Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 19 trang )

NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
1
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
2
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
3
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
4
I - MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI:
ánh sáng
nhiệt độ
thức ăn
chim cò
VSV
Con người
Độ ẩm
nước
1. MÔI TRƯỜNG SỐNG:
Môi trường là gì?
Kể tên
các
yếu tố
ảnh


hưởng
đến
ST-PT
của
con
trâu?
- Khái niệm: Môi trường sống bao gồm tất cả các
nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng
đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và
những hoạt động khác của sinh vật.
Phân loại môi trường và nêu đặc điểm mỗi
loại?
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
5
I - MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI:
1. MÔI TRƯỜNG SỐNG:
-
Các loại môi trường sống chủ yếu:
+ Môi trường trên cạn:
+ Môi trường nước:
+ Môi trường đất:
+ Môi trường sinh vật:
2. NHÂN TỐ SINH THÁI:
Như thế nào
gọi là nhân tố
sinh thái?
- Khái niệm: Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân

tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp tới đời sống sinh vật. Tất cả các nhân
tố sinh thái gắn bó với nhau thành một tổ hợp
sinh thái tác động lên sinh vật.
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
6
I - MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI:
ánh sáng
nhiệt độ
thức ăn
chim cò
VSV
Con người
Độ ẩm
nước
Kể tên các nhóm NTST tác động lên đời
sống của con trâu và đặc điểm của các
nhóm NTST đó
2. NHÂN TỐ SINH THÁI:
Nhân tố vô sinh
Nhân tố hữu sinh
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
7
II - GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI:
1. GIỚI HẠN SINH:
(5,6

0
C) (42
0
C)
35
0
C20
0
C
0
C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Giới hạn trên
Giới hạn dưới
Khoảng
thuận lợi
Mức độ thuận lợi
Giới hạn sinh thái?
Ngưỡng nhiệt phát triển của cá
Rô phi Việt Nam.
Điểm cực thuận (30
0
C)
Giới hạn sinh thái là gì?
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
8
II - GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI:

1. GIỚI HẠN SINH:
- Giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định của
một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh
vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo
thời gian.
- Trong giới hạn sinh thái có khoảng thuận lợi và
khoảng chống chịu đối với hoạt động sống của SV.
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
9
II - GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI:
1. GIỚI HẠN SINH:
- Khoảng thuận lợi: Là khoảng các nhân tố sinh thái
ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực
hiện các chức năng sống tốt nhất.
- Khoảng chống chịu: Là khoảng của các nhân tố
sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của
sinh vật.
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
10
II - GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI:
2. Ổ SINH THÁI:
- Ổ sinh thái của một loài là một “ không gian sinh
thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của
môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho
phép loài đó tồn tại và phát triển.
Ổ sinh thái

là gì?
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
11
 Mỗi loài đặc trưng bởi ổ ST, giữa 2 ổ ST vẫn có
phần trùm lên nhau chứng tỏ các loài qua quá trình
CLTN lâu dài có phổ sinh thái rộng .
II - GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI:
2. Ổ SINH THÁI:
Số
lượng
thức ăn
được
sử
dụng
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
12
Chú ý: Ta có thể phân biệt ổ sinh thái và nơi ở của
sinh vật
- Nơi ở chỉ là nơi cư trú của sinh vật
- Ổ sinh thái không chỉ là nơi ở mà còn là biểu hiện
cách sống của loài.
- Do ổ sinh thái tạo ra sự cách biệt về mặt sinh thái
giữa các loài sinh vật nên nhiều loài có thể
sống chung được với nhau trong một khu vực
mà không dẫn đến cạnh tranh quá gay gắt điều
này rất có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt

II - GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI:
2. Ổ SINH THÁI:
Ứng dụng trong chăn nuôi và trồng trọt như
thế nào?
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
13
III - SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG:
1. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI ÁNH SÁNG:
CÂY ƯA SÁNG
Bạch đàn Chò nâu
CÂY ƯA BÓNG
Cây lá dong Cây ráy
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
14
III - SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG:
1. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI ÁNH SÁNG:
ĐỘNG VẬT ƯA HOẠT ĐỘNG ĐÊM
Dơi Gấu túi Cú mèo Chồn cáo Thú túi
Trăn
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
15
Nghiên cứu SGK, mục III và trả lời các câu
hỏi sau:
Thực vật thích nghi như thế nào với điều kiện

chiếu sáng của môi trường? Ví dụ minh hoạ?
So với thực vật thì động vật thích nghi như
thế nào với điều kiện chiếu sáng của môi
trường?
III - SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG:
1. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI ÁNH SÁNG:
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
16
- Thực vật: Thích nghi khác nhau với điều kiện
chiếu sáng khác nhau. Người ta chia thành các
nhóm cây: nhóm cây ưu sáng và nhóm cây ưu
bóng.
- Động vật: có cơ quan chuyên hoá tiếp nhận ánh
sáng. Nhờ đó, chúng thích ứng tốt hơn với
điều kiện chiếu sáng luôn thay đổi của môi
trường. Ánh sáng giúp cho động vật có khả
năng định hướng trong không gian và nhận biết
các vật xung quanh.
III - SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG:
1. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI ÁNH SÁNG:
Có hai nhóm động vật: Nhóm hoạt động ban
ngày và nhóm hoạt động ban đêm.
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
17
a) Quy tắc về kích thước cơ thể ( quy tắc Becman ):
- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi có

nhiệt độ lạnh) thì kích thước cơ thể lớn hơn so
với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ
họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
- Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai,
đuôi và các chi, thường bé hơn tai, đuôi, chi
của động vật tương tự sống ở vùng nóng.
Kết luận: động vật hằng nhiệt sống nơi nhiệt độ thấp
có tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể
tích cơ thể giảm.
III - SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG:
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT VỚI NHIỆT ĐỘ:
b) Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi,
chi,… của cơ thể ( quy tắc Anlen ):
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
18
CỦNG CỐ:
VD
Đặc điểm thích nghi
Chịu loại ánh sáng
Vị trí
Ưa bóngƯa sángNhóm cây
HOÀN THÀNH BẢNG SO SÁNH SAU:
NGUYỄN HOÀNG
TRƯỜNG T.H.P.T TĨNH GIA
II
19

×