Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

skkn một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.97 KB, 25 trang )

GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội lần thứ XI của Đảng đã khẳng định: Qua tổng kết lý luận,
thực tiễn hơn 25 năm đổi mới, chúng ta càng thấy rõ giá trị định hớng và
chỉ đạo to lớn của Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ đổi mới đồng
thời cũng thấy rõ thêm những vấn đề mới đặt ra cần tiếp tục nghiên
cứu.Việc tổng kết những thành tựu và bài học kinh nghiệm trong quá trình
đổi mới đã cho chúng ta những nhìn nhận mới về các mặt phát triển kinh tế-
xã hội. Đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. Chúng ta cần đẩy nhanh,
đẩy mạnh xây dựng một nền kinh tế tri thức nhằm phù hợp với thực tiễn
phát triển hiện tại của đất nớc và xu thế phát triển toàn cầu hiện nay. Vì vậy
giáo dục và đào tạo cũng phải đáp ứng và bắt kịp yêu cầu mới, nhằm đào
tạo nguồn nhân lực mới cho đất nớc.
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn
diện có đạo đức tri thức, sức khỏe thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với
lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân
cách phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. (Điều 2 Luật Giáo dục của nớc CHXHCN Việt Nam.
Bác Hồ coi việc bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là công việc
trọng đại của đất nớc dân tộc. Bác Hồ kính yêu đã dạy Ngời có đức mà
không có tài làm việc gì cũng khó. Ngời có tài mà không có đức thì vô
dụng. Giáo dục phải là bồi dỡng đợc cái đức: cái vốn quí của một con ngời.
Tuy nhiên không phải ai cũng đã thấm nhuần đợc t tởng đó.
Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêuPhát triển, nâng
cao chất lợng giáo dục và đào tạo, chất lợng nguồn nhân lực; phát triển
khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức.. là sự kế thừa và phát huy
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
những thành tích đã đạt trong những năm qua về lĩnh vực giáo dục và đào
tạo của Đảng ta phù hợp sự phát triển mới của đất nớc.
Trong những năm qua đất nớc ta chuyển mình trong công cuộc đổi


mới sâu sắc và toàn diện; từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự
quản lý của nhà nớc, Chuyển từ chính sách đóng cửa" sang chính sách
1
mở cửa" . Tuy nhiên mặt trái của cơ chế mới cũng ảnh hởng tiêu cực đến
sự nghiệp giáo dục, trong đó sự lệch lạc về đạo đức và những giá trị nhân
văn là vấn đề toàn xã hội quan tâm. Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo
Nghị quyết TW 2 khóa 8 nhấn mạnh Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận
học sinh, có những biểu hiện suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tởng, theo
lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân lập nghiệp vì tơng lai của bản
thân và đất nớc". Trờng THPT Kim Động-Hng Yên cũng không đứng
ngoài thực trạng đó. Hơn ai hết, là ngời làm công tác quản lý ở một trờng
THPT tôi nhận thức rõ trách nhiệm của mình, phải có biện pháp chỉ đạo
thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng giáo dục nói chung,
chất lợng giáo dục đạo đức học sinh nói riêng, và coi việc giáo dục t tởng
đạo đức cho học sinh là nền tảng, là gốc rễ vững chắc cho các mặt giáo dục
khác . Xuất phát từ những lý do khách quan, chủ quan nh đã phân tích, tôi
mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo
đức học sinh ở Trờng THPT Kim động - Hng yên . Đề tài đợc nghiên cứu
trong khoảng thời gian 10 năm, từ năm 2005 đến 2015.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất và lý giải những biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo
đức học sinh ở Trờng THPT Kim động - Hng yên.
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Xác định cơ sở khoa học của việc quản lý chỉ đạo hoạt động giáo
dục đạo đức học sinh
3.2 Phân tích thực trạng việc quản lý, chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo
đức học sinh ở Trờng THPT Kim Động -Hng Yên.
3.3 Đề xuất và lý giải một số biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục

đạo đức học sinh ở Trờng THPT Kim Động - Hng Yên trong giai đoạn từ
2005 -2010; 2010 -2015 .
4. Đối tợng nghiên cứu.
Những biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở Tr-
ờng THPT Kim Động - Hng Yên.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
2
5.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu các Văn kiện Đại hội Đảng, các Nghị quyết Hội nghị
BCH TW Đảng, Hiến pháp, Luật Giáo dục, Điều lệ trờng trung học.
- Giáo trình; Các bài giảng về công tác quản lý giáo dục đạo đức cho
học sinh trong các nhà trờng phổ thông.
- Tài liệu, Tạp chí có liên quan đến giáo dục đạo đức học sinh trong
các nhà trờng phổ thông.
5.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Quan sát, đàm thoại, trao đổi
- Tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục
5.3 Nhóm phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ.
- Thống kê, toán học, biểu bảng, sơ đồ
3
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Phần nội dung
Chơng I
Những cơ sở khoa học của
hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
1.1 Cơ sở lý luận.
Giáo dục là một hiện tợng xã hội, là quá trình tác động có mục đích,
có kế hoạch, ảnh hởng tự giác, chủ động đến con ngời, dẫn đến sự hình
thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách. Dới góc độ hoạt động, giáo
dục là một hoạt động chuyên biệt của xã hội nhằm hình thành và phát triển

nhân cách của con ngời theo những yêu cầu của xã hội trong những giai
đoạn lịch sử nhất định. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển
nhân cách. Nh vậy hoạt động giáo dục không đơn thuần chỉ là truyền thụ
kiến thức, mà là quá trình gồm nhiều bộ phận: Giáo dục đạo đức; giáo dục
trí tuệ; giáo dục thể chất; giáo dục thẩm mỹ; giáo dục lao động kỹ thuật
tổng hợp, hớng nghiệp. Trong đó giáo dục đạo đức đợc xem là nền tảng,
gốc rễ tạo ra nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáo dục khác.
* Vậy đạo đức là gì?
- Góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt đợc
phản ánh dới dạng những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc
chi phối) hành vi của con ngời trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự
nhiên với xã hội, giữa con ngời với nhau và với chính bản thân mình.
- Góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những phẩm chất, nhân cách của
con ngời, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng
xử của họ trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội,
giữa bản thân họ với ngời khác và với chính bản thân mình.
Quá trình hình thành và phát triển đạo đức của con ngời là quá trình
tác động qua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hóa những nguyên tắc,
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
yêu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức - xã hội thành những phẩm chất
đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân đó trởng thành về mặt đạo đức, công dân
và đáp ứng yêu cầu của xã hội.
* Có thể hiểu quá trình giáo dục đạo đức là một hoạt động có tổ
chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến những nhu cầu chuẩn mực, giá
trị đạo đức của cá nhân phù hợp theo yêu cầu xã hội, nhằm góp phần phát
4
triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển tiến bộ của xã
hội.
* Quá trình giáo dục đạo đức H/S trong trờng THPT phải làm cho học
sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác - Lênin, t tởng, đạo đức cách

mạng của Hồ Chí Minh, tính chân lý khách quan của các giá trị đạo đức,
nhân văn, nhân bản của các t tởng đó, coi đó là kim chỉ nam cho hành động
của mình. Thông qua việc tiếp cận với cuộc đấu tranh cách mạng của dân
tộc và hoạt động của cá nhân để củng cố niềm tin và lẽ sống, lý tởng sống,
lối sống theo con đờng chủ nghĩa xã hội. Học sinh phải thấm nhuần chủ tr-
ơng, chính sách của Đảng, biết sống và làm việc theo pháp luật, có kỷ cơng
nền nếp, có văn hóa trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với
xã hội và giữa con ngời với nhau. Nhận thức ngày càng sâu sắc nguyên tắc,
yêu cầu, chuẩn mực và các giá trị đạo đức xã hội xã hội chủ nghĩa. Biến các
giá trị đó thành ý thức, tình cảm, hành vi, thói quen và cách ứng xử trong
đời sống hàng ngày. Để thực hiện đợc những yêu cầu đó quá trình giáo dục
đạo đức có nhiệm vụ: Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân; hình thành và
phát triển ý thức đạo đức; rèn luyện ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử
đạo đức; phát triển các giá trị đạo đức cá nhân theo những định hớng giá trị
mang tính đặc thù dân tộc và thời đại.
1.2 Cơ sở pháp lý.
Chơng 2 điều 23 Luật Giáo dục xác định: Mục tiêu của giáo dục
phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc vào cuộc sống lao động tham gia xây
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
dựng và bảo vệ Tổ quốc". Điều lệ trờng trung học ban hành theo
quyết định số 23/2000/QĐ-Bộ GD-ĐT ghi rõ: Trong quá trình học tập và
rèn luyện, học sinh thờng xuyên đợc kiểm tra, đánh giá về học lực và hạnh
kiểm " Trong chơng V điều 36 của điều lệ qui định Nhiệm vụ của học
sinh trung học" bao gồm 4 nội dung bất buộc học sinh phải rèn luyện về
đạo đức. Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị quyết Đại
hội Tỉnh Đảng bộ Hng Yên lần thứ XVII về phát triển giáo dục và đào tạo
trong giai đoạn 2010 - 2015 đã nêu: Tập trung nâng cao chất lợng giáo

dục - đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ
năng thực hành. Nghị quyết Hội nghi BCH Trung ơng lần thứ 4 chỉ ra định
hớng xây dựng hạ tầng giáo dục giai đoạn từ 2012- 2015 và đến 2020
Chỉ thị của Bộ trởng Bộ GD & ĐT về nhiệm vụ của toàn ngành trong
năm học 2012 - 2013 trong nội dung nhiệm vụ nói về tiếp tục đổi mới ch-
5
ơng trình, nội dung phơng pháp giáo dục đã nhấn mạnh: tiếp tục thực hiện
cuộc vận động chống bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với tiêu cực
trong thi cử, thực hiện Hai không với 4 nội dung trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ giáo dục và thi cử, nói Không với tiêu cực trong thi cử
chống tình trạng H/S ngồi nhầm lớp , nhầm chỗ và vi phạm đạo đức nhà
giáo, nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh, phòng ngừa bạo lực
học đờng. "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực".
Nh vậy nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh đang là vấn đề
cấp thiết trong hoạt động giáo dục của toàn ngành nói chung, của trờng
THPT nói riêng.
1.3 Cơ sở thực tiễn.
Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam luôn coi trọng đạo đức con
ngời Tiên học lễ, hậu học văn", t tởng đó đã in đậm trên khẩu hiệu của
mỗi nhà trờng.
Tháng 10/1964 Bác Hồ về thăm trờng đại học s phạm Hà Nội đã nói
Công tác giáo dục đạo đức trong nhà trờng là bộ phận quan trọng có tính
chất nền tảng của công tác giáo dục trong nhà trờng XHCN. Dạy
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
cũng nh học phải biết chú trọng cả đức lẫn tài, đức là đạo đức cách
mạng, đó là cái gốc rất quan trọng".
Thời đại công nghiệp và hiện đại, thời đại của nền kinh tế tri thức đòi
hỏi con ngời Việt Nam phải là con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng
về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức.
Nhà trờng cần tổ chức tốt hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh.

Cần thực hiện tốt các nội dung sau:
- Tăng cờng giáo dục thế giới quan khoa học giúp các em có những
hiểu biết đúng đắn về thế giới hiện thực, có đầu óc khoa học với niềm tin
khoa học, biết sử dụng các qui luật để xây dựng cuộc sống.
- Tăng cờng giáo dục t tởng cách mạng XHCN nhằm giúp các em có
ớc mơ, hoài bão cao đẹp, có ý thức và khả năng chống lại lối sống thực
dụng, chạy theo đời sống vật chất, hởng thụ.
- Nâng cao lòng yêu nớc, yêu CNXH: tự hào và tin tởng vào tiền đồ t-
ơi sáng của dân tộc.
- Tăng cờng ý thức lao động và tự lao động.
6
- Tăng cờng giáo dục pháp luật, kỷ cơng giúp các em có ý thức và
thói quen sống làm việc và học tập theo pháp luật, có kỷ luật ở mọi nơi, mọi
lúc.
- Tăng cờng giáo dục lòng yêu thơng con ngời, có lòng nhân ái trong
quan hệ với con ngời và cộng đồng, có hành vi ứng xử có văn hóa. Bản thân
phải thật thà, giản dị, khiêm tốn, biết tự trọng. Đối với gia đình phải gắn bó,
đùm bọc. Với bạn bè trung thực thẳng thắn, thông cảm, hiểu biết, tôn trọng
giúp nhau cùng tiến bộ.
Để đáp ứng đợc yêu cầu lớn lao đó, quá trình giáo dục, đào tạo trong
nhà trờng phải đạt tới mục đích biến thành quá trình tự giáo dục. Học sinh
có thể tự trau dồi, rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của mình một cách có
ý thức. Tuy nhiên thực tế vẫn còn một số bộ phận học sinh do nhận thức cha
đầy đủ, không nắm bắt đợc kiến thức pháp luật,sống tự do
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
vô kỷ luật, chây lời học tập, suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn
đang là vấn đề thách thức sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Vấn đề đặt ra và cấp thiết là phải tăng cờng giáo dục đạo đức, giáo
dục những giá trị nhân văn để thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu Xây dựng
những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và

CNXH có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc; công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc; giữ gìn và phát huy các giá
trị văn hóa dân tộc, có năng lực, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
(Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành TW lần thứ 2 khóa 8)." Phát triển hệ
thống hạ tầng giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn
diện nền kinh tế quốc dân " (Văn kiện Hội nghị BCH TW lần thứ t, khóa
XI)
Chơng II
Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh
ở Trờng THPT Kim động - Hng yên.
2.1 Đặc điểm chung của trờng.
Trờng THPT Kim Động-Hng Yên nằm trên địa bàn Thị trấn Lơng
Bằng Kim Động, là trung tâm văn hoá chính trị của Huyện, Nhà trờng có
một quá trình xây dựng, phát triển liên tục nhiều năm , đến nay trờng đã có
một cơ sở trờng lớp tơng đối khang trang, khuôn viện rộng, thoáng năm học
2012- 2013 trờng có 32 lớp với 1343 học sinh. Học sinh của trờng thuộc
phạm vi 6 xã của huyện và một số các em ở các xã vùng lân cận TP Hng
yên. Phần lớn gia đình các em sống bằng nghề nông, còn gặp nhiều khó
khăn về vật chất. Cơ bản các em đều có phẩm chất đạo đức tốt, chăm ngoan
7
trong học tập. Qui mô những năm tới đây số lợng học sinh tăng đáng kể,
việc mở rộng thêm hệ thống trờng công lập, dân lập có làm giảm áp lực
tuyển sinh nhng do hai trờng gần nhau, cùng đờng đi học, hơn nữa trờng
nằm gần khu vực dân c nên cũng gây nhiều khó khăn cho việc quản lý học
sinh. . Hiện tại sĩ số học sinh trên một lớp của nhà trờng đã tơng đối ổn
định đạt theo tiêu chuẩn quy định hiện nay:
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Năm học
Số lớp
công

lập
Số lớp
bán
công
Tổng
số lớp
Tổng
số học
sinh
Sĩ số HS trên 1
lớp
2005 2006 45 02 47 2388
50,8
2006 2007 37 01 38 1795
47,2
2007 - 2008 35 01 36 1780
49,4
2008 - 2009 34 0 34 1541
45,3
2009 - 2010 34 0 34 1521
44.5
2010 - 2011 32 0 32 1366
42.6
2011 - 2012 31 0 31 1310
42.3
2012 - 2013 32 0 32 1343
42,0

Năm học 2012 -2013 Nhà trờng có 82 cán bộ, giáo viên, với 73 giáo
viên đứng lớp. Lãnh đạo nhà trờng có 1 Phó Hiệu trởng phụ trách điều

hành, 02 đồng chí Phó hiệu trởng cả ba đồng chí đã qua Trờng Cán bộ quản
lý Giáo dục. Trờng có một Chi bộ Đảng với 31 đảng viên, với 07 đồng chí
đang ở tuổi Đoàn. Những năm qua Chi bộ liên tục đạt Chi bộ trong sạch,
vững mạnh. Chi đoàn giáo viên gồm 48 đồng chí. Đoàn trờng đạt danh
hiệu Đoàn trờng xuất sắc đợc Trung ơng Đoàn tặng bằng khen. Mấy năm
qua trờng giữ vững danh hiệu Trờng tiên tiến cấp tỉnh. Đội ngũ giáo viên
đã đợc chuẩn hóa và không ngừng phát triển. Tập thể s phạm thực sự là tổ
ấm, đoàn kết, thống nhất. Công đoàn đạt Công đoàn vững mạnh chất lợng
giáo dục toàn diện ngày càng đợc nâng lên với tỷ lệ học sinh khối 12 vào
Đại học, Cao đẳng năm 05 -06 đạt 22% , năm 07 -08 đạt 32%, năm 08 -09
đạt 52%, năm 09 -10 đạt 52%. Chất lợng mũi nhọn đã đợc nâng lên thể hiện
qua kỳ thi HSG của tỉnh năm 06 -07 đạt 18 giải về văn hoá, chất lợng giải
cao. Năm 07- 08 nhà trờng vẫn duy trì đợc số giải HSG trên, năm 2009-
2010 đạt 28 giải HSG, năm 2010 -2011 đạt 32 giải HSG Năm 2011-2012
đạt 18 giải. Năm 2012-2013 đạt 23 giải
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiế
8
Không có trờng hợp H/S vi phạm liên quan tới pháp luật, kỷ cơng nề
nếp học tập đợc duy trì thờng xuyên.
2.2 Một số kết quả đạt đợc trong hoạt động giáo dục đạo đức học
sinh.
+ Hoạt động giáo dục đạo đức đợc nhà trờng coi trọng hàng đầu. Từ
đầu năm Chi bộ Đảng đã có nghị quyết về giáo dục t tởng, đạo đức học
sinh. Lãnh đạo nhà trờng đã có kế hoạch, tổ chức chỉ đạo bằng những biện
pháp sát thực, cụ thể: Đã nâng cao nhận thức, vị trí vai trò công tác giáo dục
đạo đức trong tập thể s phạm, giữ vững nền nếp kỷ cơng trong hoạt động
dạy và học. Công tác Đoàn thanh niên với vai trò nòng cốt trong các phong
trào thi đua đã chú trọng tới rèn luyện t tởng đạo đức cho đoàn viên, thanh
niên. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm tích cực trong công tác giáo dục đạo đức
học sinh. Đã có sự phối hợp hiệu quả giữa các tổ chức Đoàn thanh niên,

giáo viên chủ nhiệm, hội cha mẹ học sinh và lãnh đạo nhà trờng trong hoạt
động giáo dục. Không có giáo viên nào vi phạm đạo đức nhà giáo và tiêu
cực trong thi cử.
+ Chất lợng giáo dục đạo đức học sinh ngày càng tăng, phần lớn các
em đã xác định đợc động cơ, thái độ học tập, có ý thức tu dỡng rèn luyện để
lập thân, lập nghiệp. Tỷ lệ học sinh vi phạm kỷ luật giảm rõ rệt, đa số các
em đã thục hiện tốt quy định về luật an toàn giao thông, không tàng trũ,
mua bán sử dụng vật liệu gây cháy nổ, hung khí, không có học sinh sa vào
tệ nạn ma túy, cờ bạc và các tệ nạn khác.
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Kết quả xếp loại hạnh kiểm trong các năm:
Năm học
Tổng
số
HS
Xếp loại hạnh kiểm Số HS
bị kỷ
luật
Số HS
bị đuổi
học
Tốt
(%)
Khá
(%)
Trung
bình
(%)
Yếu,
kém

(%)
2005 -2006 2388 57,8% 29,7% 10,3% 1,3% 0 0
2006 - 2007 1795 61,7% 29,9% 7,6% 0,8% 0 0
9
2007 -2008 1650 58,5% 30,3% 10.5% 0,7% 0 0
2008 - 2009 1541 64,5% 26,1% 8,3% 1,1% 0 0
2009 - 2010 1521 72,6% 20,4% 6.4% 0.7% 01 0
2010 - 2011 1366 72,6% 23,1% 4.3% 0.0% 0 0
2011 - 2012 1294 68,7% 23,0% 7,3% 1,0% 0 0
2012 - 2013 1343 69,0% 22,0% 8,2% 0,8% 0 0
2.3 Một số tồn tại
- Vẫn còn một số ít cán bộ, giáo viên chỉ tập trung vào công tác
chuyên môn, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm, nên cha quan tâm đúng mức đến
công tác giáo dục đạo đức học sinh, thậm chí coi giáo dục đạo đức là nhiệm
vụ của giáo viên chủ nhiệm, của Ban cờ đỏ (Đoàn thanh niên), Ban giám
hiệu nhà trờng.
- Việc chỉ đạo các hoạt động giáo dục đạo đức có lúc cha liên tục
(các thời điểm đầu năm học, lúc tổ chức các đợt thi cử, bị công tác chuyên
môn cuốn hút), thiếu kiểm tra, đôn đốc kịp thời.
- Sự phối hợp giữa các tổ chức vì những lý do khác nhau nhiều lúc
còn hạn chế (cách đánh giá thi đua của Đoàn thanh niên giáo viên chủ
nhiệm).
- Một số giáo viên chủ nhiệm còn nặng về mặt hành chính trong quản
lý lớp, cha thể hiện rõ vai trò giáo dục đạo đức học sinh, hoặc thiếu nội
dung, phơng pháp, nghệ thuật.
- Một bộ phận học sinh do những nguyên nhân khác nhau (ví dụ hoàn
cảnh gia đình) có biểu hiện chậm tiến, thậm chí sa sút về đạo đức, lối sống.
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
- Nhận thức sai lệch về động cơ, thái độ học tập, đến trờng học chỉ để
tiếp thu kiến thức khoa học đơn thuần để có đợc bằng tốt nghiệp mà thiếu ý

thức phấn đấu, t tởng đạo đức.
- Một số ít các em (thậm chí có biểu hiện bỏ học, đua đòi, thiếu trung
thực, lập nhóm, liên kết kẻ xấu bên ngoài, xin đểu ăn cắp tài sản của bạn.
2.4 Một số vấn đề đặt ra trong tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo
dục đạo đức học sinh ở Trờng THPT Kim động
Qua phân tích những kết quả đã đạt đợc những tồn tại, thách thức
trong công tác giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng ở Trờng
10
THPT Kim động trong giai đoạn hiện nay chúng tôi thấy cần làm tốt những
vấn đề sau:
- Tiếp tục tổ chức học tập, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, vai
trò trách nhiệm cho mọi thành viên, tổ chức trong nhà trờng về hoạt động
giáo dục đạo đức học sinh.
- Tăng cờng vai trò lãnh đạo toàn diện của chi bộ Đảng ở trờng học
(đặc biệt là lãnh đạo t tởng chính trị).
- Nâng cao vai trò, trách nhiệm của cán bộ quản lý trong công tác chỉ
đạo hoạt động giáo dục đạo đức.
- Phát huy vai trò hoạt động của Đoàn thanh niên.
- Đẩy mạnh công tác chủ nhiệm trong hoạt động giáo dục đạo đức
học sinh, giáo dục ngoài giờ, hớng nghiệp.
- Xây dựng các tổ chức lớp, chi đoàn thành các tập thể tự quản .
- Kết hợp chặt chẽ các lực lợng xã hội khác tham gia hoạt động giáo
dục: Hội cha mẹ học sinh Chính quyền Uỷ ban nhân dân các xã ,thị trấn
v.v Những nội dung trên đợc cụ thể bằng một số biện pháp chỉ đạo đợc
trình bày ở Chơng 3.
11
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Chơng III
Một số biện pháp chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh
ở Trờng THPT Kim động -Hng yên

3.1 Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các thành viên,
tổ chức nhà trờng trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh.
a. Tăng cờng vai trò lãnh đạo toàn diện của chi bộ Đảng.
Chi bộ Đảng là trung tâm chính trị, tập hợp lực lợng quần chúng
nhằm thực hiện tốt các chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nớc. Trong nhà trờng, chi bộ Đảng lãnh đạo toàn diện, đặc biệt chú
trọng công tác lãnh đạo t tởng, chính trị.
Chi bộ Đảng là cầu nối trực tiếp Đảng với quần chúng. Thông qua
giáo viên, nhân viên, học sinh mà Chi bộ nắm tâm t, nguyện vọng, góp ý
kiến để Chi bộ đa ra những chủ trơng, giải pháp sát thực với tình hình nhằm
chỉ đạo thực hiện có hiệu quả công tác giáo dục.
Chi bộ có trách nhiệm chú trọng kiện toàn tổ chức nhằm phát huy
chức năng của hiệu trởng, vai trò của Công đoàn, Đoàn thanh niên và các tổ
chức quần chúng khác. Tuyên truyền, giáo dục chính trị, t tởng nhằm
nâng cao nhận thức về định hớng chính trị cho giáo viên, nhân viên và
học sinh.
Từng đảng viên phải thấm nhuần phong cách tác phong cách mạng,
từ đó mỗi đảng viên trở thành một tấm gơng sáng, một chuẩn mực để quần
chúng học sinh noi theo. Chi bộ Đảng phải thờng xuyên kiểm tra bằng
nhiều hình thức, qua đó để phát hiện nhân tố mới, kịp thời khắc phục
khuyết điểm, bổ sung điều chỉnh chủ trơng, phơng hớng tiếp theo, giúp hoạt
động quản lý đi đúng định hớng.
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Tổ chức triển khai cuộc vận động Học tập và Làm theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh trong CBGV và học sinh thờng xuyên, liên tục.
b. Xây dựng khối đoàn kết, thống nhất trong tập thể s phạm.
Tập thể s phạm trong trờng phổ thông là tâp thể lao động s phạm, có
tổ chức, có mục đích giáo dục thống nhất, có phơng thức hoạt động nhằm
thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trờng. Xây dựng tập thể s phạm nhằm
12

phát huy sức mạnh tổng hợp của tập thể để thực hiện tốt mục tiêu của nhà
trờng. Cần làm cho mỗi giáo viên, nhân viên nhận thức đầy đủ về tầm quan
trọng của hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. Đó là một mặt không thể
tách rời trong quá trình giáo dục, hoàn thiện nhân cách học sinh, đó không
phải là nhiệm vụ của riêng ai. Từ đó, tùy vị trí nhiệm vụ của mình để làm
công tác giáo dục đạo đức học sinh. Thông qua bài giảng, đặc thù để giáo
dục đạo đức một cách nhuần nhuyễn, không khuôn sáo, sống sợng. Trong
thực tế, do nhận thức cha đầy đủ, vẫn còn một số giáo viên chỉ quan tâm
đến hoạt động chuyên môn, truyền thụ kiến thức khoa học đơn thuần, mà
quên đi nhiệm vụ giáo dục t tởng, đạo đức học sinh. Thậm chí có một số ít
giáo viên thiếu tình thơng và trách nhiệm trù úm, hoặc thiên vị đối với học
sinh, ảnh hởng đến sự phát triển nhân cách học sinh.
Ngời cán bộ quản lý phải quán triệt đầy đủ các nghị quyết của Đảng,
chính sách, pháp luật của nhà nớc về công tác giáo dục đào tạo. Phải xây
dựng và củng cố khối đoàn kết nhất trí trong tập thể s phạm. Công đoàn tổ
chức, giáo dục giáo viên, nhân viên, thờng xuyên duy trì, phát huy các
phong trào thi đua, đặc biệt là phong trào kỷ cơng, tình thơng, trách
nhiệm, Nói không với tiêu cực và chống bệnh thành tích trong giáo dục
. cán bộ, giáo viên cần đợc bồi dỡng t tởng chính trị, đạo đức, lý tởng nghề
nghiệp, bồi dỡng lòng nhân ái, tình thơng yêu con ngời, thơng yêu học sinh,
tinh thần trách nhiệm, tôn trọng sẵn sàng giúp đỡ học sinh. Tất cả vì học
sinh thân yêu là biểu hiện của đạo đức cách
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
mạng, lý tởng nghề nghiệp. Mỗi giáo viên, nhân viên không ngừng
trau dồi nâng cao phẩm chất đạo đức sẽ trở thành tấm gơng sáng gây đợc
niềm tin đạo đức, sức thuyết phục trớc học sinh, nhân dân.
c. Phát huy vai trò tiên phong của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức gần Đảng nhất, là lực lợng đông
đảo, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trờng, là lực lợng nòng

cốt trong các phong trào thanh niên. Đoàn có tiềm năng to lớn tham gia
công tác giáo dục. Đoàn có nhiệm vụ giáo dục đoàn viên, thanh niên, học
sinh về t tởng chính trị đạo đức. Bồi dỡng lý tởng XHCN, giáo dục t tởng
Hồ Chí Minh , lòng yêu nớc truyền thống cách mạng, ý thức công dân, đạo
đức lối sống lành mạnh cho đoàn viên, thanh niên.
13
Lãnh đạo trờng phối hợp cùng Đoàn thanh niên tổ chức và thực hiện
các hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoài nhà trờng. Đoàn giữ vai trò chính
trong các hoạt động thể dục thể thao, tham quan du lịch, sinh hoạt câu lạc
bộ. Đoàn còn giữ vai trò nòng cốt của các chơng trình xã hội nh phong trào
Thanh niên lập nghiệp Xã hội tình nguyện vì trẻ em đặc biệt khó khăn .
Cần phát triển tổ chức Đoàn vững mạnh, tạo mọi điều kiện cần thiết để tổ
chức Đoàn hoạt động thực sự có hiệu quả.
d. Củng cố, xây dựng, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, lực lợng
nòng cốt giáo dục đạo đức học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm là ngời thay mặt Hiệu trởng, đảm nhận vai trò
chủ đạo trong công tác tổ chức giáo dục học sinh của một lớp học. Giáo
viên chủ nhiệm là ngời nắm vững hoàn cảnh và sự tiến bộ của từng học
sinh. Bởi vậy họ có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tợng, thúc đẩy sự tiến
bộ của cả lớp.
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
GVCN là ngời nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh, đề nghị khen
thởng học sinh, bởi vậy hoạt động giáo dục của GVCN ảnh hởng trực tiếp
đến sự phát triển nhân cách học sinh. Có thể nói Thầy thế nào, thì trò thế
ấy chính là nói về sự ảnh hởng từ GVCN.
Ngời cán bộ làm công tác quản lý phải chọn đợc đội ngũ GVCN có
năng lực chuyên môn tốt, có khả năng tổ chức hoạt động tập thể, có khả
năng giáo dục, thuyết phục nhiệt tình, yêu thơng học sinh, cảm hóa đợc học
sinh, đợc học sinh tin cậy, kính trọng.
Hiệu trởng cần bồi dỡng GVCN hiểu rõ nhiệm vụ quyền hạn, phơng

pháp xây dựng tập thể, tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh. Xác định
cơ chế quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với các giáo viên bộ môn và tổ
chức Đoàn TN. Đặc biệt là quan hệ giữa GVCN với chi hội cha mẹ học
sinh, là cầu nối gia đình với nhà trờng, xã hội.
GVCN phải có nhận thức đúng vị trí quan trọng của mình. Phải tự bồi
dỡng, nắm bắt sâu sắc chủ trơng đờng lối giáo dục của Đảng và Nhà nớc
trong thời kì đổi mới. Phải nâng cao trình độ chuyên môn để giáo dục học
14
sinh một cách thuyết phục. Phải mẫu mực trong lối sống cách c xử. GVCN
thực sự là ngời thầy, ngời cha, ngời mẹ, ngời bạn của tập thể học sinh.
e. Phát huy vai trò tự quản của tập thể học sinh.
Hai yếu tố quan trọng của tập thể có ý nghĩa giáo dục lớn là : Chế độ
sinh hoạt tập thể và D luận tập thể. Chế độ sinh hoạt tập thể hợp lý, với kỷ
luật nghiêm, hoạt động có kế hoạch, có tổ chức và nề nếp tạo nên thói quen
sống có văn hóa, hình thành ý chí và nghị lực. D luận tập thể lành mạnh
luôn trợ giúp con ngời nhận thức những điều tốt đẹp, điều chỉnh hành vi
sống có văn hóa.
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục coi đó là một yếu
tố nội tại trong quá trình giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách học
sinh. Tập thể HS thống nhất trong mục đích chung đó là học tập, rèn luyện
để trở thành những con ngời có ích cho gia đình, xã hội. Một TTHS có ý
thức tự quản cao, có truyền thống tốt, có kỷ luật nó ảnh hởng quan trọng,
trực tiếp đến sự phát triển nhân cách của từng học sinh theo đúng mục đích
giáo dục của nhà trờng. TTHS tốt nó có tác dụng thanh lọc hiệu quả, nó
cảm hóa, biến đổi những học sinh có đạo đức kém, sai lệch với chuẩn mực
xã hội, nó có sức chống đỡ các tác động tiêu cực từ bên ngoài xâm nhập.
TTHS còn là cầu nối giữa cá nhân học sinh với đời sống xã hội. Mỗi
cá nhân đợc thể nghiệm vị trí, vai trò của mình trong xã hội là nhờ tập thể
và thông qua tập thể. TTHS là nơi thoả mãn nhu cầu giao lu, hoạt động. Qua

đó mà những phẩm chất đạo đức: hình thành và củng cố. Họ sẽ là những
ngời công dân tốt sống biết vì tập thể có trách nhiệm với bản thân, gia đình
và xã hội.
Muốn có những TTHS tự quản, vai trò của GVCN vô cùng to lớn.
GVCN phải chọn ra đợc ban cán sự có năng lực, uy tín, có sức thuyết phục,
có năng lực tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể. Hiệu trởng, GVCN cần
lắng nghe ý kiến của các em, định hớng giúp các em phơng pháp quản lý
lớp. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa cán bộ lớp, cán bộ chi đoàn trong các
hoạt động của lớp. GVCN phải thực sự là ngời cố vấn thờng xuyên bên
cạnh các em.
g. Phối hợp chặt chẽ với Hội cha mẹ học sinh địa phơng học
sinh c trú trong giáo dục đạo đức học sinh
15
Muốn giáo dục đạo đức học sinh có hiệu quả cần có sự kết hợp sức
mạnh nhà trờng gia đình xã hội. Nhà trờng phải chủ động phối hợp

GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
thờng xuyên với gia đình, địa phơng. Sự phối hợp nhằm mở rộng môi
trờng giáo dục. Từ đó có sự tác động trực tiếp hay gián tiếp của gia đình, xã
hội trong công tác giáo dục học sinh. Cần có sự thống nhất, mục đích, nội
dung, phơng pháp giáo dục học sinh về đạo đức, từ đó có kế hoạch phối
hợp chặt chẽ. Hàng tuần Hội cha mẹ học sinh đều có ngời đại diện (trong
Ban chấp hành Hội) tại trờng để nắm bắt tình hình giáo viên chủ nhiệm cuối
tuần cuối tháng có chơng trình làm việc với BCH Chi hội. Hàng năm nhà tr-
ờng tổ chức Hội nghị phụ huynh học sinh ba lần. Lần đầu năm học: đánh
giá hoạt động năm trớc; đề ra phơng hớng hoạt động cho năm tới. Cuối học
kì I và cuối năm học tổ chức hội nghị tại từng chi hội với sự kết hợp của
GVCN và các chi hội trởng dới sự chỉ đạo của Hiệu trởng, BCH Hội cha mẹ
học sinh.
Mỗi năm, Hiệu trởng đều cử các đồng chí trong ban giám hiệu cùng

đại diện Hội cha mnẹ học sinh xuống từng xã dự Hội nghị giáo dục của xã
để phối hợp công tác giáo dục với địa phơng.
h. Vai trò, trách nhiệm của ngời cán bộ quản lý .
Ngời CBQL phải nắm vững cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động
giáo dục đạo đức học sinh. Từ đó thực hiện tốt chức năng quản lý và chỉ đạo
công tác giáo dục đạo đức học sinh. Xây dựng đợc kế hoạch giáo dục đạo
đức có mục tiêu thống nhất với mục tiêu giáo dục trong trờng THPT. Kế
hoạch phù hợp với kế hoạch dạy học theo từng tuần, từng tháng, đồng thời
sát thực với từng chủ điểm, với hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phù
hợp với hoạt động tâm sinh lý học sinh. Xây dựng kế hoạch có tính khả thi
cao, lôi cuốn đợc mọi lực lợng tham gia. Sau khi có kế hoạch, ngời cán bộ
quản lý tổ chức triển khai để mọi lực lợng tham gia nắm chắc kế hoạch, từ
đó tổ chức chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá kịp thời, điều chỉnh bổ sung
nhằm đạt mục tiêu giáo dục đạo đức đề ra một cách hiệu quả nhất.
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Để chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức học sinh thành công, ngời cán
bộ quản lý phải có uy tín thực sự với tập thể giáo viên và tập thể học sinh,
16
nhân dân. Ngời CBQL cần có trí tuệ thông suốt, hiểu biết sâu rộng, có kinh
nghiệm s phạm và trải nghiệm cuộc sống, lòng nhân ái, khoan dung, năng
động sáng tạo trong công việc, biết đoàn kết, thuyết phục và cảm hóa mọi
ngời, xây dựng tập thể nhà trờng thành khối thống nhất tạo nên sức mạnh
tổng hợp trong hoạt động giáo dục nói chung, hoạt động giáo dục đạo đức
nói riêng.
3.2 Đa đạng hóa hình thức hoạt động giáo dục đạo đức học sinh.
a. Về công tác tổ chức:
- Để tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức, Hiệu trởng đã
thành lập ban chỉ đạo gồm:
+ Đồng chí Hiệu trởng: Trởng ban chỉ đạo.
+ 01 Đồng chí phó hiệu trởng: Phó ban.

+ Chủ tịch công đoàn,Bí th Đoàn trờng: uỷ viên.
Ban chỉ đạo có nhiệm vụ giúp hiệu trởng xây dựng kế hoạch chơng
trình và chỉ đạo chơng trình đó. Tổ chức các hoạt động theo qui mô lớn và
phối hợp với các lực lợng tham gia giáo dục đạo đức học sinh. Giúp GVCN,
Chi đoàn học sinh, tiến hành hoạt động ở đơn vị lớp có hiệu quả. Đồng thời
giúp Hiệu trởng kiểm tra, đánh giá các hoạt động. Thành lập 3 khối chủ
nhiệm: Khối chủ nhiệm lớp 10; Khối chủ nhiệm 11; Khối chủ nhiệm 12.
Mỗi đồng chí trong Ban chỉ đạo làm Khối trởng của một khối. Mỗi tháng
họp khối chủ nhiệm một lần để Sơ kết đánh giá và triển khai kế hoạch tiếp
theo.
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
- Thành lập Ban Giáo dục NGLL- Hớng nghiệp:
+ 01 Đồng chí Phó hiệu trởng: Trởng ban
+ 01 Đồng chí (BCH Chi đoàn giáo viên): phó ban.
+ 03 Đồng chí khối trởng K10,K11,K12 : uỷ viên
Ban này có nhiệm vụ phối hợp với Đoàn thanh niên, có kế hoạch tổ
chức, giám sát kiểm tra nề nếp trật tự trong và trớc cổng trờng (hớng dẫn
học sinh sắp xếp xe đạp ngăn nắp, giải tỏa học sinh trớc cổng trờng lúc tan
trờng, an toàn giao thông ).
17
- Đoàn trờng thành lập đội cờ đỏ: gồm các Đoàn viên tích cực ở các
chi đoàn. Đội cờ đỏ giúp Đoàn trờng theo dõi hoạt động nề nếp, phong trào
tự quản của các chi đoàn, các lớp.
- Ngay từ đầu năm, phối hợp với Hội cha mẹ học sinh kiện toàn tổ
chức hội, chi hội các lớp, triển khai các chơng trình giáo dục đạo đức để
Hội nắm bắt.
b. Hoạt động giáo dục đạo đức thông qua học tập các môn học.
Tuổi học sinh THPT là tuổi thanh niên mới lớn, là lứa tuổi quyết định
sự hình thành thế giới quan, là sự phát triển của hứng thú nhận thức các vấn
đề tự nhiên, xã hội. Thông qua các môn khoa học tự nhiên: Toán, Lý, Hóa,

Sinh mà giáo dục cho các em thế giới quan khoa học. Giúp các em có đợc
những hiểu biết và phơng pháp giải thích một cách duy vật về tính vật chất
của thế giới, những qui luật phát triển của thế giới. Những tri thức khoa học
giúp cho học sinh nhận thức, lựa chọn, đánh giá đúng đắn các giá trị và tìm
ra những hành vi, biện pháp hợp lý trong đời sống đạo đức.
Thông qua việc giảng dạy môn Văn học bồi dỡng tâm hồn, lòng yêu
thơng con ngời, biết ghét cái xấu, cái ác, biết làm điều thiện. Giáo dục các
em có tình bạn chân chính, tình yêu cao đẹp. Môn Lịch sử giúp các em hiểu
biết truyền thống đấu tranh dựng nớc, giữ nớc của ông cha, biết tự hào về
truyền thống đó mà thấy rõ trách nhiệm của mình với Tổ quốc. Sẵn
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
sàng bảo vệ Tổ quốc, trung thành với lý tởng CNXH và CSCN, tin
yêu Đảng và Bác Hồ kính yêu. Qua môn Địa lý các em có tình yêu thiên
nhiên, cuộc sống, có ý thức bảo vệ môi trờng xanh sạch - đẹp, vì cuộc
sống tơi đẹp của cộng đồng. Môn Giáo dục công dân giúp các em nắm vững
kỷ luật, pháp luật. Bồi dỡng các em hiểu biết nghĩa vụ, quyền lợi ngời công
dân, của ngời học sinh. Hình thành thói quen sống, làm việc và học tập theo
pháp luật ở mọi lúc, mọi nơi. Môn Đạo đức giúp các em nắm đợc những
khái niệm cơ bản về các phạm trù đạo đức trong việc ứng xử hàng ngày,
nắm đợc chuẩn mực hành vi đạo đức trong các hoạt động và quan hệ, biết
rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, lơng tâm, tiền đồ để chuẩn bị bớc vào đời. Tât cả
các thầy cô giáo là lực lợng quan trọng tham gia vào hoạt động giáo dục
đạo đức qua các giờ học trên lớp.

c. Giáo dục đạo đức học sinh theo các chủ điểm
18
Hàng tuần thông qua tiết chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt cuối tuần,
giờ hội tu của chi đoàn, thờng xuyên chú ý giáo dục đạo đức cho học sinh
qua đánh giá, nhận xét hoạt động trong tuần. Hàng tháng có thể tổ chức các
hoạt động, phát động các phong trào thi đua theo các chủ điểm, hớng tới sự

hình thành ở học sinh những t tởng, tình cảm hành động xác định trong nội
dung chủ điểm. Trong các hoạt động này thu hút hầu hết các lực lợng trong
nhà trờng tham gia giáo dục. Thông qua các hoạt động chủ điểm, các hành
vi đạo đức có điều kiện hình thành. Sau đây là kế hoạch của Ban chỉ đạo:
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Thời
gian Chủ điểm
Mục đích,
yêu cầu
giáo dục
Hình thức hoạt
động giáo dục
Lực lợng
tham gia
giáo dục
Ban chỉ đạo
Tháng
9
Chào mừng
năm học
mới
Truyền thống
nhà trờng, nội
qui, nề nếp
- Tập trung khai giảng
- Sinh hoạt VH, VN
- Thi tìm hiểu về truyền
thống nhà trờng
- Sinh hoạt lớp
Lãnh đạo

đoàn trờng
các GVCN
Ban giám
hiệu. Bí th
Đoàn trờng
Tháng
10
Kỷ niệm
ngày Bác
Hồ gửi th
cho HS, SV
Động cơ thái
độ học tập.
Lập thân, lập
nghiệp
- Tổ chức thi tìm hiểu
lời dạy của Bác
- Hội nghị phơng pháp
học tập
Đoàn trờng
các tổ
chuyên môn
BT Đoàn tr-
ờng Phó Hiệu
trởng chuyên
môn
Tháng
11
Tri ân thày
cô giáo

- Lòng biết
hơn thầy cô
- Truyền
thống dân tộc
- Thi đua giờ học tốt,
giờ dạy tốt
- Báo tờng
- Thăm thầy cô giáo cũ
- Tập thể SP
- Đoàn TN
- Hộ cha mẹ
học sinh
- Chủ tịch
Công đoàn

Tháng
12
Kỷ niệm
ngày
thành lập
QĐNDVN
20/12
- Lòng yêu n-
ớc yêu CNXH
- Biết ơn các
liệt sĩ
- Học tập anh
Bộ đội Cụ Hồ
- Thể thao
- Thăm viếng bà mẹ

VN anh hùng
- Thăm nghĩa trang liệt

- Nghe cực chiến binh
nói chuyện
- Đoàn TN
- GVCN
- Tổ sinh thể
- Hội Cựu
chiến binh
Ban chỉ đạo
BT Đoàn tr-
ờng
Tháng
1
Kỷ niệm
ngày HS,
SV 9/1
- Vui tết
Nguyên
Đán
- Truyền
thống HS, SV
- Truyền
thống tết cổ
truyền dân
tộc
- Văn nghệ
- Thăm các khu di tích
văn hóa trong huyện

Đoàn TN
Chi đoàn GV
Giáo viên chủ
nhiệm
Bí th Đoàn tr-
ờng
19
Tháng
2
Kỷ niệm
ngày
thành lập
ĐCSVN 3/2
- Lòng kính
yêu Đảng,
Bác Hồ
- Tập hát ca ngợi Đảng,
Bác
- Sinh hoạt Chi Đoàn
- Bí th chi bộ
nói chuyện
- Đoàn trờng
- Bí th Đoàn
trờng
Tháng
3
- Kỷ niệm 26/3
ngày thành
lập Đoàn
TNCSHCM

- Kỷ niệm
ngày Quốc
tế Phụ nữ 8/3
- Truyền
thống Đoàn
- Truyền
thống phụ nữ
Việt Nam
- Bình đẳng
nam nữ
- Thi văn nghệ, TT
- Thi học sinh thanh
lịch


- Đoàn TN
- Đoàn sinh
viên thực tập
- Ban nữ
công
- Bí th Đoàn
trờng
- BT chi đoàn
Tháng
4
Kỷ niệm
ngày sinh
Lê nin 22/4
Giải phóng
Miền Nam

30/4
- Chủ nghĩa
quốc tế vô
sản
- Giải phóng
dân tộc
- Truyền
thống chống
ngoại xâm
- Thi tìm hiểu nớc Nga
Xô viết (cách mạng
tháng 10)
- Tìm hiểu các ngày
giải phóng các tỉnh
Miền Nam
- Đoàn TN
- Bộ môn
Lịch sử
Địa lý
Ban chỉ đạo
Tháng
5
Kỷ niệm
ngày Quốc
tế LĐ 01/05
ngày sinh
Hồ Chủ
tịch 19/05
- Yêu Bác Hồ
- Yêu quê h-

ơng đất nớc
- Tìm hiểu cuộc đời
hoạt động của Bác Hồ

- Đoàn TN
- GVCN
- Các môn
học: Văn, Sử,
GDCD
- Ban chỉ đạo
- Bí th Đoàn
trờng
d. Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động xã hội
+ Hoạt động nhân đạo, từ thiện: Mua tăm tre của Hội ngời mù Nam
Đàn. Phát động trong các Chi đoàn lớp mua quà tặng bạn có hoàn cảnh khó
khăn . Tham gia xây dựng Ngôi nhà tình nghĩa của Huyện Đoàn Kim
Động tổ chức.
+ Tổ chức lao động XHCN: Rèn luyện ý thức lao động, ý thức bảo
vệ môi trờng, ý thức sinh hoạt tập thể.
+ Kết hợp huyện Đoàn Kim động tổ chức thành công Hội thi An toàn
giao thông: Tìm hiểu luật c trú, Thi tìm hiểu và kể chuyện về cuộc đời hoạt
động của Bác Hồ: Đạt giải Nhì.
+ Tham gia hội khoẻ Phù đổng của Sở giáo dục: giáo dục tinh thần
đoàn kết quân dân, lòng yêu nớc, tính kỷ luật, ngăn nắp .
+ Tổ chức giao lu văn nghệ với Huyện đoàn Kim động.
+ Tham gia Hội thi tiếng hát H/s Giai điệu tuổi hồng do Sở
GD&ĐT tổ chức đạt giải Khuyến khích.
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
20
+ Tham gia thi tìm hiểu luật an toàn giao thông, luật c trú: Đạt giải

nhất đồng đội và nhiều giải cá nhân khác do. Đoàn viên thanh niên học tập
t tởng đạo đức Bác Hồ qua các lời dạy của Bác đối với thanh thiếu niên.
+ Tham gia thi tìm hiểu phòng chống HIV, ASID, phòng chống tệ nạn
ma túy. Không tàng trữ mua bán vật liệu nổ, hung khí, tổ chức ký cam kết
với 100% giáo viên học sinh tham gia.
Qua các hoạt động xã hội này, giúp học sinh nhận thức đầy đủ mục
đích, ý nghĩa của hoạt động đó đối với cá nhân, tập thể để các em biến
thành hành vi, tình cảm trong hoạt động. Qua đó làm nảy sinh năng lực,
phẩm chất, tình cảm mới, làm phát triển năng lực thiên hớng, phẩm chất tốt
đẹp ở các em ,các em hiểu nhau hơn, thơng yêu đoàn kết gắn bó với nhau, ý
thức tổ chức tập thể kỷ luật đợc khắc sâu.
Tổ chức các hoạt động xã hội là một hoạt động giáo dục có ý nghĩa
quan trọng cùng với các hoạt động giáo dục khác tạo nên một kết quả tổng
hợp trong giáo dục đạo đức học sinh, góp phần hoàn thiện nhân cách cho
học sinh phổ thông, thế hệ trẻ Việt Nam theo mục tiêu giáo dục đề ra.
21
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Phần kết luận
1. Một số kết luận.
Hoạt động giáo dục trong trờng THPT là nhằm giúp học sinh phát
triển hài hòa về đức, trí, thể, mỹ. Trong đó phải đặt ra giáo dục đạo đức lên
vị trí hàng đầu, coi đó là nền tảng cho các mặt giáo dục khác.
Từ những cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý của đề tài, qua phân tích thực
trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh Trờng THPT Kim động , tôi
mạnh dạn đa ra một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục đạo đức học sinh:
1.1. Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các tổ chức,
thành viên trong nhà trờng
* Tăng cờng vai trò lãnh đạo toàn diện của chi bộ Đảng
* Xây dựng khối đoàn kết, thống nhất trong TTSP, giáo dục đạo đức

học sinh.
* Phát huy vai trò tiên phong của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong
hoạt động giáo dục đạo đức học sinh.
* Phát huy vai trò tự quản của TTHS.
* Phối hợp chặt chẽ với Hội cha mẹ học sinh.
* Vai trò, trách nhiệm của ngời cán bộ quản lý.
1.2. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
* Công tác tổ chức (nhân sự và lực lợng tham gia).
* Hoạt động giáo dục đạo đức thông qua các môn học.
* Giáo dục đạo đức học sinh theo các chủ điểm.
* Giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động xã hội.
1.3. Xây dựng ý thức tự rèn luyện.
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Mặc dù đề tài đã nghiên cứu tơng đối công phu và cẩn trọng, nhng
vẫn còn những khía cạnh khác cha đề cập tới. Rất mong đợc sự góp ý của
các đồng chí, đồng nghiệp để bản thân có đợc những biện pháp chỉ đạo đầy
đủ hơn nhằm điều chỉnh công tác quản lý giáo dục ở cơ sở đi đúng định h-
ớng và đạt kết quả tốt hơn.
2. Một số kiến nghị.
22
+ Đối với Bộ GD-ĐT: Chơng trình SGK còn quá tải về mặt kiến thức,
các điều kiện dạy học lại cha đầy đủ, ảnh hởng đến thời lợng , giờ lên lớp,
dẫn đến nhiều giáo viên cha thật sự chú ý đến hoạt động giáo dục đạo đức
trong giờ học. Vì vậy cần sớm có chơng trình SGK mới và đồ dùng thiết bị
giảng dạy phù hợp.
+ Đối với Sở GD-ĐT:
- Tăng cờng hơn nữa công tác kiểm tra, hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh.
- Có chuyên đề bồi dỡng phơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh
hiện nay với các giáo viên chủ nhiệm và giáo viên các bộ môn.

23
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Tài liệu tham khảo
1. Nghị quyết Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng Khóa XI.
2. Văn kiện Đại hội IX , X, XI Đảng Cộng sản Việt Nam .
3. Nghị Quyết Đại hội XVII Đảng bộ tỉnh Hng Yên.
4. Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam 1992
5. Luật Giáo dục 2005
6. Điều lệ trờng Trung học
7. Giáo trình QLGD&ĐT và đào tạo (dùng cho CBQL trờng trung học)
8. Các bài giảng về đờng lối, chính sách. Các bài giảng về các hoạt động
quản lý GD-ĐT đối với trờng THPT (Trờng Cán bộ Quản lý).
9. Chỉ thị của Bộ trởng Bộ GD và ĐT về nhiệm vụ của toàn ngành trong
năm học 2007-2008. 2008-2009: 2009 -2010, 2010- 2011;2012-2013.
10. Báo cáo tổng kết năm học 2005 - 2006; 2006 - 2007; 2007 - 2008;
2008 - 2009; 2009 -1010, 2010 -2011. 2011-2012; 2012-2013.
11. Giáo trình Giáo dục học( in lần thứ 2) PGS.TS Phạm Viết Vợng.
24
GD đạo đức học sinh ở Tr ờng THPT Hứa Văn Tiến
Mục lục
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tợng nghiên cứu
5. Phơng pháp nghiên cứu
Phần nội dung
Chơng 1: Những cơ sở khoa học của hoạt động giáo dục đạo đức
học sinh THPT
1.1 Cơ sở lý luận

1.2 Cơ sở pháp lý
1.3 Cơ sở thực tiễn
Chơng 2: Thực trạng của công tác giáo dục đạo đức học sinh ở Tr-
ờng THPT Kim động hng yên.
2.1 Đặc điểm chung của trờng
2.2 Những kết quả đạt đợc trong công tác giáo dục đạo đức học sinh
2.3 Một số tồn tại
2.4 Một số vấn đề đặt ra cho công tác giáo dục đạo đức học sinh
Chơng 3: Một số biện pháp chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh ở Tr-
ờng THPT Kim động hng yên.
3.1 Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các thành viên, tổ chức
nhà trờng trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
3.2 Đa dạng hóa các hình thức giáo dục đạo đức học sinh
Phần kết luận
1. Một số kết luận
2. Những kiến nghị
Tài liệu tham khảo
25

×