Lời nói đầu
Một trong những nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới của Việt Nam
là làm cho nền kinh tế của Việt Nam liên kết ngày càng chặt chẽ với nền kinh tế
khu vực và thế giới. Kinh nghiệm của nhiều nớc đã đạt đợc những thành công
trong phát triển kinh tế cho thấy việc tham gia vào phân công lao động quốc tế
trong khu vực là một điều kiện hết sức quan trọng để rút ngắn quá trình công
nghiệp hoá, đạt đợc tốc độ phát triển cao và ổn định. Một trong những sự kiện
quan trọng theo hớng đó là việc Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của
hiệp hội các quốc gia Đông Nam á-ASEAN.
Trong những thập kỷ qua, đã có không ít các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực
của các nớc trong thế giới thứ ba đợc thành lập, nhng ASEAN đợc coi là trờng
hợp thành công nhất. Tuy nhiên hợp tác trong khuôn khổ ASEAN nói chung và
quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam-ASEAN nói riêng với t cách là một thành viên
chính thức không chỉ là cơ hội mà còn là một thách thức đối với nền kinh tế của n-
ớc ta. Dới mái nhà chung ASEAN không chỉ có hợp tác mà còn có cả cạnh tranh.
Vì vậy chúng ta muốn nâng cao hiệu quả hợp tác thơng mại trong khuôn khổ
ASEAN thì không những phải tìm ra đợc giải pháp phát huy lợi thế, khắc phục khó
khăn trong quan hệ thơng mại với các nớc ASEAN mà còn phải đánh giá đúng
mối quan hệ đó.
Bản khoá luận này nhằm so sánh quan hệ kinh tế của Việt Nam và ASEAN
trớc và sau năm 1990, đồng thời đa ra những so sánh, phân tích tình hình và dự
báo về triển vọng của mối quan hệ này.
Kết cấu bài khoá luận bao gồm ba phần chính:
Chơng I: Tình hình và đặc điểm quan hệ Việt Nam ASEAN trớc 1990
Chơng II: Tình hình và đặc điểm kinh tế Việt Nam sau những năm 1990
Chơng III: Đánh giá triển vọng hợp tác kinh tế ASEAN
Có đợc những kiến thức này là nhờ vận dụng đợc những điều đã học đợc ở trờng
Đại học Dân lập Đông đô. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo
Hoa Hữu Lân - ngời đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bài khoá luận này.
Tuy nhiên do sự hạn về thời gian cũng nh về năng lực chủ quan, bài khoá
luận này chắc chắn còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong đợc sự thông cảm và góp
ý xây dựng của các thầy cô giáo và các bạn.
1
Ch ơng i
Tình hình và đặc điểm quan hệ kinh tế
Việt Nam - ASEAN trớc năm 1990
I. Tình hình quan hệ kinh tế Việt Nam- Asean:
1. Trong lĩnh vực thơng mại:
Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với tất cả các nớc ASEAN vào năm
1976 và từ năm 1975 đến năm 1978 quan hệ ngoại giao của cả hai bên có thể nói
là tốt đẹp. Giữa Việt Nam và các nớc ASEAN đã ký một số hiệp định về hợp tác
kinh tế thơng mại voà năm 1977 nhng nhìn chung trong giai đoạn này quan hệ th-
ơng mại Việt Nam ASEAN cha phát triển lắm bởi vì chúng ta còn u tiên phát
triển kinh tế với các nớc xã hội chủ nghĩa, vẫn còn đánh giá kinh tế ASEAN phụ
thuộc nặng nề vào Mĩ và phơng Tây và còn có cản trở lớn do lệnh cấm vận của Mĩ.
Cụ thể của quan hệ kinh tế của Việt Nam và ASEAN trong những năm trớc 1990
thể hiện nh sau:
Trong suốt 8 năm đầu tồn tại (1967-1976) việc hợp tác ASEAN đợc tiến hành
chậm chạp và không có mấy kết quả. nguyên nhân là do nền kinh tế của các nớc
ASEAN có tính chất cạnh tranh với nhau hơn là bổ sung cho nhau. Các nớc
ASEAN đều là những nớc xuất khẩu lớn cùng một dạng mặt hàng nh cao su, dầu
cọ, dầu thô, thiếc, gỗ... sang cùng một thị trờng. Bên cạnh đó hầu hết các nớc
ASEAN đều xây dựng những nền công nghiệp mang tính cạnh tranh lẫn nhau và
mức độ bảo hộ rất cao. Điều đó càng tăng thêm khó khăn cho những cố gắng hợp
tác khu vực.
Từ sau năm 1975 các nớc ASEAN tăng cờng tổ chức hợp tác với nhau, lập ra
ban th ký đóng tại Jakata, năm uỷ ban kinh tế tài chính ngân hàng. Tuy nhiên
quan hệ Việt Nam ASEAN trong thời kỳ này còn phát triển chậm chạp vì lý do
nêu trên.
Từ năm 1978-1985, vấn đề Campuchia đã thu hút sự u tiên chú ý của các nớc
ASEAN và những cố gắng thúc đẩy hợp tác ASEAN lại rơi xuống hành thứ yếu.
Việt Nam bị các nớc phơng tây cô lập về ngoại giao, trong bối cảnh đó thì quan hệ
2
ngoại giao Việt Nam ASEAN bị gián đoạn, cho nên quan hệ kinh tế thơng mại
giữa hai bên hầu nh bị ngng lại. Việt Nam lúc này chỉ có quan hệ thơng mại với
khối xã hội chủ nghĩa và một số các nớc Bắc Âu.
Từ năm 1985-1989 trở đi chuyển đổi từ đối đầu cùng tồn tại hoà bình với các
nớc ASEAN, việc Việt Nam rút dần quân ra khỏi Campuchia, quan hệ chính trị
giữa hai bên dần dần đợc khai thông trở lại để phát triển kinh tế thơng mại. Nhng
nhìn chung, quan hệ thơng mại Việt Nam ASEAN còn ở mức khiêm tốn. Dới
đây là một vài số liệu về quan hệ thơng mại Việt Nam và một số nớc ASEAN
Bảng: Kim ngạch buôn bán Việt Nam - ASEAN
Nớc 1985 1989
Singapore
Thái Lan
Malaixia
indonexia
Phillippin
Asean
60, 0 triệuUSD
0, 4 triệuUSD
0, 2 triệuUSD
60, 6 triệuUSD
112 triệuUSD
17, 5 triệuUSD
3, 4 triệuUSD
31, 5 triệuUSD
164, 4 triệuUSD
Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 1992- Nhà xuất bản thống kê.
Nhìn vào bảng trên có thể thấy quan hệ thơng mại Việt Nam ASEAN giai
đoạn 1985-1989 chủ yếu có quan hệ thơng mại với Singapore. Năm 1985
Singapore chiếm tỷ trọng tới 98% kim ngạch buôn bán với Việt Nam và đối với
Phillippin thì cha có.
Nhng tình hình quan hệ thơng mại Việt Nam ASEAN ngày càng phát triển
theo chiều hớng tích cực, kim ngạch buôn bán với các nớc ASEAN tăng lên một
cách đáng kể so với năm 1985 mức kim ngạch ngoại thơng năm 1989 là 271, 2%.
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN lá 36, 8 triệu
USD(1985), nhập khẩu từ ASEAN là 23, 8 triệu USD. Con số này tơng tự năm
1989 là 119, 4 và 45 triệu USD. Hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc
ASEAN chủ yếu là cafe, cao su, chè, tôm đông lạnh và Việt Nam nhập khẩu từ
ASEAN một số mặt hàng nh xăng dầu, phân bón, sản phẩm dợc.
Qua một vài số liệu kể trên chúng ta có thể thấy một vài vấn đề sau:
3
- Quan hệ thơng mại Việt Nam ASEAN còn rất khiêm tốn, hầu nh quan hệ
này chỉ có quan hệ thơng mại với Singapore(chiếm 98% năm1985 và 80% năm
1989)
- Trong giai đoạn này, chúng ta có thặng d thơng mại trong buôn bán với
ASEAN, năm 1985 là 13 triệu USD và năm 1989 lên tới 74, 4 triệu USD.
- Mặc dù tỉ trọng quan hệ thơng mại còn nhỏ bé, song mối quan hệ này dần
dần phát triển theo chiều hớng tích cực tạo tiền đề cho sự phát triển nhanh chóng
của thập kỷ saqu.
Quan hệ thơng mại của Việt Nam với các nớc còn lại(bao gồm các nớc t bản
và các nớc đang phát triển) gọi chung là khu vực ii chiếm tỷ trọng nhỏ chịu ảnh h-
ởng của chính sách và cơ chế hoạt động cuả nền kinh tế. Từ năm 1980 quan hệ th-
ơng mại với khu vực ii đợc nhà nớc áp dụng cơ chế tự cân đối, tự trang trải. Quyền
tự chủ của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đợc mở rộng hơn. Nhng do cha có
nhiều kinh nghiệm trong khi xuất khẩu với khu vực iivà tỷ giá hối đoái của VNĐ
với các ngoại tệ mạnh, chủ yếu là USD còn quy định quá cao làm cho hàng xuất
khẩu của Việt Nam kém khả năng cạnh tranh trên thị trờng các nớc ngoài khối xã
hội chủ nghĩa. Nhìn chung, đến năm 1986 quan hệ thơng mại của Việt Nam với n-
ớc ngoài chủ yếu vẫn là các nớc xã hội chủ nghĩa.
Bảng: Tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam(1976-1986)
Năm Tổng số Xuất khẩu Nhập khẩu
1976 1. 246, 8 222, 7 1. 024, 1
1878 1. 630, 0 326, 8 1. 303, 2
1980 1. 652, 8 338, 6 1. 314, 2
1982 1. 998, 8 520, 6 1. 472, 2
1984 2. 391, 6 649, 6 1. 745, 0
1986 2. 978, 0 822, 9 2. 155, 1
Nguồn: Niên giám thống kê năm 1986
Nói chung, các hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam mới đạt 2. 978 triệu
USD vào năm 1986. Từ năm 1988 cải cách hệ thống thu ngân sách chính phủ diễn
ra nhanh chóng theo hớng đa dạng hoá các nguồn thu, giảm bớt sự phụ thuộc vào
4
nguồn thu quốc doanh. Thu quốc doanh giảm dần, từ chỗ các khoản này chiếm
75% thu ngân sách bình quân trong thời kỳ 1984-1987 giảm xuống còn 60% trong
năm 1988 và 40% trong năm 1990.
Với chính sách xuất khẩu, đa dạng hoá đa phơng hoá trong quan hệ ngoại th-
ơng, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh, từ 3. 623 triệu rúp -đôla năm
1988 lên hơn 20. 000 triệu rúp-đôla năm 1999. Thuế xuất khẩu cũng tăng lên
trong tổng thu ngân sách chính phủ, từ 7, 5% năm 1988 lên gần 12% năm 1990 và
đã tăng lên đến 22, 5% năm 1994. Hầu hết mọi loại hàng hoá thơng mại đều phải
chịu thuế nhập khẩu, còn thuế xuất khẩu thì đợc qui định cho nhiều mặt hàng quan
trọng.
Từ ngày 1-3-1992 luật thuế xuất nhập khẩu đã đợc ban hành. Đó là cơ sở
pháp lý chắc chắn cho việc xử lý thuếu trong giao dịch thơng mại quốc tế.
2. Đầu t trực tiếp:
Vào những năm 80 quan hệ việt nam và ASEAN mới đợc thiết lập trở lại chủ
yếu là quan hệ thơng mại. chính phủ việt nam luôn cố gắng sủa đổi luật đầu t để
thu hút vốn đầu t. Tháng 12 năm 1987 quốc hội nớc ta thông qua luật đầu t nớc
ngoài. SDo vói điều lệ năm 1977 thì bộ luật này cụ thể hơn, rõ ràng hơn và thực tế
đầu t nớc ngoài đợc coi là một biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lao
đọng và cá tài nguyên khác để đẩy mạnh xuất khẩu.
Trong những năm đầu sau khi ban hành luật đầu t nhìn chung các nhà đầu t
ASEAN thma gia đầu t vào việt nam còn mang tính chất dè dặt với những dự án
nhỏ mang tính chất thăm dò, tìm hiêut thị trờng việt nam. Phần lớn các dự án đầu
t của các nớc ASEAN tập trung ở một số lĩnh vực nh công nghiệp ché biến, lâm
sản, khách sạn, hầu hết các dự án này chiếm 10% số dự án và 11, 8%tổng số vốn
đàu t ncs ngoài tại việt nam. Ngoài một số dự án của Singapore thì hầu hết các dự
án khác của ASEAN dều có số vốn nhỏ. Điều này phản ánh đợc bộ luật đầu t của
việt nam ch đồng bộ cha thông thoáng. Mặt khác nó thể hiện sự cha yên tâm của
các nhà đầu t vào thị trờng Việt Nam về chế độ chính sách cung nh an ninh. trong
khi suác cạnh tranh của các nớc khác là rất lớn.
3. Hợp tác về tài chính ngân hàng
Để thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và ASEAN không phải chỉ có
các hiệp định thơng mại là có ttác dụng mà ngoài ra sự hợp tác trên cáclĩnh vực
5
đầu t, ngân hàng tài chính, vận tải..đều có ảnh hởng trực tiếp đén quan hệ này. nh-
ng do trong khuôn khổ hạn hẹp của bài khoá dới này chỉ trình bày vào lĩnh vực
hơp tác tài chính ngân hàng.
Thoả thuận hỗ trợ ngọai tệ đợc các ngân hàng công thơng và các cơ quan tiền
tệ cuae ASEAN ký kết tại hội nghị nhằm cung cấp kịp thời những khoản tín dụng
ngắn hạn cho các nớc thành viên gặp khó khăn trong thanh toán quốc tế. theo thoả
thuận này mỗi nớc thành viên góp 20 triệu USD khi cần đợc vay 40 triệu USD.
Năm 1978 mức đóng góp lên 40 triệu và khoản đợc vay lên 80 triệu. Mặc dù đã
hết hiệu lực vào năm 1992 song đến nay ASEAN vẫn cha có quyết định gì về
SWAP.
Một thành tựu quan trọng nữa trong lĩnh vực hợp tác tiền tệ là việc sử dụng
các dồng tiền ASEAN trong thanh toán thơng mại giữa các nớ ngày càng gia tăng.
Ngoài ra các thơng mại t nhân ASEAN cũng hợp tác với nhau khá chặt chẽ
thông qua các hiệp hội ngân hàng ASEAN để tài trợ cho các dự án liên doanh,
năm 1981 ngân thơng mại t nhân đã hợp tác thành lập công ty tài chính ASEAN.
Trong lĩnh vực bảo hiểm, những cuộc họp của những ngời đứng đầu các cơ
bảo hiểm và tái bảo hiểm trong khu vực hội đồng bảo hiểm ASEAN, một tổ chức
phi chính phủ đợc thành lập năm 1977 và đợc công nhận là hội viên liên kết chính
thức của ASEAN từ tháng 6-1993. Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ ba đã
thông qua sáng kiến thành lập công bảo hiểm ASEAN (ATC) trên cơ sơ quĩ bảo
hiểm ASEAN.
Về hợp tác hải quan, tháng 3-1983 các nớc ASEAN đã ký điều lệ hớng dẫn
hoạt động của hải quan ( The ASEAn custom code ò conduct). Điều lệ này
Giữa các nớc thành viên sáng lập ra ASEAN cũng chỉ chiếm 15% tổng số
kim ngạch xuất khẩu của các nớc, còn 85% là buôn bán với các nớc ngoài khu
vực, chủ yếu là các nớc t bản phát triển. Điều đó là do có nhiều điểm tơng đồng
giữa các nớc trong khu vực không có lợi cho sự phát triển thơng mại giữa họ. Tất
cả đều ở trong tình trạng thiếu nguồn vốn kĩ thuật lạc hậu, cơ cấu hàng xuất khẩu
chủ yếu là nguồn nguyên liệu, nông phẩm và hàng công nghiệp gia công chế biến
dựa vào thu hút nguồn lao động rẻ trong nớc còn đang d thừa.
Hơn nữa trong thời kì đầu vẫn còn nhiều nhân tố bất ổn định, mâu thuẫn và
nguy cơ xung đột giữa các quốc gia trong khu vực: Liên Xô và Mĩ đã chi phối
6
chiều hớng phát triển khác nhau tạo ra sự bất đồng, thậm chí có khi quan hệ giữa
các nớc trong khu vực còn mang tính đối đầu nhua. Vì vậy, ngay cả khi tổ chức
ASEAN đợc thành lập, mặc dù mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đợc đặt lên hàng
đầu nh trong tuyên bố chung ngày 8 8 1967 tại Bangkok, Thái Lan đã ghi:
các nớc Đông Nam á có trách nhiệm chính về tăng cờng sự ổn định kinh tế xã hội
của khu vực; quyết tâm đảm bảo an ninh và ổn định của mình, không có sự can
thiệp của bên ngoài dới bất kì hình thức biểu hiện nào, nhung chủ đề chính trong
chờng trình nghị sự của hội nghị ngoại trởng thờng viên của ASEAN trong khoảng
mời năm đầu chủ yếu tập trung vào việc tạo lập sự ổn định, bảo đảm an ninh, giải
quyết các tranh chấp và tìm kiếm thái độ chung trớc ảnh hởng quân sự từ nớc
ngoài. Tháng 2. 1977, hiệp định mậu dịch u đãi ở Manila(Philippin) nhằm tăng c-
ờng quan hệ mậu dịch giữa các nớc thành viên. Theo đó mỗi nớc sẽ có chính sách
cụ thể để dần dần giải phóng mậu dịch trong khu vực khỏi hàng rào thuế quan
cách biệt nhau. Năm 1977 có 4 mặt hàng, đến cuối năm 1982 có 2. 529 mặt hàng
với mác u đãi giảm từ 20% đến 25% thuế quan.
Ngoài ra, do đặc điểm kinh tế xã hội của Việt Nam. Đờng lối kinh tế đối
ngoại của Việt Nam nghiêng hẳn về phía các nớc xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là từ
tháng 6- 1978 trong khoá họp lần thứ 32 của hội đồng tơng trợ kinh tế (SEU)
chính phủ Việt Nam quyết định ra nhập SEUvới t cách là thành viên chính thức.
Liên kết kinh tế với các nớc trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa đợc mở rộng, trong
đó SEU giành cho Việt Nam nhiều sự u đãi nhằm tạo điều kiện cho Việt Nam xây
dựng và phát triển mô hình kinh tế theo mô hình xã hội chủ nghĩa nh các nớc
trong cộng đồng SEU. Cơ cấu tổ chức và cơ cấu hoạt động ngoại thơng mang tính
chất chỉ huy, tập trung vào một trung tâm thống nhất. Nhà nớc nắm toàn bộ quyền
ngoại thơng ngoại giao cho tổng công ty xuất nhập khẩu đặc quyền hoạt động
trong lĩnh vực này. Các tổ chức kinh doanh xuất khẩu cũng không có quyền chủ
động trong các hoạt động xuất nhập khẩu. Tất cả các hoạt động ngoại thơng, giá
cả, mặt hàng, thị trờng, tỉ giá hối đoái đều do nhà nớc quy định. Nhà nớc cung cấp
vốn, vật t, thiết bị cho sản xuất sản phẩm xuất khẩu theo kế hoạch phân bổ hàng
năm. Lãi xuất của các xí nghiệp xuất nhập khẩu phải nộp cho nhà nớc, các khoản
lỗ nhà nớc sẽ bù. Hoạt động xuất nhập khẩu trong phạm vi SEU đợc thực hiện theo
các nghị định th kí kết hàng năm thu bù chênh lệch ngoại thơng và chuyển số d
năm sau. Cơ chế hoạt động thơng mại trong khối các nớc xã hội chủ nghĩa nói
7
chung còn mang nặng tính chất trao đổi hiện vật, mang tính chênh lệch hành
chính.
* Mức độ:
Do những đặc điểm trong quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Asean nên nó
có ảnh hởng không nhỏ đến mức độ trong quan hệ thơng mại giữa hai bên.
Nhìn chung quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Asean trong thời gian này
tiến triển rất chậm chạp trong một thời gian dài, chủ yếu là quan hệ với các nớc xã
hội chủ nghĩa(chiếm đến 60- 70 % ) còn trong tổng giá trị hàng nhập khẩu phần từ
các nớc xã hội chủ nghĩa năm thấp nhất chiếm 56% và cao nhất lên tới 81%.
Các nớc đang phát triển nói chung (có cả nớc Đông Nam á) chiếm từ 13%
đến 20% trong tổng giá trị xuất khẩu và từ 4% đến13% trong tổng giá trị nhập
khẩu vào Việt Nam trong giai đoạn từ 1976 1985.
Đến giữa những năm 1986 quan hệ thơng mại của Việt Nam với các nớc
ngoài chủ yếu vẫn là các nớc xã hội chủ nghĩa và giá trị xuất khẩu tăng chậm với
số lợng thấp.
Trong những năm 1986-1989 Việt Nam còn buôn bán với các nớc SEU kim
ngạch buôn bán với khối này trong tổng kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam cao
nhất lên tới 73, 8% (năm 1987) và thấp nhất là năm 1989 cũng lên tới 62%.
Tuy nhiên để đối phó với thách thức bên ngoài các nớc ASEAN phải tăng c-
ờng liên kết nội bộ ASEAN nhằm tạo sức mạnh chung cho ASEAN lấy đó là chỗ
dựa cho mỗi nớc, chính vì thế mà một sự kiện quan trọng trong sự điều chỉnh này
là lần đầu tiên sau 9 năm thành lập hội nghị cao cấp lần thứ nhất ASEAN đã tiến
hành ở Bali(Inđônêxia) năm 1976. Tuyên bố của hội nghị đã khẳng định ASEAN
là một tổ chức chính trị khu vực nhấn mạnh tầm quan trọng của kinh tế và hình
thành cơ cấu tổ chức chặt chẽ hơn. Điều này rất có lợi cho quan hệ hợp tác giữa
Việt Nam và ASEAN sau này.
8
Ch ơng II
Tình hình và đặc điểm quan hệ giữa việt nam
và sau những năm 1990
I. Mục đích của Việt Nam gia nhập asean và tham gia AFTA:
Sau nhiều năm và nhiều giai đoạn thăng trầm trong quan hệ đối ngoại giữa
hai bên Việt Nam và ASEAN đã có nhiều chuyển biến quan trọng từ thập kỉ 90
đến nay, kết quả nổi bật nhất từ năm 1995 đến nay, Việt Nam đã đợc kết nạp vào
ASEAN. Nh vậy không gian ASEAN đã đợc mở rộng từ ASEAN 6 thành ASEAN
7.
Việc Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức này đã mở ra một thời kì mới
cho tổ chức này, thời kì hội nhập khu vực hoá của Đông Nam á. Đây là lần đầu
tiên một quốc gia do Đảng cộng sản lãnh đạo đi theo hớng xã hội chủ nghĩa mà tr-
ớc đó coi là một Đảng nguy hiểm, có một thực tế là sau khi Việt Nam chính thức
trở thành thành viên chính thức của ASEAN thì việc Campuchia, Lào và Myanma
tham gia vào tổ chức này chỉ còn là vấn đề thời gian.
Nh mọi ngời đã biết ASEAN không phải là một liên minh giữa những nớc có
cùng trình độ phát triển nh EU và cũng không phải là một khối liên minh mẫu
dịch tự do giữa hai nớc phát triển và một nớc đang phát triển nh khối mậu dịch tự
do Bắc Mĩ NAFTA mà là một hiệp hội giữa các nớc đang phát triển có nhiều thể
chế chính trị khác nhau, trình độ phát triển khác nhau. Chính vì thế Việt Nam một
quốc gia do Đangr cộng sản lãnh đạo tham gia vào ASEAN càng thể hiện rõ tính
hiệp hội của tổ chức này. Với tinh thần mềm mại uyển chuyển của hiệp hội và đặc
trng thống nhất trong đa dạng vai trò của ASEAN càng đợc khẳng định nh một
phần của tình hình quốc tế và là khu vực đang có nhiều thay đổi và phần quan
trọng là do sức mạnh của hiệp hội ngày càng đợc tăng cờng.
Về phần mình, sau khi tham gia ASEAN trớc hết là Việt Nam có vai trò quan
trọng hơn trong việc giải quyết nhiêù vấn đề về an ninh chính trị trong khu vực nh
việc tranh chấp lãnh thổ, vùng biển hải đảo nguy cơ xung đột sắc tộc tôn giáo và
vấn đề tội phạm quốc tế an ninh nội địa khó kiểm soát. ngoài ra có thể thấy việc
Việt Nam tham gia vào ASEAN tạo ra những tác động qua lại về kinh tế. Việt
9
Nam với nguồn tài nguyên đa dạng và phóng phú, với thị trờng tiêu thụ rộng lớn ít
khắt khe hơn các thị trờng ở các nớc đang pháp triển là yếu tố đáng kể để ASEAN
đa dạng hơn, có điều kiện thuận lợi hơn trong lĩh vực hợp tác cùng khai thác, cùng
pháp triển trong phạm vi khu vực. Việt Nam hiện nay đang đạt mức tăng trởng 8,
2% năm, lạm pháp trên dới 10%, xuất khẩu tăng gần 40% đặc biệt mỗi năm Việt
Nam cung cấp cho thị trờng thế giới hơn 1 triệu tấn gạo. Đó là những thuận lợi của
Việt Nam dành cho các ASEAN trong quá trình hợp tác cùng pháp triển.
Sau khi trở thành thành viên chính thức của ASEAN, Việt Nam đã tuân thủ
các nguyên tắc hoạt động cũng nh thực hiện các thoả thuật trong khối. Trong đó
nổi bật nhất là Việt Nam tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)
Năm 1995 kim ngạch xuất khẩu chính thức của Việt Nam đạt 5, 2 tỉ USA và kim
ngạch nhập khẩu đạt 7, 5 tỉ USA, thâm hụt 2, 3 tỉ USA trong đó hơn một nửa
thâm hụt với các nớc ASEAN, những nớc này hầu hết xuất khẩu hàng chế tạo,
phân bón và máy móc sangViệt Nam và nhập dàu mỏ từ Việt Nam. Đồng thời đay
cũng là cơ hội để Việt Nam có điều kiện tham vào sự phân công lao động sản xuất
của ASEAN, tạo điều kiện cho Việt Nam đầu t, pháp triển có chiều sâu theo hớng
chuyên môn hoá và thúc đẩy hơn nữa chất lợng sản phẩm hàng hoá để có thể vừa
hợp tác vừa cạnh tranh trong phạm vi khu vực.
II. tiến trình thực hiện AFTA của Việt Nam
Để thực hiện afta, các nớc thành viên có thể tiến hành bắt đầu cắt giảm
thuế quan của các mặt hàng thuộc diện cắt giảm vào những thời gian khác nhau,
nhng thời điểm hoàn thanh việc cắt giảm là nh nhau. Riêng đối với Việt Nam,
những thời hạn phải hoàn thành việc cắt giảm đều đợc cộng thêm ba năm.
Theo nguyên tắc này, Singapore và Malaysia đã bắt đầu thực hiên việc cắt
giảm thuế quan ngay từ năm 1993. Đối với các mặt hàng có mức thuế quan trên
20%, Brunei bắt đầu giảm từ năm 1994, Philippines năm 1996 Indonesia và Thái
lan năm 1998, Nhng đối với các mặt hàng có mức thuế quan dới 20% thì Brunei và
Philippines bắt đầu thực hiện năm 1996 còn Thái lan đến năm 1999 mới bắt đâù
thực hiện.
Tại hội đồng AFTA của ASEAN tháng 10 /1995. Việt Nam đã công bố danh
mục giảm thuế 1622 mặt hàng cho cả thời kì 1996-2000 và bắt đầu từ 1-1 -1996 sẽ
tham gia ngay vào đợt đầu lịch trình CEPT với 875 danh mục giảm thuế nhập khẩu
xuống 0-5% và sẽ tự do hoá thơng mại hoàn toàn vào năm 2006
10