Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

luyen tap dan xuat halogen, ancol va phenol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.82 KB, 20 trang )



TIẾT PPCT: 59
Bài 42: LUYỆN TẬP DẪN XUẤT
HALOGEN, ANCOL VÀ PHENOL

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
Dẫn xuất halogen Ancol no, đơn
chức
Phenol
1. Bậc
của
nhóm
chức
2. Thế
X
hoặc
-OH
Bậc của dẫn
xuất halogen
bằng bậc của
nguyên tử cacbon
liên kết với X
Bậc của ancol
bằng bậc của
nguyên tử
cacbon liên kết
với nhóm –OH.
C
x
H


y
X C
x
H
y
OH
Vd:
C
2
H
5
Br +NaOH
C
2
H
5
OH+NaBr
C
n
H
2n+1
OH
C
n
H
2n+1
Br
2C
n
H

2n+1
OH
C
n
H
2n+1
OC
n
H
2n+1
+
H
2
O

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
Dẫn xuất
halogen
Ancol no, đơn
chức
Phenol
3. Thế H
của
-OH
4. Tách
HX hoặc
H
2
O
2R -OH + 2Na 2RONa + H

2

R là C
n
H
2n+1
hoặc C
6
H
5

C
n
H
2n+1
X
C
n
H
2n
+ HX
Vd:
C
2
H
5
Br + KOH
C
2
H

4
+KBr + H
2
O
Etanol,to
Xt,to
H
2
SO
4
đặc
170
O
C
C
n
H
2n+1
OH
C
n
H
2n
+ H
2
O
Vd:
C
2
H

5
OH
C
2
H
4
+ H
2
O

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
Dẫn
xuất
halogen
Ancol no,
đơn
chức
Phenol
5. Thế
H của
vòng
benzen
OH
+
Br
2
OH
Br
Br
Br

+
HBr
3
3
(dd)
OH
+
HNO
3
H
2
SO
4
ñaëc
to
OH
NO
2
NO
2
O
2
N
+
3H O
3
2

I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
Dẫn xuất

halogen
Ancol no, đơn
chức
Phenol
6.Phản
ứng oxi
hóa
không
hoàn toàn
7. Điều
chế
CuO,to
RCH
2
OH
RCH= O
RCH(OH)R
1
RCOR
1
CuO,to
- Thế H của
hiđrocacbon
bằng X
- Cộng HX hoặc
X
2
vào anken,
ankin,…
- Cộng H

2
O vào
anken
- Thế X của dẫn
xuất halogen
- Điều chế etanol
từ tinh bột
- Thế H
của
benzen
- Oxi
hóa
cumen

II. BÀI TẬP
Bài 1: Số đồng phân của dẫn xuất halogen có công
thức phân tử C
4
H
9
Br là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Cl-CH
2
-CH-CH-CH
3
CH
3
Cl
Tên gọi theo tên thay thế của dẫn xuất halogen này là:

A.1,3-điclo-2-metylbutan B. 2,4-điclo-3-metylbutan
C. 1,3-điclopentan D. Một tên gọi khác
A
A
Bài 2: Một dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo:

II. BÀI TẬP
Bài 3: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với
C
2
H
5
OH là:
A. Na, CuO, HBr B. NaOH, CuO, HBr
C. Na, HBr, AgNO
3
D. CuO, HBr, Al
Bài 4: Dùng Cu(OH)
2
có thể nhận biết được chất nào
sau đây:
A. Ancol etylic B. Etyl bromua
C. Benzen D. Glyxerol
A
D

II. BÀI TẬP
Bài 5: Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol no đơn chức
với H
2

SO
4
đặc ở 140
o
C thu được số ete tạo thành
là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Bài 6: Nhúng quỳ tím vào ống nghiệm đựng phenol,
thấy:
A. Quỳ tím hóa đỏ
B. Quỳ tím hóa xanh
C. Quỳ tím không đổi màu
D. Quỳ tím hóa thành màu hồng
C
C

II. BÀI TẬP
Bài 7: Nhỏ nước Brom vào dung dịch phenol xảy ra
hiện tượng gì?
A. Nước Brom bị mất màu, xuất hiện kết tủa trắng.
B. Sủi bọt khí.
C. Nước brom đậm màu hơn.
D. Một hiện tượng khác.
Bài 8: Thuốc thử để phân biệt glyxerol, etanol và
phenol là:
A. Na, dd Brom B. dd Brom, Cu(OH)
2
C. Cu(OH)
2
, dd NaOH D. dd Brom, quỳ tím

A
B

II. BÀI TẬP
Bài 9: Viết công thức cấu tạo và gọi tên ancol
mạch hở có công thức phân tử: C
4
H
10
O.
Bài 10: (bài 5b/195 sgk) Hoàn thành dãy chuyển
hóa sau bằng các PTHH.
b. Benzen brombenzen natri phenolat

phenol 2,4,6-tribromphenol

II. BÀI TẬP
Bài 11: (bài 7 trang 187 sgk)
Từ 1,00 tấn tinh bột có chứa 5,0% chất xơ (không bị biến
đổi) có thể sản xuất được bao nhiêu lít etanol tinh khiết, biết
hiệu suất chung của cả quá trình sản xuất là 80,0% và khối
lượng riêng của etanol D=0,789g/ml.
Bài 12: (bài 3 trang 193 sgk)
Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng
với natri dư thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc).
a.Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b.Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong
A.
c. Cho 14,0 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO
3


(đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit picric (2,4,6-
trinitrophenol).


Bài 9:
CH
3
CH
3
-C-OH 2-metylpropan-2-ol
CH
3

CH
3
- CH
2
- CH-CH
3
Butan-2-ol
OH
CH
3
-CH-CH
2
-OH
OH 2-metylpropan-1-ol
CH
3

-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH Butan-1-ol

Bài 10: (bài 5b trang 195 sgk)
+
Br
2
Fe
to
Br
+
HBr
ONa
Br
+
NaOH
p cao,t cao
+
NaBr
+
H O
2
2
ONa
+

CO
2
+
H O
OH
+
NaHCO
3
2
OH
+
Br
2
OH
Br
Br
Br
+
HBr
3
3
(dd)

Bài 11: (bài 7 trang 186 sgk)
(C
6
H
10
O
5

)
n
+ nH
2
O nC
6
H
12
O
6
nC
6
H
12
O
6
2nC
2
H
5
OH + 2nCO
2
TQ: (C
6
H
10
O
5
)
n

2nC
2
H
5
OH
162n 2n ×46
10
6
× 95% x
6
10 95 2 46
( )
100 162
LT
x g
× ×
= ×
Hiệu suất phản ứng là 80% nên khối lượng etanol
thực tế thu được là
xt,to
enzim

6
10 95 2 46 80
( )
100 162 100
TT
x g
× ×
= × ×

Thể tích etanol thu được là:
6
10 95 2 46 80 1
100 162 100 0,789
547027,8( ) 547( )
m
V
D
ml lit
× ×
= = × × ×
= ≈

Bài 12: (bài 3 trang 193 sgk)
a.PTHH
2C
6
H
5
OH + 2Na 2C
6
H
5
ONa + H
2

x (mol) x/2 (mol)
2C
2
H

5
OH + 2Na 2C
2
H
5
ONa + H
2
y (mol) y/2 (mol)
Số mol khí H
2
sinh ra là:
2
2, 24 22, 4 0,1( )
H
n mol= ÷ =
Hay: x/2 + y/2 = 0,1 x + y = 0,2 (1)

Khối lượng hỗn hợp A là:
94x + 46y = 14 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ:
x + y = 0,2
94x + 46y = 14
x = 0,1 (mol)
y = 0,1 (mol)
Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A là:
0,1 94
100 67,1
14
phenol
m

×
= × =
tan
% 100 67, 1 32,9%
e ol
m = − =

OH
+
HNO
3
H
2
SO
4
ñaëc
to
OH
NO
2
NO
2
O
2
N
+
3H O
3
2
0,1 mol 0,1 mol

n
axit picric
= n
phenol
= 0,1 mol
Khối lượng axit picric thu được là:
m
axit picric
= 0,1× 229 = 22,9 (g)

×