Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

KHOI NGHIA YEN THE- THAO GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 21 trang )


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK
TRƯỜNG PTDTNT TP BUÔN MA THUỘT
******************
NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN THỊ ĐÔNG

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu tên các cuộc khởi nghĩa trong phong trào CầnVương ?
Cuộc khởi nghĩa nào là lớn nhất, tiêu biểu nhất ?Vì sao ?
Đáp án :
- Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886- 1887 ); Bãi Sậy( 1883-1892);
Hương Khê ( 1885-1895).
- Cuộc khởi nghĩa lớn nhất, tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa
Hương Khê
Vì :
- Thời gian dài nhất : 10 năm
-
Địa bàn hoạt động rộng lớn nhất.
- Trình độ tổ chức chiến đấu chặt chẽ nhất…

BÀI 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884- 1913)
Nêu những
hiểu biết của
em về địa
danh Yên
Thế ?
Nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc
Giang, là vùng đất đồi, cây cối
rậm rạp ,địa hình hiểm trở .


Yên Thế thành lập
thế kỷ XIX
Yên Thế

a/ Nguyên nhân :
-
Yên Thế trở thành mục tiêu
bình định của Pháp.
=> Cuộc sống của nhân dân
bị đe doạ.
BÀI 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884- 1913)
Vì sao nhân dân
Yên Thế đứng
lên đấu tranh?
Mục đích đấu
tranh của họ là gì
?
Nhân dân phải đứng lên
đấu tranh để bảo vệ
cuộc sống, bảo vệ xóm
làng .

Cổng vào công sự của căn cứ tại
chợ Gồ - Yên Thế
I/ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884- 1913)
BÀI 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
Chiến luỹ và tường rào bao quanh công

sự tại chợ Gồ - Yên Thế
Đồn Hố Chuối
a/ Nguyên nhân :
- Yên Thế trở thành mục tiêu
bình định của Pháp.
=> Cuộc sống của nhân dân
bị đe doạ.

Th mnh ca cn c Yờn th l thun li cho li ỏnh du kớch
Thực dân Pháp thừa nhận: "Yên Thế là nơi lý tởng để đánh phục kích chống lại
quân đội chúng ta. Quân của Thám có thể kéo ta vào một nơi rất rậm rạp, có những
đờng hào xung quanh đầy chớng ngại vật, rồi bất ngờ tấn công chúng ta, nhng
cũng biến mất nhanh mà không để lại một dấu vết nào"

b/ Diễn biến - kết quả:
I/ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ( 1884-1913):
* Giai đoạn 1884 – 1892
* Giai đoạn 1893 – 1908
* Giai đoạn 1909 - 1913
BÀI 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG
PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

b/ Diễn biến - kết quả:
I/ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884- 1913)
* Giai đoạn 1884 – 1892 :
Trong giai đoạn
đầu nghĩa quân
hoạt động ra
sao ? Ai là người
lãnh đạo ?

-
Nghĩa quân hoạt động
riêng lẻ.
- Thủ lĩnh uy tín nhất là Đề
Nắm
Đề Nắm
ĐềThám
Đề Phức
Đề Chung
Cả Thắng
Cả Dinh
BÀI 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
Nhóm khởi nghĩa của Đề Thám
Nhóm nghĩa quân người Mán do
Phạm Quế Thắng chỉ huy ở Vũ
Nhai

c/ Diễn biến - kết quả:
I/ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884 -1913)
* Giai đoạn 1884 – 1892 :
-
Nghĩa quân hoạt động
riêng lẻ.
- Thủ lĩnh uy tín nhất là Đề
Nắm .
BÀI 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
-
4/ 1892 Đề Nắm mất, Đề

Thám trở thành vị chỉ huy
tối cao.
Đề Thám ( Hoàng Hoa Thám)
(1858-1913)

c/ Diễn biến - kết quả :
* Giai đoạn 1884 – 1892 :
* Giai đoạn 1893 – 1908 :
Giai đoạn 2 nghĩa
quân tổ chức hoạt
động như thế
nào ? Nêu điểm
nổi bật nhất của
giai đoạn này?
-
Vừa chiến đấu vừa xây
dựng cơ sở.
-Hai lần giảng hoà với Pháp.
Vì sao Đề Thám
lại giảng hoà với
Pháp lần thứ
nhất ? Mục đích
giảng hoà là gì ?
Mục Sơn
Hữu Thượng
Yên Lễ
Nhã Nam
I/ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
BÀI 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX


* Giai đoạn 1884 – 1892 :
* Giai đoạn 1893 – 1908 :
-
Vừa chiến đấu vừa xây
dựng cơ sở.
-Hai lần giảng hoà với Pháp.
+ Lần 1 : Mở rộng địa bàn
hoạt động
Tại sao Đề
Thám lại
giảng hoà lần
2 ?
+ Lần 2 :Khai khẩn đồn
Phồn Xương ,tích trữ lương
thực, xây dựng quân đội…
I/ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
BÀI 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
c/ Diễn biến - kết quả :

* Giai đoạn 1884 – 1892 :
* Giai đoạn 1893 – 1908 :
I/ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ( 1884- 1913 )
BÀI 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
-
Vừa chiến đấu vừa xây
dựng cơ sở.
-Hai lần giảng hoà với Pháp.

+ Lần 1 : Mở rộng địa bàn
hoạt động
+ Lần 2 : Khai khẩn đồn
Phồn Xương ,tích trữ lương
thực, xây dựng quân đội…
c/ Diễn biến - kết quả :

Năm nọ ( 1905 ), tôi hai lần đến đồn Phồn Xương, xem khắp xung quanh đồn
Trâu cày từng đôi, chim rừng rộn người, Phụ nữ, trẻ em nhởn nhơ, tiếng chày
rậm rịch, cái vẻ vui của những người đình đám, hội hè, mà không hề có tiếng
thở than về chính quyền bạo ngược,mảnh hổ hại người. Đây thực sự là một thế
giới riêng biệt của tường quân ( Đề Thám).
Phan Chu Trinh ( 1872- 1926 ) Phan Bội Châu ( 1867- 1940 )

* Giai đoạn 1909 - 1913:
Vì sao Pháp
phá vỡ hoà
ước và tấn
công Yên
Thế ?
-
Pháp phá vỡ hoà ước tấn
công Yên Thế.
- Ngày 10/2/1913 Đề Thám bị
sát hại, phong trào tan rã.
Vì sao cuộc
khởi nghĩa
Yên Thế thất
bại ?
I/ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ ( 1884- 1913 )

BÀI 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
* Giai đoạn 1884 – 1892 :
* Giai đoạn 1893 – 1908 :
c/ Diễn biến - kết quả :
-
Khởi nghĩa bó hẹp trong 1 địa
phương.
-
Lực lượng chênh chệch .
-
Pháp và triều đình phong kiến
cấu kết đàn áp .
- Chưa có sự lãnh đạo của giai
cấp tiên tiến .

Tây Nguyên
1
Có khởi nghĩa của
NTrang Guh, Ma ma
kol, Ma ma Jhao
Trung kỳ2
Có phong trào của Hà
Văn Mao,Cầm Bá
Thước
Nam Kỳ
4
Có phong tràongười
Thượng,Khơme,Xtiêng.
Tây Bắc

3
Có khởi nghĩa của
Nguyễn Văn Giáp,
Nguyễn Quang Bích,
Đèo Văn Trì…
Đông Bắc
Kỳ
5
Có Khởi nghĩa của
người Dao, người
Hoa,của Lưu Kỳ
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi :
1. Các phong trào tiêu biểu :
Nêu tên các
cuộc khởi nghĩa
trong phong
trào chống
Pháp của đồng
bào miền núi ?

Tây Nguyên
1
Có khởi nghĩa của
NTrang Guh, Ma ma
kol, Ma ma Jhao
Trung kỳ2
Có phong trào của Hà
Văn Mao,Cần Bá
Thước
Nam Kỳ

4
Có phong trào người
Thượng, Khơme,Xtiêng.
Tây Bắc
3
Có khởi nghĩa của
Nguyễn Văn Giáp,
Nguyễn Quang Bích,
Đèo Văn Trì…
Đông Bắc
Kỳ
5
Có Khởi nghĩa của
người Dao, người
Hoa,của Lưu Kỳ
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi :
1. Các phong trào tiêu biểu :
( SGK )
Em có nhận
xét gì về
trong phong
trào chống
Pháp của
đồng bào
miền núi ?

II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi :
1. Các phong trào tiêu biểu :
( SGK)
2. Ý nghĩa :

- Góp phần làm chậm quá
trình xâm lược và bình định
của Pháp.
Phong trào có ý
nghĩa gì đối với
phong trào
chống Pháp
chúng của nhân
dân ta ?
BÀI 27 : KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX

Bài 1 : Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với
các với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế
Thành phần
lãnh đạo
Lực lượng
tham gia
Thời gian
Tính chất
Mục tiêu
đấu tranh
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Thành phần
lãnh đạo
Tính chất
Mục tiêu
đấu tranh
Bảo vệ cuộc sống ,bảo

vệ xóm làng.
Các thủ lĩnh nông dân
Nông dân Yên Thế
Tự phát (có tính dân
tộc sâu sắc)
Khôi phục triều đình
PK
Quan lại ,sĩ phu
yêu nước
Văn thân nhân dân cả
nước
Dài nhất là 10 năm .
Kéo dài lâu nhất, gần
30 năm
Tự giác ( đứng lên theo
lời kêu gọi của nhà vua)

BÀI TẬP CỦNG CỐ


B¹n sÏ chän phÇn thëng nµo ?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×