Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động ngoại thương.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.27 KB, 10 trang )

A . PHẦN MỞ BÀI
Trong xu hướng hội nhập mở cửa và đặc biệt là sự phân công hóa lao động ngày càng cao thì
vai trò ngoại thương ngày càng quan trọng .Bất kỳ một nước nào muốn phát triển cũng không
thể nằm ngoài quy luật đó được, mà cần phải xác định vai trò của mình trong chuỗi giá trị toàn
cầu.
Xuất phát từ vai trò trên việc đưa ra một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động ngoại thương
là rất quan trọng. Vì vậy nhóm 5 chúng em xin đưa ra một sổ chỉ tiêu .Bài làm không tránh khỏi
sự thiếu sót và sơ sài ,mong sự đóng góp nhiệt tình của các bạn
B. NỘI DUNG
I. Lý luận
1.khái niện ngoại thương
đứng trên góc độ khác nhau ta có các cách hiểu khác nhau về ngoại thương.Xét về đặc
trương thì ngoại thương được hiểu là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ qua biên giới
quốc gia.
Các nhà kinh tế học cho rằng ngoại thương như là một công nghệ khác để sản xuất hàng
hóa và dịch vụ ( thậm chí là các yếu tố sản xuất).Như vật ngoại thương được hiểu như
là một qúa trình sản xuất gián tiếp
Điều kiện để hoạt động ngoại thương ra đời ,tồn tại và phát triển là
 Có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hóa –tiền tệ kèm theo đó là sự xuất
hiện của tư bản thương nghiệp
 Sự ra đời của nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa các
nước
2. Cơ sở lý luận của hoạt động ngoại thương
A.smith là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của hoạt động ngoại
thương (1723-1790).Ông cho rằng nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn so
với nước B, và nước B có thể sản xuất mặt hạng Y rẻ hơn so với nước A thì lúc đó mỗi
quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có hiệu quả hơn và xuất khẩu
mặt hàng này sang quốc gia kia.Trong trường hợp này mỗi quốc gia được xem là lợi thế
tuyệt đối về sản xuất từng mặt hàng cụ thể .Nhờ có chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi
mà cả hai quốc gia đều trở nên sung túc hơn
1


Trên cơ sở của A.smith ,Daví Ricardo đã đưa ra lý thuyết lợi thế so sánh tương đối.Có thể
phát biểu lợi thế so sánh tương đối như sau :”một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá
cả thấp hơn
một cách tương đối so với quốc gia kia .Nói cách khác một quốc gia sẽ xuất khẩu những
mặt hàng mà quốc gia đó sản xuất với hiệu quả cao hơn một cách tương đối so với quốc gia
kia”.
Ví dụ như so sánh giữa hai nước Việt Nam và Nga”
Sản phẩm
Chi phí sản xuất(ngày công lao
động)
Chi phí so sánh
Việt Nam Nga Việt Nam Nga
Thép(1đơn vị) 25 16 5 4
Quần áo(1đơn
vị)
5 4 1/5 ¼
Theo chi phí so sánh thì chi phí sản xuất thép của Việt Nam cao hơn Nga,nhưng chi phí sản
xuất quần ao của Việt Nam lại thấp hơn .Như vậy Việt Nam sẽ sản xuất quần áo để xuất khẩu
sang Nga ,còn Nga thì sản xuất thép để xuất khẩu sang Việt Nam.Việc trao đổi này mang lại lợi
ích cho cả hai nước.
Như vậy ngoại thương nâng cao mức sống và thu nhập thực tế của một nước thông qua
việc trao đổi ,mua bán hàng hóa với các nước khác dựa trên cơ sở chi phí so sánh đế sản xuất
những hàng hóa
3.Các chỉ tiêu đánh gia kết quả của hoạt động ngoại thương
-Cán cân thanh toán xuất nhập khẩu
-Cơ cấu xuất nhập khẩu
-Khu vực xuất nhập khẩu
-các đối tác kinh tế
3.1. Cán cân thanh toán xuất nhập khẩu(còn gọi là cán cân thương mại) Cán cân thương
mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại

ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời
gian nhất định (quý hoặc năm) cũng như mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa
chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi
mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng
0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng.
2
Cán cân thanh toán có vai trò rất quan trọng đối vơi sự ổn định của một quốc gia.Một quốc gia
mà nhập siêu quá lớn(tùy quy định của từng quốc gia lớn hơn 3%GDP hoạc 5%GDP) sẽ ảnh
hưởng đến tỷ giá hối đoái và tỷ lệ lạm phát
3.2. Cơ cấu xuất nhập khẩu:
Cơ cấu xuất nhập khẩu là tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu,nhập khẩu trong tổng xuất
khẩu.Nhìn vào cơ cấu xuất nhập khẩu ta có thể biết được trình độ phát triển của nước đó.Đối
với các nước đang phát triển thì chủ yếu là xuất khẩu các sản phẩm thô ,hàng xơ chế ;nhập
khẩu máy móc,công nghệ ,sản phẩm trung gian.
3.3.Khu vực xuất nhập khẩu
Tức là khu vực trong nước xuất khẩu hoặc khu vực kinh tế nước ngoài xuất khẩu.Đánh giá
năng lực khả năng thực sự của nền kinh tế .Nó mang lại tính bền vững ,ổn định
3.4.Số nước quan hệ
Đánh giá độ mở của nền kinh tế,khả năng đa dạng hóa quan hệ tránh tình trạng “bỏ trứng vào
cùng một giỏ”
II. Đánh giá họat động ngoại thương Việt Nam dựa trên các chỉ tiêu trên
1.Cán cân thương mại
Việt Nam là một nước đang phat triển thì tình trạng nhập siêu là điều có thể chấp nhận
được với điều kiện nhỏ hơn 5%GDP.Bởi vì hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là các sản
phẩm thô ,giá trị gia tăng thấp nên giá rẻ mà hàng nhập khẩu là các máy móc có giá trị cao.
Ta có bảng kim ngạch xuất nhập khẩu như sau:
năm
Xuất khẩu Nhập khẩu Nhập siêu
Quy
mô(triệu

USD)
Tốc độ(%)
Quy
mô(triệu
USD)
Tốc độ(%)
Quy
mô(triệu
USD)
Tốc độ(%)
2000 14.482 25.5 15.636 33.2 1.153 8
2001 15.027 3.8 16.162 19.4 2.77 16.8
2002 16.536 10 19.3 18.4 2.77 16.8
2003 16.88 19 24.995 26.7 5.115 25.7
2004 26.485 31968 5.483
2005 32.447 20 36.761 4.310
2006 39.826 44.891 5.064
3
2. Cơ cấu xuất nhập khẩu
Đối với nước ta thì xuất khẩu có ý nghĩa về nhiều mặt .Nó là một kênh tiêu thụ sản phẩm quan
trọng của sản xuất .Nhờ đó mà có ngoại tệ nhập khẩu nguyên vật liệu chưa sản xuất được và
quan trọng hơn là nhập khẩu máy móc và thiết bị ,công nghệ phục vụ cho công nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước
Ta có bảng số liệu mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu :
Mặt hàng 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Dầu thô(nghìn tấn) 16.732 1.687 17.143 19.501 17.967 16.618
Dệt may(triệuUSD) 1.975 2.752 3.689 4.430 4.838 5.802
Dày dép(triệu USD) 1.578 1.875 2.281 2.691 3.04 3.555
Thủy sản(triẹu USD) 1.816 2.036 2.200 2.408 2.739 3.364
Gạo(nghìn tấn) 3.721 3.236 3.81 4.063 5.250 4.749

Cà phê 931 722 749 976 892 897
Điện tử ,máy tính 709 605 855 1.062 1.427 1.770
Hạt điều 44 62 82 105 109 127
Hạt tiêu 57 78 74 111 109 116
Cao su 308 455 13 513 587 697
Rau quả 344 221 152 178 236 263
Chè 68 77 59 104 88 105
Lạc 78 106 82 460 55 15
Gỗ và sản phẩm gỗ 324 421 567 1.102 1.563 1.904
Nhập khẩu
Máy móc thiết bị 2.706 3.790 5.409 5.249 5.282 6.555
Xăng dầu 9.083 9.971 9.916 11.048 11.477 11.041
Nguyên liẹu phu may măc 1.590 1.711 2.034 2.253 2.281 1.959
Sắt thép 3.870 4.946 4.632 5.186 5.125 5.624
Phân bón 3.288 3.820 4.135 4.079 2.877 3047
Thuốc trừ sâu 103 117 116 210 243 299
Hóa chất 422 426 529 683 865 1.026
Tân dược 329 350 400 410 502 547
Chất deo 551 613 829 1.191 1.456 1.846
Sợi dệt 211 265 217 215 230 341
Bong 98 98 92 138 151 185
Ôtô(nghìn chiếc) 35 47 838* 904* 1.080* 705*
Xe máy(nghìn chiếc) 2.380 1.480 329* 452* 541* 566*
Điện tử máy tính 677 649 975 1.342 1.707 2.055
4
*triệu USD
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta là : dầu thô, than đá, hàng dệt may, giầy
dép, gạo, hải sản, cà phê, gỗ và sản phẩm gỗ, cao su, máy tính và linh kiện điện tử… Các
mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là : máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, xăng dầu,phân bón,
sắt thép, nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt may, da, giày vải các loại, ô tô nguyên chiếc, linh

kiện ô tô, linh kiện và phụ tùng xe máy, chất dẻo nguyên liệu, thức ăn gia súc và nguyên
liệu, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện..
2.1. Thành tưụ
Cơ cấu hàng xuất khẩu đã thay đổi theo hướng phát huy lợi thế so sánh trong mối quan hệ
kinh tế quốc tế. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của nhóm hàng nông lâm thuỷ sản tuy vẫn ở
vị trí đáng kể trong kim ngạch xuất khẩu nhưng cũng có xu hướng giảm dần,
Nhập khẩu trong những năm qua tuy có tăng nhưng tốc độ chậm dần. Chúng ta tập trung
chủ yếu vào nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất, trong khi cố gắng giảm dần tỷ trọng kim
ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng. Một số mặt hàng trước đây vẫn phải nhập khẩu nay đã
được thay thế bằng sản xuất trong nước, nhờ vậy giảm tương đối thâm hụt cán cân thương
mại. Kim ngạch nhập khẩu trong những năm qua cũng có thay đổi về cơ cấu. Tỷ trọng hàng
tiêu dùng trong tổng kim ngạch nhập khẩu giảm đáng kể, trong khi tỷ trọng nhóm nguyên
nhiên vật liệu tăng nhanh. Thay đổi này phản ánh chính sách khuyến khích sản xuất trong
nước và giảm nhập khẩu những mặt hàng trong nước có thể thay thế nhập khẩu được.
2.2 Hạn chế
Bên cạnh những thành công đạt được, hoạt động xuất-nhập khẩu vẫn bộc lộ những hạn chế.
Trước hết, cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu còn lạc hậu, chủ yếu là các mặt hàng dễ sản xuất,
hàm lượng giá trị tăng thêm thấp và là mặt hàng sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên và lao
động giản đơn như dầu khí, hàng nông sản nhiệt đới, hàng dệt may…Nhiều mặt hàng xuất khẩu
của Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn như hồ tiêu, gạo, cà phê…có khả năng chi phối đến
giá cả thế giới nhưng thiếu cơ chế thực hiện. Nhiều thị trường đã được mở ra đối với hàng hoá
xuất-nhập khẩu của Việt Nam bao gồm cả thị trường châu Á, châu Âu, châu Mỹ và gần đây đã
phât trểin quan hệ với thị trường châu Phi là thị trường có rất nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, một
trong những khía cạnh quan trọng trong hoạt động xuất khẩu Việt Nam là tỷ trọng xuất khẩu
của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài khá lớn. Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của khu vực
này đạt con số 18,5 tỷ USD chiếm 57% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Hơn nữa, 75%
kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là các mặt hàng đã qua chế biến và
chế biến sâu, hàm lượng giá trị tăng cao và khả năng cạnh tranh cao. Đồng thời, số liệu còn cho
5

×