nghệ 11.
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
24
Sử dụng hình ảnh động vào giảng dạy phần nguyên lí làm việc của một số hệ
thống trong phần động cơ đốt trong . Môn công nghệ 11.
4. Tài liệu bồi dỡng giáo viên Công nghệ 11.
5. Phơng pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp.
Phan Thị Vân Anh Trờng THPT Ba Vì
25

×