1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
LÊ THỊ BÌNH
THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC BÀI “MÁY
PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU” VÀ BÀI “MÁY BIẾN
ÁP” TRONG SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ LỚP 12
NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO
HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC, TỰ CHỦ VÀ
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC
SINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ DIỆU NGA
HÀ NỘI- 2009
2
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Giả thuyết khoa học
4. Đối tượng nghiên cứu
5. Phạm vi nghiên cứu
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc luận văn
3
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
•
Nhiệm vụ mới đặt ra cho nhà trường phổ thông trong xã
hội tri thức.
•
Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học.
•
Tình trạng dạy học vật lí trong xu thế đổi mới chung của
đất nước.
•
Việc dạy học kiến thức phần có các bài về các ứng dụng kỹ
thuật ở SGK Vật lí lớp 12 THPT.
Từ những lí do trên, với mong muốn góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học Vật lí ở trường THPT chúng tôi chọn
đề tài: Thiết kế phương án dạy học bài “Máy phát điện
xoay chiều” và bài “Máy biến áp” trong sách giáo khoa
vật lí lớp 12 nâng caoTHPT theo hướng tổ chức hoạt
động nhóm nhằm phát triển hoạt động tích cực, tự chủ và
bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh.
4
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Vận dụng hệ thống quan điểm lí luận dạy học hiện đại
về việc tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong
dạy học Vật lí và dạy học theo hướng tổ chức hoạt động
nhóm để thiết kế phương án dạy học bài “Máy phát điện
xoay chiều” và bài “Máy biến áp” thuộc chương “Dòng
điện xoay chiều” vật lí 12 nâng cao THPT nhằm phát
triển hoạt động tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực
sáng tạo của học sinh.
5
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
•
Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động nhóm có tác
dụng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ của học sinh.
•
Thiết kế phương án dạy học bài “Máy phát điện xoay
chiều” và bài “Máy biến áp” ở vật lí lớp 12 nâng cao
THPT theo hướng tổ chức hoạt động nhóm sẽ không
những làm cho học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức mà
còn bồi dưỡng cho học sinh phát triển hoạt động tích
cực, tự chủ và năng lực giải quyết vấn đề.
6
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
•
Hoạt động dạy - học của giáo viên và học sinh trong
quá trình dạy học bài “Máy phát điện xoay chiều” và
bài “Máy biến áp” vật lí lớp 12 nâng cao THPT.
7
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
•
Đề tài nghiên cứu phương pháp tổ chức hoạt động
nhóm cho học sinh để thiết kế phương án dạy học bài
“Máy phát điện xoay chiều” và bài “Máy biến áp”
chương trình Vật lí phổ thông, nhằm phát huy năng lực
sáng tạo, phát triển hoạt động tích cực, tự chủ của học
sinh và nâng cao chất lượng dạy học.
8
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
•
Nghiên cứu các cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài làm
cơ sở định hướng cho quá trình thiết kế hoạt động dạy
học.
•
Xác định nội dung các kiến thức bài “Máy phát điện
xoay chiều” và bài “Máy biến áp” trong chương trình
Vật lí 12 THPT.
•
Tìm hiểu việc dạy và học nhằm sơ bộ đánh giá thực tế
dạy học bài “Máy phát điện xoay chiều” và bài “Máy
biến áp” vật lí lớp 12 THPT.
•
Thiết kế phương án dạy bài “Máy phát điện xoay chiều”
và bài “Máy biến áp” vật lí lớp 12 THPT theo hướng tổ
chức hoạt động nhóm nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo,
phát triển hoạt động tích cực, tự chủ của học sinh.
•
Thực nghiệm sư phạm.
9
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
•
Phương pháp nghiên cứu lí luận làm sáng tỏ những vấn
đề mà đề tài sẽ vận dụng.
•
Phương pháp điều tra thăm dò (trao đổi với giáo viên,
học sinh, dự giờ, tham khảo giáo án, phiếu điều tra) để
thu thập thông tin về đối tượng.
•
Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
•
Phương pháp thống kê toán học.
10
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
•
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu
tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Thiết kế phương án dạy học bài “Máy phát
điện xoay chiều” và bài “Máy biến áp” trong sách giáo
khoa vật lí nâng cao lớp 12 nâng caoTHPT theo hướng
tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển hoạt động tích
cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học
sinh.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
11
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN
CỦA VIỆC THIẾT
KẾ PHƯƠNG ÁN
DẠY HỌC THEO
HƯỚNG TỔ
CHỨC HOẠT
ĐỘNG NHÓM
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ PHƯƠNG
ÁN DẠY HỌC BÀI
“MÁY PHÁT ĐIỆN
XOAY CHIỀU” VÀ
“MÁY BIẾN ÁP”
CHƯƠNG “DÒNG
ĐIỆN XOAY CHIỀU”
VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG
CAO THPT THEO
HƯỚNG TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG NHÓM
NHẰM PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG TÍCH
CỰC, TỰ CHỦ CỦA
HỌC SINH.
CHƯƠNG 3
THỰC NGHIỆM
SƯ PHẠM
12
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN
DẠY HỌC THEO HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM
1.1. Quan niệm hiện đại về dạy học
1.2. Bản chất hoạt động nhận thức vật lí
1.3. Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự
chủ, sáng tạo của học sinh
1.4. Dạy học các ứng dụng kỹ thuật của vật lí
1.5. Tổ chức dạy học theo nhóm
1.6. Thiết kế phương án dạy học từng đơn vị kiến thức cụ thể
1.7. Tình hình dạy học các bài về các ứng dụng kĩ thuật vật lí
chương “Dòng điện xoay chiều” ở trường THPT
Kết luận chương 1
13
1.4. Dạy học các ứng dụng kỹ thuật của vật lí.
1.4.1. Khái niệm về ứng dụng kỹ thuật trong vật lí
1.4.2. Vai trò của việc nghiên cứu các ứng dụng kỹ thuật
trong dạy học vật lí
1.4.3. Hai con đường dạy học những ứng dụng kỹ thuật
của vật lí
14
1.4.1. Khái niệm về ứng dụng kỹ thuật trong vật lí
•
Các ứng dụng của các khái niệm, định luật, nguyên lý,
hiệu ứng của vật lí vào trong kỹ thuật và đời sống (gọi
là các ứng dụng kỹ thuật) được hiểu là các ứng dụng
thiết bị máy móc (hoặc hệ thống các đối tượng,thiết bị
máy móc) được chế tạo và sử dụng với mục đích nào
đó trong kỹ thuật và trong đời sống mà nguyên tắc hoạt
động của chúng dựa trên các khái niệm, định luật,
nguyên lý, hiệu ứng đó.
15
1.4.2. Vai trò của việc nghiên cứu các ứng dụng kỹ thuật
trong dạy học vật lí
•
Nghiên các ứng dụng kỹ thuật là cầu nối giữa lý thuyết
và thực tiễn, giữa bài học vật lí và đời sống sản xuất.
•
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật là con đường tốt nhất
tạo điều kiện phát triển tư duy vật lí kỹ thuật ở học
sinh.
•
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật giúp học sinh thấy được
ý nghĩa to lớn của việc phát minh ra các định luật,
nguyên lý, hiệu ứng, … vật lí và hiểu được ứng dụng
của chúng trong cuộc sống hàng ngày.
•
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật kích thích hứng thú, nhu
cầu học tập của học sinh đối với môn vật lí.
16
1.4.3. Hai con đường dạy học những ứng dụng kỹ thuật của
vật lí
•
Con đường thứ nhất: (Đi từ cụ thể đến trừu tượng) là
quan sát cấu tạo đối tượng kĩ thuật đã có sẵn, giải thích
nguyên tắc hoạt động của nó.
•
Con đường thứ hai: Dựa trên những định luật vật lí
những đặc tính vật lí của sự vật hiện tượng, thiết kế
một thiết bị nhằm giải quyết một yêu cầu kĩ thuật nào
đó.
17
1.5 Tổ chức dạy học theo nhóm
1.5.1. Khái niệm về hoạt động nhóm
•
Trong dạy học, hoạt động nhóm là hình thức tổ chức
cho học sinh học tập, thảo luận theo từng nhóm, cùng
nhau giải quyết một nhiệm vu học tập cụ thể nào đó
giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hiểu thấu đáo
vấn đề và phát triển những kĩ năng trí tuệ cần thiết.
•
Hoạt động nhóm là một trong những biện pháp tích cực
hoá hoạt động nhận thức của học sinh - một hình thức
dạy học phổ biến ở các nước phát triển.
18
1.5.2. Nguyên tắc cần thực hiện khi tổ chức hoạt động nhóm
1.5.2.1. Phụ thuộc tích cực
1.5.2.2. Trách nhiệm cá nhân
1.5.2.3. Tương tác tích cực trực tiếp
1.5.2.4. Kĩ năng xã hội
1.5.2.5. Đánh giá rút kinh nghiệm
19
1.5.3. Tổ chức dạy học vật lí bằng hình thức hoạt động nhóm
1.5.3.1. Bản chất của quá trình dạy học theo nhóm
•
Bản chất của quá trình dạy học theo nhóm là quá trình
thực hiện những biện pháp có cơ sở khoa học để tổ
chức, điều khiển mối tương tác giữa các thành tố: giáo
viên, nhóm học sinh và tri thức làm cho chúng vận
động và phát triển theo một trật tự nhất định.
1.5.3.2. Cơ sở của việc dạy học theo nhóm
1.5.3.3. Những ưu điểm của việc tổ chức dạy học bằng
hình thức hoạt động nhóm
1.5.3.4. Những hạn chế của việc tổ chức dạy học bằng
hình thức hoạt động nhóm
1.5.3.5. Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong
dạy học Vật lí
20
1.5.3.6. Các cách chia nhóm
1.5.3.8. Các kĩ năng rèn luyện cho học sinh khi hoạt động
nhóm
1.5.3.7. Quản lí hoạt động nhóm
21
1.7. Tình hình dạy học các bài về các ứng dụng kĩ thuật
vật lí chương “Dòng điện xoay chiều” ở trường THPT
1.7.1. Mục đích điều tra
1.7.2. Phương pháp điều tra
1.7.3. Kết quả điều tra
22
1.7.3. Kết quả điều tra
1.7.3.1. Tình hình dạy học chương “Dòng điện xoay
chiều”
1.7.3.2. Những khó khăn chủ yếu và những sai lầm phổ
biến của học sinh khi học các ứng dụng kỹ thuật
của vật lí ở chương “Dòng điện xoay chiều”
1.7.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn của học
sinh
1.7.3.4. Đề xuất những biện pháp khắc phục những khó
khăn của học sinh.
23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
•
Tìm hiểu quan niệm hiện đại về dạy học như: Nhiệm vụ của quá
trình dạy học, bản chất của học và chức năng của dạy trong hệ
tương tác dạy học, bản chất hoạt động nhận thức vật lí.
•
Nghiên cứu lí luận về việc tổ chức dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh. Ở phần này chúng tôi
quan tâm đến những luận điểm như: Khái niệm phương pháp dạy
học tích cực, tính tích cực, tự chủ của học sinh, phát triển tư duy
của học sinh, phát triển năng lực sáng tạo của học sinh.
•
Để phát huy đầy đủ vai trò của học sinh trong sự tự chủ xây dựng
kiến thức, đồng thời cho họ làm quen với việc xây dựng bảo vệ
cái mới trong nghiên cứu khoa học thì có thể tổ chức hoạt động
dạy học theo hướng tổ chức hoạt động nhóm.
•
Thiết lập sơ đồ biểu đạt logic của tiến trình nhận thức khoa học
đối với tri thức cần dạy đáp ứng được đòi hỏi phương pháp luận
của tiến trình khoa học xây dựng tri thức.
24
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC BÀI “MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY
CHIỀU” VÀ “MÁY BIẾN ÁP” CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU” VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO THPT THEO HƯỚNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM NHẰM PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH.
2.1. Phân tích một số nội dung kiến thức khoa học
phần “Dòng điện xoay chiều”
2.2. Phân tích cấu trúc nội dung và tiến trình xây dựng
một số kiến thức chương “Dòng điện xoay chiều”
vật lí lớp 12 THPT
2.3. Thiết kế phương án dạy học bài “Máy phát điện
xoay chiều” và bài “Máy biến áp”
25
2.1. Phân tích một số nội dung kiến thức khoa học phần
“Dòng điện xoay chiều”
2.1.1. Đại cương về dòng điện xoay chiều
2.1.2. Máy điện xoay chiều
2.1.1.1. Khái niệm dòng điện xoay chiều
2.1.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay
chiều
2.1.1.3. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
2.1.2.1. Định nghĩa
2.1.2.2. Phân loại
2.1.2.3. Định luật điện từ dùng trong máy điện xoay chiều
2.1.2.4. Trong chương trình phổ thông học sinh được tìm
hiểu về các máy điện