Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn phương pháp xây dựng công thức tổng quát tính số loại giao tử hình thành qua giảm phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.96 KB, 19 trang )

PHẦN I. MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây đề thi đại học, đặc biệt là đề thi học sinh giỏi
tỉnh, đề thi giải tốn bằng máy tính Casio khơng cịn ra theo kiểu học sinh phải
nhớ kiến thức một cách máy móc. Mà theo hướng học sinh phải hiểu rõ bản chất
di truyền và vận dụng kiến thức đó vào việc giải các bài tập.
Trong các dạng bài tập về giảm phân, thì bài tập tính số loại giao tử hình
thành qua giảm phân là dạng bài tập khó, khi gặp các dạng bài tập này các em
thường lúng túng, nhầm lẫn các cơng thức áp dụng, có em khơng hiểu sử dụng
công thức nào cho trường hợp nào…
Một số tài liệu tham khảo cũng có đưa ra cơng thức tính số loại giao tử
hình thành qua giảm phân trong các trường hợp nhưng chưa giải thích rõ ràng,
học sinh rất khó hiểu, khó nhớ nên kết quả áp dụng khơng cao. Chính vì vậy
việc xây dựng các cơng thức tổng quát trong đó thể hiện bản chất của giảm phân
giúp học sinh hiểu bản chất sinh học trong công thức giải bài tập là rất quan
trọng. Tôi nhận thấy việc xây dựng cơng thức kèm theo hình ảnh minh họa sẽ
giúp học sinh hiểu kiến thức dễ dàng, nhớ chính xác, khơng nhầm lẫn giữa các
trường hợp.
Qua q trình dạy học và tham khảo thêm các tài liệu tôi đã tích lũy được:
“ Phương pháp xây dựng cơng thức tổng qt tính số loại giao tử hình thành qua
giảm phân”. Hy vọng thơng qua đề tài này có thể giúp các em học sinh yêu thích
các bài tập về giảm phân.
Nội dung được chia làm ba mục:
I.

Xác định số loại giao tử của một tế bào tham gia giảm phân

II.

Xác định số loại giao tử của cơ thể có bộ NST 2n

III.



Bài tập minh họa

(Công thức được xây dựng trên cơ sở học sinh đã học diễn biến của quá trình
giảm phân. Trong các hình vẽ, nhiễm sắc thể đều được vẽ ở trạng thái đóng xoắn
để học sinh dễ quan sát, thực tế ở kì trung gian và kì cuối nhiễm sắc thể giãn
xoắn)
1


PHẦN II. NỘI DUNG
I. Xác định số loại giao tử của một tế bào tham gia giảm phân
1. Số loại giao tử sinh ra từ một tế bào sinh tinh trùng
a. Xét một tế bào sinh tinh chứa cặp NST giới tính XY
Q trình giảm phân diễn ra như sau:
Hình 1
Giảm phân I:

Tế bào ban đầu (2n đơn)
X Y

Kì trung gian (2n kép)
XX YY
Mặt phẳng xích đạo của tế bào
Kì giữa I
(NST xếp thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo)
XX YY

Kì sau I (Các NST kép phân li về hai cực của tế bào)
XX


XX

YY

YY

Kì cuối I (mỗi tế bào con chứa bộ NST n kép)

2


Kết thúc giảm phân I từ một tế bào sinh tinh chứa cặp nhiễm sắc thể giới
tính XY tạo hai tế bào con: Một tế bào con chứa NST kép XX, một tế bào con
chứa NST kép YY. Hai tế bào này tiếp tục tham gia giảm phân II.
Hình 2

Giảm phân II: Tương tự nguyên phân

Kì đầu II
XX

YY

Kì giữa II
NST tập trung thành một
hàng trênXX phẳng xích
mặt
đạo


XX

YY

Kì sau II
NST phân li về hai cực của
tế bào
X

X

Y

Y

Kì cuối II
X

X

Y

Y

Kết thúc kì cuối giảm phân II từ hai tế bào con của giảm phân I đã tạo ra 4
giao tử trong đó có: 2 giao tử mang nhiễm sắc thể giới tính X, 2 giao tử mang
nhiễm sắc thể giới tính Y.
3



Như vậy: Từ một tế bào sinh tinh trùng giảm phân cho 4 tinh trùng
thuộc hai loại ( loại một mang nhiễm sắc thể giới tính X, loại hai mang
nhiễm sắc thể giới tính Y)
Bài tốn: Một số tế bào sinh dục đực của ruồi giấm tham gia giảm phân
tạo ra 512 tinh trùng mang nhiễm sắc thể giới tính Y. Hãy xác định số tế bào
tham gia giảm phân?
Hướng dẫn:
- Quá trình giảm phân tạo hai loại tinh trùng, loại một mang NST giới tính
X, loại hai mang NST giới tính Y với số lượng bằng nhau.
- Theo bài ra: Quá trình giảm phân tạo ra 512 tinh trùng mang NST giới
tính Y nên cũng có 512 tinh trùng mang NST giới tính X.
- Tổng số tinh trùng hình thành là: 512 + 512 = 1024
- Từ một tế bào sinh tinh giảm phân tạo ra bốn tinh trùng. Vì vậy số tế bào
sinh tinh đã tham gia giảm phân hình thành 1024 tinh trùng là:

1024
= 256
4

b. Xét một tế bào sinh tinh chứa 2 cặp gen dị hợp tồn tại trên 2 cặp NST
tương đồng AaBb
- Quá trình giảm phân diễn ra như sau:
Giảm phân I: Hình 3 (Trang 5)

4


Hình 3

A


a

B

AA a a

b

Tế bào ban đầu (2n đơn)

BB b b

Kì trung gian (2n kép)

(Cách sắp xếp I)

(Cách sắp xếp II)

AA a a

Kì giữa

AA a a

Hoặc
BB b b

b b BB


Kì cuối
Hoặc
AA

BB
B

aa

bB
b

AA

bB
b

aa

BB
B

Như vậy tùy theo cách sắp xếp của các cặp NST kép tương đồng ở kì giữa giảm
phân I mà kết quả của giảm phân I có thể hình thành hai tế bào con có kí hiệu
NST: AABB và aabb hoặc AAbb và aaBB.
5


Giảm phân II:
+ Trường hợp 1: Ứng với cách sắp xếp 1. Hai tế bào con sinh ra là AABB và

aabb. Quá trình diễn ra như sau:
Hình 4

AA

a a
BB

AA

A

AA

a

A

Kì đầu II
giữa II
B
A

A

bb

Kì đầu II

b


B
A

A

A

a

a

b

A

a

Kì sau II
B
A

B

b

A

A


A B

A B

A

A

Kì cuối II

b

A

a b

a b

A

A

Như vậy với cách sắp xếp 1 thì kết quả giảm phân I và giảm phân II hình
thành 4 tinh trùng thuộc hai loại với số lượng bằng nhau là AB và ab.
6


+ Trường hợp 2: Ứng với cách sắp xếp 2. Hai tế bào sinh ra là AAbb và aaBB.
Quá trình giảm phân 2 diễn ra tương tự trường hợp 1, kết quả cũng hình thành 4
tinh trùng thuộc hai loại với số lượng bằng nhau là aB và Ab.

- Kì giữa của giảm phân I NST chỉ sắp xếp theo 1 trong 2 trường hợp
trên nên kết quả giảm phân hình thành hai loại tinh trùng AB và ab hoặc
Ab và aB
- Đối với những bài toán xét đến nhiều cặp NST có cấu trúc khác nhau ta
sẽ có nhiều hơn số cách sắp xếp trên mặt phẳng xích đạo ( 2 n-1 cách: n là số cặp
NST có cấu trúc khác nhau), nhưng thực tế chỉ xảy ra một trong số 2 n-1 cách đó
nên chỉ có hai loại tinh trùng hình thành.
Bài tốn:
Một tế bào sinh tinh chứa ba cặp gen dị hợp tồn tại trên ba cặp NST tương
đồng khác nhau (AaBbDd). Tế bào đó giảm phân cho mấy loại tinh trùng? Viết
thành phần gen mỗi loại?
Hướng dẫn:
Tế bào ban đầu có kí hiệu các cặp NST là AaBbDd.
Kết thúc kì trung gian, NST tự nhân đơi thành NST kép dính nhau ở tâm
động, kí hiệu các cặp NST là: AAaaBBbbDDdd.
Kì giữa I các NST có thể sắp xếp trên mặt phẳng xích đạo của tế bào theo
các cách sau:
Cách 1

AA aa
BB bb

Cách 2

AA aa

Hoặc

DD dd


BB bb

Cách 3
Hoặc

dd DD

AA aa
bb BB
DD dd

Cách 4
Hoặc

AA aa
bb BB
dd DD

Cuối kì I hình thành hai tế bào con là:
AABBDD và aabbdd
hoặc AABBdd và aabbDD
hoặc AAbbDD và aaBBdd

7


hoặc AAbbdd

và aaBBDD


Kết thúc giảm phân II sẽ hình thành hai loại giao tử: ABD và abd hoặc
ABd và abD hoặc AbD và aBd hoặc Abd và aBD
2. Số loại giao tử sinh ra từ 1 tế bào sinh trứng.
Từ một tế bào sinh trứng giảm phân cho 4 tế bào: 1 trứng và ba thể định
hướng. Chỉ có một trứng là tham gia thụ tinh, còn 3 thể định hướng sẽ tiêu biến
nên từ một tế bào sinh trứng giảm phân chỉ cho một loại trứng.
Bài tốn 1:
Tính số tế bào sinh tinh và số tế bào sinh trứng cần thiết để tạo ra 1000
hợp tử. Biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50%, của trứng là 80%.
Hướng dẫn:
- Để tạo ra 1000 hợp tử cần: + 1000 tinh trùng được thụ tinh
+ 1000 trứng được thụ tinh
- Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50% nên số tinh trùng tham gia thụ
tinh là 2000; số tế bào sinh tinh tham gia giảm phân là 2000/4 = 500 (tế bào)
- Hiệu suất thụ tinh của trứng là 80% nên số trứng tham gia thụ tinh là
1000
= 1250 (tế bào); số tế bào sinh trứng tham gia giảm phân là 1250 (tế bào)
80%

Bài toán 2:
Một tế bào sinh trứng chứa hai cặp gen dị hợp tồn tại trên hai cặp NST
tương đồng AaBb. Tế bào này giảm phân cho mấy loại trứng? Viết thành phần
gen của các loại trứng đó?
Hướng dẫn:
Một tế bào sinh trứng có kiểu gen AaBb giảm phân cho một loại trứng, có
thành phần gen là một trong bốn loại sau: AB hoặc Ab hoặc aB hoặc ab
II.

Xác định số loại giao tử của cơ thể có bộ NST 2n.


1. Nếu khơng có trao đổi chéo tại kì đầu của giảm phân I
Mỗi cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau giảm phân cho hai loại giao tử
(Xem lại giảm phân của tế bào sinh tinh chứa cặp NST giới tính XY phần I.1.a)
8


- Tế bào có bộ NST 2n có n cặp NST có cấu trúc khác nhau thì số loại

2. ...2 = 2 n
giao tử hình thành là:  2 
n

Bài toán:
Ở đậu Hà lan ( 2n = 14). Mỗi cặp NST tương đồng đều gồm 2 NST có cấu
trúc khác nhau, q trình giảm phân khơng xảy ra trao đổi đoạn và khơng đột
biến. Tính số loại giao tử của loài ?
Hướng dẫn:
2n = 14 hay n = 7
Mỗi cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau giảm phân cho hai loại
giao tử. Số giao tử có thể có là: 2.2.2.2.2.2.2 = 27 = 128
2. Nếu có trao đổi đoạn tại kì đầu của giảm phân I.
Có 3 trường hợp trao đổi đoạn như sau:
a. Trao đổi đoạn xảy ra tại một điểm ở k trong số n cặp NST tương
đồng có cấu trúc khác nhau.
Trước tiên ta quan sát hình trao đổi đoạn tại một điểm trên 1 cặp NST
tương đồng có cấu trúc khác nhau, sau đó sẽ khái quát thành công thức tổng quát
cho trao đổi đoạn tại 1 điểm ở k cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau.
Theo hình 5. (Quan sát hình 5, trang 10)
Nếu trao đổi đoạn xảy ra tại một điểm trên một cặp NST thì cặp NST có
trao đổi đoạn sẽ tạo ra 4 loại giao tử: 2 loại giao tử bình thường và hai loại giao

tử do trao đổi đoạn.
Nếu có k cặp NST trao đổi đoạn tại một điểm thì số giao tử được tạo ra từ
k cặp này là:

4.4....4 = 4 k

k

- Còn lại n – k cặp NST giảm phân bình thường thì số giao tử tạo ta từ n – k cặp
này là: 2n-k
Tổng số giao tử hình thành là: 4k.2n-k = 22k.2n-k = 2n+k

9


Hình 5
Tế bào ban đầu

Kết thúc kì trung gian

Kì đầu I (cặp NST trao đổi đoạn tại một điểm)

Kết thúc kì đầu I
gian

Kì giữa I

Kì cuối I

Kì giữa II


Kì cuối II
Gbt1

GTĐC1

GTĐC2

Gbt2
10


b. Trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc ở k trong số n cặp NST
tương đồng có cấu trúc khác nhau.
- Trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc: Có tế bào xảy ra trao đổi
đoạn tại điểm 1, có tế bào xảy ra trao đổi đoạn tại điểm 2 cũng ở một cặp NST
tương đồng đó.
- Xét một cặp NST trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc. Tế bào 1
xảy ra trao đổi đoạn tại điểm 1, tế bào 2 xảy ra trao đổi đoạn tại điểm 2 trên
cùng 1 cặp NST ta có diễn biến như sau: Hình 6 (Trang 12)
Theo hình 6. Ta có kết quả sau:
- Nếu trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc xảy ra ở 1 cặp NST tương đồng
có cấu trúc khác nhau tạo ra 8 giao tử thuộc 6 loại ( 2 loại G bình thường; 4 loại
do trao đổi đoạn)
- Nếu có k cặp NST có cấu trúc khác nhau trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng
k

lúc sẽ tạo ra 6.6....6 = 6 loại giao tử
k


- Còn lại n-k cặp NST giảm phân bình thường khơng trao đổi đoạn tạo ra 2 n-k
loại giao tử.
- Vậy tổng số loại giao tử là: 6k.2n-k = 2n.3k
c. Trao đổi đoạn kép ở k trong số n cặp NST tương đồng có cấu trúc khác
nhau
- Trao đổi chéo kép là hiện tượng có tế bào trao đổi đoạn tại điểm một, có
tế bào trao đổi đoạn tại điểm hai, có tế bào trao đổi đoạn tại hai điểm cùng lúc
cũng ở cặp NST tương đồng đó. Đây chính là hiện tượng trao đổi đoạn tại hai
điểm không cùng lúc (ở trường hợp b) và trao đổi đoạn tại hai điểm cùng lúc
- Trao đổi đoạn tại hai điểm không cùng lúc ở 1 cặp NST tạo ra 6 loại
giao tử
- Ta xét trường hợp trao đổi đoạn tại hai điểm cùng lúc. Diễn biến như
hình 7 (trang 13)

11


Hình 6
Tế bào 2

Tế bào 1
Cặp NST số 1

Kì trung gian
Điểm 2

Kì đầu I
Điểm 1

Kết thúc kì đầu I

gian

Kì giữa I

Kì cuối I

Kì giữa II

Gbt1

Gtđđ1

Gtđđ2

Gbt2

Gbt1

Gtđđ3

Gtđđ4

12
Gbt2


Hình 7
Cặp NST số 1

Kì trung gian


TĐC điểm 1

Kì đầu I
TĐC điểm 2

Kết thúc kì đầu I
gian

Kì giữa I

Kì cuối I

Kì giữa II

Kì cuối II
Gbt1

GTĐĐ5

GTĐĐ6

Gbt2

13


- Kết quả tạo ra 4 loại G: 1Gbt1; 1Gbt2; 2G do trao đổi đoạn tại hai điểm cùng
lúc:
Trong đó 2 loại Gbt giống 2 loại Gbt của trường hợp trao đổi đoạn tại hai

điểm khơng cùng lúc, cịn 2 loại G do trao đổi đoạn tại hai điểm cùng lúc thì
khác loại G ở trường hợp b
- Vậy nếu trao đổi chéo kép ở một cặp NST sẽ tạo ra 8 loại G:
+ 2 loại Gbt
+ 2 loại G trao đổi đoạn tại điểm 1
+ 2 loại G trao đổi đoạn tại điểm 2
+ 2 loại G trao đổi đoạn cùng lúc
- Nếu có k cặp TĐC kép tạo 8k loại G
- Cịn n-k cặp giảm phân bình thường tạo 2n-k loại G
- Tổng G hình thành do TĐC kép là: 8k.2n-k = 2n+3k
III.

Bài tập minh họa

Bài 1. Ruồi nhà có bộ NST 2n=12. Một ruồi cái trong tế bào có hai cặp NST
tương đồng mà trong mỗi cặp gồm 2 NST có cấu trúc giống nhau, các cặp NST
cịn lại thì 2 NST có cấu trúc khác nhau. Khi phát sinh giao tử đã có 2 cặp NST
tương đồng đều có trao đổi đoạn tại một điểm, các cặp cịn lại khơng trao đổi
đoạn thì số loại trứng sinh ra từ ruồi cái đó là bao nhiêu?
( Đề thi chọn HSG Casio trường Hoàng Lệ Kha 2013)
Hướng dẫn:
Bộ NST 2n=12 → n=6. Có 2 cặp NST tương đồng có cấu trúc giống nhau
nên cịn lại 6-2 = 4 cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau.
+ Mỗi cặp NST có cấu trúc giống nhau giảm phân có trao đổi đoạn hay
không đều cho một loại G
+ Mỗi cặp NST có cấu trúc khác nhau giảm phân khơng trao đổi đoạn cho
2 loại G; cịn có trao đổi đoạn cho 4 loại G
- Nếu 2 cặp NST có trao đổi đoạn thuộc hai cặp có cấu trúc giống nhau thì số
giao tử hình thành là: 1.1.24 = 16


14


- Nếu 2 cặp NST có trao đổi đoạn, 1 cặp có cấu trúc khác nhau thì số G
hình thành là: 1.1.4.2.2.2 = 25 = 32
- Nếu 2 cặp NST có trao đổi đoạn là 2 cặp NST có cấu trúc khác nhau thì
số G là: 1.1.4.4.2.2 = 26 = 64
Bài 2. Một tế bào sinh dục sơ khai của một lồi ngun phân liên tiếp một số đợt
mơi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 9690 NST đơn mới.
Các tế bào con sinh ra từ lần nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường
cho các tinh trùng, trong đó có 512 tinh trùng mang NST giới tính Y.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài và số lần nguyên phân của tế bào
sinh dục sơ khai?
b. Nếu tế bào sinh tinh của loài khi phát sinh giao tử khơng có đột biến
xảy ra, mỗi cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau, có trao đổi chéo tại
hai điểm khơng đồng thời trên 3 cặp NST và trao đổi chéo kép trên một cặp NST
thì tối đa xuất hiện bao nhiêu loại giao tử?
( Casio Thanh Hóa 2011 – 2012 )
Hướng dẫn:
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của lồi
- Q trình giảm phân từ một tế bào sinh tinh giảm phân cho hai loại tinh
trùng (tinh trùng mang NST giới tính X và tinh trùng mang NST giới tinh Y) với
số lượng bằng nhau. Theo bài ra có 512 tinh trùng mang NST giới tính Y nên
cũng có 512 tinh trùng mang NST giới tính X
- Tổng số tinh trùng hình thành là: 512+512=1024
- Tổng số tế bào sinh tinh là 1024:4=256
- Vì tổng số NST mơi trường cung cấp cho q trình ngun phân là 9690
nên ta có: (256-1).2n = 9690 → 2n = 38
- Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai: Gọi k là số lần nguyên
phân thì 2k = 256 → k = 8

b. Số loại tinh trùng tối đa có thể được tạo ra:

15


2n = 38 → n = 19. Tế bào có 19 cặp NST tương đồng có cấu trúc khác
nhau.
- Trao đổi chéo xảy ra tại một điểm trên 2 cặp NST tạo ra 4.4 = 16 loại G
- Trao đổi chéo tại hai điểm không đồng thời trên 3 cặp NST tạo ra
6.6.6 = 216 loại G
- Trao đổi chéo kép trên 1 cặp NST tạo ra 8 loại G
- Còn lại 19 - ( 2+3+1) = 13 cặp giảm phân bình thường tạo ra 213 loại G
- Tổng số loại giao tử hình thành là 16.216.8.213= 223.33
Bài 3. Một cá thể ở một lồi động vật có bộ NST 2n = 12. Khi quan sát quá trình
giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy có 20 tế bào có cặp NST số 1
khơng phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình
thường, các tế bào cịn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số
giao tử được tạo ra từ quá trình trên thì số giao tử chứa 5 NST chiếm tỉ lệ bao
nhiêu?
A. 0,5%

B. 0,25%

C. 1%

D. 2%

( Đại học 2012)
Hướng dẫn:
2n = 12 → n = 6

20 tế bào có cặp NST số 1 khơng phân li giảm phân cho 20.4 = 80 giao tử
thuộc 2 loại: 40 giao tử chứa 5 NST và 40 giao tử chứa 7 NST.
Tổng số giao tử hình thành từ quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh
tinh là: 2000.4 = 8000 (giao tử)
Số giao tử chứa 5 NST chiếm tỉ lệ:

40
. 100 = 0,5% .Chọn đáp án A
8000
GH

Bài 4. Có 3 tế bào sinh tinh trùng đều có kiểu gen AaBbDdEe gh tiến hành
giảm phân xảy ra trao đổi chéo thì tối đa cho bao nhiêu loại tinh trùng?
( Thi thử ĐH trường THPT Thanh Miện – Hải Dương 2012 )
Hướng dẫn:

16


GH

Mỗi tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe gh giảm phân có trao đổi
chéo cho 4 loại tinh trùng ⇒ 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen như trên giảm phân
tạo 4.3=12 loại tinh trùng.
EG

Bài 5. Xét trong 1 cơ thể có kiểu gen AabbDd eg . Khi 150 tế bào của cơ thể
này tham gia giảm phân tạo giao tử, trong các giao tử tạo ra, giao tử abD Eg
chiếm 2%. Số tế bào đã xảy ra hoán vị gen là bao nhiêu?
( Thi thử ĐH trường THPT Thanh Miện – Hải Dương 2012 )

Hướng dẫn:
EG

- Cơ thể có kiểu gen AabbDd eg giảm phân có trao đổi chéo tạo ra
24=16 loại giao tử, trong đó có 8 loại giao tử bình thường và 8 loại sinh ra do
hoán vị gen.
- Loại giao tử abDEg chiếm 2% là giao tử sinh ra do hoán vị gen ⇒ Tần
số hoán vị gen là: 2%. 8 = 16%
- Tổng số giao tử sinh ra từ 150 tế bào giảm phân là 150.4=600 ( giao tử )
- Gọi x là số tế bào đã xảy ra hoán vị gen ⇒ Số giao tử sinh ra do hoán vị
là 2x. Ta có:

2x
.100 = 16% ⇒ x=48
600

Vậy số tế bào đã xảy ra hoán vị gen là 48.
Bài 6. Một tế bào có kiểu gen

AB
Dd khi giảm phân bình thường thực tế cho
ab

mấy loại tinh trùng?
A. 1

B. 2

C. 4


D. 8

( Ôn thi tốt nghiệp 2012 – 2013 )
Hướng dẫn:

Một tế bào có kiểu gen

AB
Dd khi giảm phân bình thường
ab

thực tế cho 2 loại tinh trùng là ABD và abd hoặc ABd và abD
Bài 7. Một cơ thể có kiểu gen

AB
Dd khi giảm phân có trao đổi chéo xảy
ab

17


ra có thể cho tối đa mấy loại trứng?
A. 2

B. 4

C. 8

D. 16


( Ôn thi tốt nghiệp 2012 – 2013 )
Hướng dẫn:
Cơ thể có kiểu gen

AB
Dd khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra có thể
ab

cho tối đa 8 loại trứng: ABD, ABd, abD, abd, AbD, aBd, Abd, aBD.
Bài 8. Ở một loài thực vật, xét 2 cặp alen (Aa; Bb) nằm trên 2 cặp NST khác
nhau. Một tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường khơng
xảy ra đột biến, sẽ tạo ra những loại giao tử nào sau đây?
A. 1AB; 1Ab; 1aB; 1ab

B. 1AB; 1ab

C. 1Ab; 1aB

D. 1AB; 1ab hoặc 1Ab; 1aB.

( Ôn thi tốt nghiệp 2012 – 2013 )
Hướng dẫn:
Tế bào sinh dục đực có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sẽ tạo ra 2
loại giao tử là 1AB; 1ab hoặc 1Ab; 1aB.
Chọn đáp án D
d
Bài 9. Trong quá trình giảm phân ở 1 cơ thể có kiểu gen AaBbX eD X E

đã xảy ra


hoán vị giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến,
theo lí thuyết tỉ lệ loại giao tử abX ed được tạo ra từ cơ thể này là:
A. 2,5%

B. 5,0%

C. 10,0%

D. 7,5%

( Đại học 2011 )
Hướng dẫn:
- Hai cặp gen AaBb giảm phân cho ¼ ab
d
- Hai cặp gen nằm trên NST X: X eD X E giảm phân xảy ra hoán vị gen
d
với f = 20% tạo: X eD = X E = 40%
D
X E = X ed = 10%

1
⇒ Tỉ lệ loại giao tử abX ed = × 10% = 2,5% . Chọn đáp án A
4

18


PHẦN III: KẾT LUẬN
Sau quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, bồi dưỡng học sinh thi đại học, cao
đẳng tôi nhận thấy để học sinh có thể hiểu nhanh, hiểu đúng bản chất di truyền

cần kết hợp hình vẽ mơ tả cơ chế trong quá trình giảng dạy, khi sử dụng hình
ảnh giúp học sinh tư duy dễ dàng hơn, hiểu đúng cơ chế của từng trường hợp,
linh hoạt trong các bài tốn khác nhau chứ khơng làm một cách máy móc. Chính
việc sử dụng hình ảnh đã làm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy – học.
Tuy nhiên, trên đây chỉ là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tơi tích lũy
trong q trình giảng dạy, khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Rất mong thơng qua
sáng kiến này các đồng nghiệp có thể đóng góp ý kiến, bổ xung giúp tơi hồn
thiện đề tài hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK sinh học 10 nâng cao – Nhà xuất bản giáo dục. Vũ Văn Vụ (Tổng
chủ biên).
2. Trọng tâm kiến thức và phương pháp làm bài môn sinh học – Nguyễn
Thị Phương, Mai Thị Tình.
3. Tài liệu bồi dưỡng HSG sinh học 12 – Huỳnh Quốc Thành
4. Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn sinh học, năm học 2012 –
2013.
5. Một số đề thi casio, thi đại học và thi thử đại học của một số trường.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 28 tháng 04 năm 2013
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, không sao chép nội dung của
người khác.

Lương Thị Vân
19



20



×