Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Địa lý đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 31 trang )


TRƯỜNG ĐHSP HUẾ
TRƯỜNG ĐHSP HUẾ
KHOA ĐỊA LÝ
KHOA ĐỊA LÝ
o0o
o0o
BÀI THẢO LUẬN
BÀI THẢO LUẬN
Học phần: ĐỊA LÍ ĐÔ THỊ
Học phần: ĐỊA LÍ ĐÔ THỊ
Đề tài:
Đề tài:
Đô thị hóa và vấn đề giao thông
Đô thị hóa và vấn đề giao thông
Ho Van Bien
Huế, 10/2009

NỘI DUNG
ĐÔ THỊ HÓA VẤN ĐỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
KHÁI
NIỆM,
VAI
TRÒ,
CHỨC
NĂNG
GIAO
THÔNG
ĐÔ
THỊ
HIỆN


TRẠNG
GIAO
THÔNG
ĐÔ
THỊ
GIAO
THÔNG
ĐÔ
THỊ

VIỆT
NAM
KHÁI
NIỆM
ĐẶC
ĐIỂM
ĐÔ
THỊ
HÓA

HAI
NHÓM
NƯỚC
ĐÔ
THỊ
HÓA

VIỆT
NAM


I. ĐÔ THỊ HÓA
1. KHÁI NIỆM:
ĐÔ THỊ HÓA
NGHĨA RỘNG NGHĨA HẸP
Quá trình lịch sử
nâng cao vai trò,
vị trí, chức năng
của các thành phố
trong sự vận động,
phát triển xã hội.
Sự phát triển của
hệ thống thành phố,
đặc biệt là các thành
phố lớn, trung tâm
sức hút của vùng lãnh
thổ, tăng tỷ trọng
dân số đô thị trong
nước, trong vùng và
trên thế giới.


2. Đặc điểm:
2. Đặc điểm:
- Số dân đô thị không ngừng gia tăng.
- Số dân đô thị không ngừng gia tăng.


- Số dân tập trung nhiều vào các thành phố lớn.
- Số dân tập trung nhiều vào các thành phố lớn.



- Lãnh thổ đô thị không ngừng mở rộng
- Lãnh thổ đô thị không ngừng mở rộng


- Lối sống thành thị ngày càng phổ biến
- Lối sống thành thị ngày càng phổ biến
I. ĐÔ THỊ HÓA
Khu vực Năm 1970 Năm 1990 Năm 2025
Toàn thế giới 1352 2282 5187
Các nước ĐPT 654 1401 4011
Các nước PT 689 881 1177
Bảng 1: Dân số đô thị trên thế giới (triệu người)

3. Đô thị hóa ở hai nhóm nước:
Ch tiêuỉ Nhóm n cướ
phát tri nể
Nhóm n c đang ướ
phát tri nể
Tính ch t quá ấ
trình ĐTH
ĐTH g n v i CNHắ ớ ĐTH di n ra tr c ễ ướ
CNH (ĐTH t)ồ ạ
Trình đ ĐTHộ Cao Th pấ
T l dân ĐT trong ỉ ệ
t ng s dânổ ố
Cao: 75%
(năm 2000)
Th p: 45%ấ
(năm 2000)

M c đ gia tăng ứ ộ
ĐT
Th p: 0,5% ấ
(2000 – 2025)
Cao: 4,4%
(2000 – 2005)
S l ng các siêu ố ượ
ĐT l n nh t th ớ ấ ế
gi iớ
3/10 7/10
I. ĐÔ THỊ HÓA

4. Đô thị hóa ở Việt Nam
* Qúa trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô
thị hóa thấp
* Tỉ lệ dân thành thị tăng (năm 2005: 25,8%; năm 2009
là 29,6%)
* Đô thị có quy mô không lớn (chủ yếu loại trung bình
và nhỏ), phân bố tản mạn, nếp sống xen lẫn thành thị
và nông thôn.
* Quá trình đô thị hóa và phân bố đô thị không
đồng đều giữa các vùng.
I. ĐÔ THỊ HÓA
ND

1. Khái niệm, vai trò, chức năng của GTĐT:
a.
a.
Khái niệm giao thông đô thị:
Khái niệm giao thông đô thị:

Giao thông đô thị là mạng lưới giao thông vận tải
Giao thông đô thị là mạng lưới giao thông vận tải
trong đô thị, bao gồm:
trong đô thị, bao gồm:
+Tập hợp các công trình giao thông
+Tập hợp các công trình giao thông
+ Hệ thống các phương tiện giao thông
+ Hệ thống các phương tiện giao thông
+ Hệ thống các tuyến giao thông
+ Hệ thống các tuyến giao thông
+ Hệ thống điều khiển giao thông.
+ Hệ thống điều khiển giao thông.
=> Nhằm phục vụ cho sự phát triển KT – XH của
=> Nhằm phục vụ cho sự phát triển KT – XH của


đô thị.
đô thị.
II. V N Đ GIAO THÔNG ĐÔ THẤ Ề Ị

b. Vai trò:
Giao thông đô thị
GTĐT là
huyết
mạch trong
phát triển
đô thị
Ảnh hưởng
đến khả
năng phát

triển của
đô thị ở
hiện tại và
tương lai
GTĐT
tạo nên
cấu trúc
đô thị
Giao thông đô thị
II. V N Đ GIAO THÔNG ĐÔ THẤ Ề Ị

c. Chức năng:
Giao thông đô thị
Đáp
ứng
nhu cầu
đi lại:
làm
việc,
mua
sắm,
thăm
viếng

Đảm
bảo
vận
chuyển
hàng
hóa

nguyên
vật
liệu
Đảm bảo
giao
thông
đối
ngoại
với các
đô thị
và vùng
khác
Ranh giới
phân
chia các
khu vực
chức
năng:
hành
chính,
CN,
dân cư,
giải trí
Tạo nên
cảnh
quan
nhân tạo
đặc sắc,
làm tăng
mĩ quan

đô thị
Tạo không
gian điều
chỉnh
hướng
gió, sự
thông
thoáng
cho đô
thị, các
hành lang
hút gió
II. V N Đ GIAO THÔNG ĐÔ THẤ Ề Ị

2. Hiện trạng giao thông đô thị (GTĐT)
a. Các loại hình GTĐT:
* Rất đa dạng, phân bố phức tạp.
* Các đô thị trên thế giới có hầu hết các loại hình GTĐT,
đặc biệt là các nước phát triển.
* Mức độ hiện đại và chất lượng các loại đường rất khác
nhau.
* Hệ thống các loại hình GTĐT hiện nay, gồm:
GT đối nội GT đối ngoại
- Đường bộ
- Tàu điện mặt đất
- Đường tàu điện ngầm (metro)
- Tàu điện trên cao
- Đường sắt
- Đường hàng không
- Đường sông

- Đường biển
II. V N Đ GIAO THÔNG ĐÔ THẤ Ề Ị


b. Tác động của quá trình ĐTH đến GTĐT
b.1. Tác động tích cực:
Góp phần làm tăng khối lượng vận chuyển và nhu
Góp phần làm tăng khối lượng vận chuyển và nhu
cầu đi lại,
cầu đi lại,
thúc đẩy và tạo động lực quan trọng cho
thúc đẩy và tạo động lực quan trọng cho
việc phát triển của ngành GT
việc phát triển của ngành GT
.
.
Hiện đại hóa các công trình GT:
Hiện đại hóa các công trình GT:
Tại các thành phố
Tại các thành phố
lớn, nhiều dự án đầu tư xây dựng (đường sá, trục
lớn, nhiều dự án đầu tư xây dựng (đường sá, trục
chính => Bộ mặt giao thông được cải thiện đáng kể.
chính => Bộ mặt giao thông được cải thiện đáng kể.
Thúc đẩy việc đầu tư =>
Thúc đẩy việc đầu tư =>
Đổi mới, đa dạng và phát
Đổi mới, đa dạng và phát
triển hiện đại các loại phương tiện GTVT công cộng
triển hiện đại các loại phương tiện GTVT công cộng

.
.
Đô
thị
hóa
II. V N Đ GIAO THÔNG ĐÔ THẤ Ề Ị

b2. Tác động tiêu cực:
Đô thị hóa
Tập trung đông đúc dân cư
Văn hóa giao thông
Sức ép lên cơ sở hạ tầng GTVT đô thị
Hệ thống giao thông xuống cấp
Tai nạn giao thông
Tăng phương tiện
GT công cộng
Tăng phương tiện
GT cá nhân
Ô nhiễm môi trườngTắc nghẽn GT
Tăng phương tiện
GT cá nhân
II. V N Đ GIAO THÔNG ĐÔ THẤ Ề Ị

Vấn đề 1: Phương tiện giao thông cá nhân
Vấn đề 2: Phương tiện giao thông công cộng
¤ Gia tăng nhanh chóng: Ngày nay có hàng tỷ phương tiện
giao thông các loại, mỗi năm thế giới SX thêm
hàng triệu xe gắn máy, ô tô đủ mọi chủng loại.
¤ Nhiều bất cập, hạn chế: chất lượng không đảm bảo;
thậm chí nhiều xe tự tạo, xe cũ tái chế

¤ Hậu quả: ùn tắc giao thông, ô nghiễm môi trường, gây
tại nạn giao thông

PTGT công cộng có sự khác nhau giữa các nhóm nước:
-
Rất phổ biến ở các nước PT, NICs.
-
Ở các nước đang PT: Còn hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp, PT lạc hậu

Tính hiện đại cao: Thuận tiện, chạy nhanh, giá rẻ, không có ùn tắc, ít ÔNMT.

Nhược điểm: Có thể gây tai nạn GT thảm khốc ( do khủng bố, va chạm)


Quan niệm, vai trò:

Là hình th c GT c b n, c x a nh t c a loài ng i và ứ ơ ả ổ ư ấ ủ ườ
dân đô th . Chi m t l l n trong GT n i th .ị ế ỉ ệ ớ ộ ị

C đ ng, có th k t h p v i các hình th c GT khác.ơ ộ ể ế ợ ớ ứ

Không gây ô nhi m môi tr ng; Có l i cho s c kh eễ ườ ợ ứ ỏ

Thực trạng:

GT đi b r t phát tri n, nh t là các n c phát tri n.ộ ấ ể ấ ở ướ ể

Các khu đi b g m nhi u ph đi b tách h n các dòng GT ộ ồ ề ố ộ ẳ
khác. Đ c ph bi n > 30 n c ( Đ c có 500 khu ph đi ượ ổ ế ở ướ ứ ố
b , còn Pháp là 266, Tây Ban Nha có ph đi b ộ ở ở ố ộ Rambla

r t n i ti ng). ấ ổ ế
- Ở các đang phát triển hiện nay, đặc biệt là các
nước chậm phát triển ở châu Phi, Đông Nam Á, Nam
Á, Mỹ La Tinh, loại hình này còn kém phát triển, chiếm
tỉ lệ ít.
Vấn đề 3: Giao thông đi bộ

Vấn đề 4: Tắc nghẽn giao thông
- Tắc nghẽn GTĐT là hiện tượng phổ biến, căn bệnh thế kỷ của ĐT.
-
Nguyên nhân chính:
+ Do mật độ dân số ĐT quá đông; Mức độ tập trung SX cao độ
+ Nhiều PT tham gia lưu thông => Mật độ lưu thông quá lớn
+ Mật độ đường GT thấp
+ Cấu trúc GT chưa hợp lí; Hệ thống điều khiển GT kém hiệu quả.
-
Thực trạng:
+ Đi lại khó khăn, GT ách tắc (đoàn người và PT nối đuôi nhau
hàng giờ, chen chúc, lộn xộn,…)
+ Vận tốc xe hơi giờ cao điểm chậm: 5 km/h (Ví dụ: Ở Tôkiô
là 3 -5 km/h; Ở NewYork là 6 km/h;…)
-
Hậu quả:
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe (ức chế, bức bối, mệt mỏi,…)
+ Tăng ô nhiễm môi trường
+ Kinh tế: Tăng chi phí giao thông, hiệu quả công việc, tốm kém
nhiên liệu,…

Vấn đề 5: Ô nhiễm môi trường GT đô thị
* Ô nhiễm GT là 1 trong 6 nguồn gây ÔNMTnghiêm trọng ở ĐT.

* Các nguồn gây ÔNGT đô thị:
-
Khói bụi: Do các phương tiện lưu thông cuốn theo.
-
Chất độc hại như: CO, NOx, hơi xăng dầu (HmCn, VOCs),
bụi chì, benzen và bụi PM2,5.
-
Tiếng ồn từ các PTGT khoảng 60 - 80% do (từ động cơ,ống
xả, rung động các bộ phận xe, đóng cửa xe, còi xe, phanh xe…)
* Thực trạng:
-
Nồng độ các chất độc hại tăng nhanh,
-
Tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
* Hậu quả:
Ảnh hưởng đến sức khỏe:
+ Bụi, các khí thải độc gây các bệnh về đường hô hấp, mắt, da…
+ Tiếng ồn mạnh, thường xuyên gây bệnh đau đầu, chóng mặt,
cảm giác sợ hãi, bực tức vô cớ,…

Vấn đề 6: Tai nạn giao thông đô thị

Hiện nay rất phổ biến đặc biệt ở đô thị các nước ĐPT.

Nguyên nhân:
-
Do phương tiện giao thông cá nhân quá lớn
-
Hệ thống cơ sở hạ tầng thấp kém (đường sá chật hẹp,
đã cũ, xuống cấp, hệ thống đèn tín hiệu yếu,…)

-
Ý thức chấp hành luật lệ GT của người điều khiển
phương tiện giao thông còn kém.

Thực trạng, hậu quả: Ngày càng nghiêm trọng, là 1 trong
9 nguyên nhân chính gây tử vong.
-
Số người chết: 1,2 triệu người/năm, khoảng 3000
người/ngày.Số người bị thương: 50 triệu người/ năm.
-
VD: Tại Nga (nước có số vụ tai nạn GT lớn nhất TG):
Trong năm 2003, có tới 35.600 người chết; 244.000
người bị thương, gây thiệt hại kinh tế hơn 11 tỉ USD.

c. Giải pháp giải quyết vấn đề GTĐT:
-
GTĐT cần được xây dựng trên cơ sở quy hoạch phát triển
không gian ĐT: GT phải nối liền các khu đô thị, các khu
CN…
-
Đảm bảo quỹ đất dành cho GT (bình quân: 15 – 25% đất
xây dựng ĐT)
-
KCHT: Ưu tiên xây dựng các đường vành đai, hướng tâm
để phân luồng từ xa, giải tỏa áp lực cho ĐT.
-
Ưu tiên phát triển GT công cộng hiện đại, không gây ô
nhiễm.
-
Tăng cường sử dụng các PTGT “sạch”

-
Thực hiện nghiêm các biện pháp hành chính, giáo dục (hạn
chế sở hữu PTGT cá nhân: Đánh thuế cao, xử phạt, tuyên
truyền, giảng dạy…)
II. V N Đ GIAO THÔNG ĐÔ THẤ Ề Ị

3.1.Thực trạng:
a. PTGT cá nhân: Tăng nhanh
- Hiện cả nước có khoảng 20 triệu môtô và xe máy và đến
năm 2010, sẽ có khoảng 24 triệu xe. Đến năm 2015, dự
báo lượng xe máy lưu hành trong cả nước khoảng 31
triệu xe.
+ Hà Nội và TPHCM số lượng PTGT cá nhân đang gia tăng
chóng mặt.
TP.HCM: Đang quản lý gần 3,6 triệu xe gắn máy 2 bánh
(chưa kể 2 triệu xe đạp), hơn 360.000 xe ôtô các loại.
Thêm vào đó, hàng ngày còn có khoảng 500.000 xe gắn
máy và 60.000 ôtô biển số các tỉnh lưu thông trên địa bàn .
Hà Nội: Có trên 300.000 ôtô các loại, trên 2 triệu xe máy.
Trung bình mỗi ngày có khoảng 200 xe máy, gần 100 ôtô
được đăng ký mới.
3. GIAO THÔNG ĐÔ TH Vi T NAMỊ Ệ

b. Ùn tắc GT:
- Hiện nay, nạn kẹt xe đang bùng phát dữ dội. Hầu như
ngày nào cũng xảy ra ùn tắc giao thông và ùn tắc không
chỉ xảy ra tại những giao lộ lớn, mà nó còn len cả vào
những con phố nhỏ, là nỗi kinh hoàng của người dân.
- Ùn tắc và TNGT không chỉ là vấn đề sức khoẻ, mà còn là
vấn đề KTXH; bởi theo ước tính, mỗi năm nó khiến VN

thiệt hại tới hàng trăm triệu USD.
c. Tai nạn GT:
- 8 tháng đầu năm 2008, trên toàn quốc đã xảy ra 7.999 vụ
TNGT đường bộ làm chết 7.488 người, bị thương 5.351
người. Năm 2007, xảy ra 13.895 vụ, làm chết 12.800
người, bị thương 10.266 người. Những con số khô khan,
nhưng quá đau lòng. Số người chết và bị thương đã lên
tới tỉ lệ của một đại dịch.

III. GIAO THÔNG ĐÔ TH Vi T NAMỊ Ệ

d. Các vấn đề khác:
- Kết cấu hạ tầng GTĐT: Thấp kém, lạc hậu
- Ô nhiễm môi trường đô thị: không khí, tiếng ồn
- GT công cộng: Còn hạn chế, nhất là các PTGT hiện đại.
- Văn hóa GT: Sự hiểu biết và ý thức chấp hành luật lệ GT
của người dân kém.
3.2. Giải pháp:
- Cải tạo mạng lưới đường sá, mở rộng mặt đường, nâng
cao chất lượng đường, cải tạo hệ thống cầu cống, nút GT,
cầu vượt nhiều tầng, đường hầm qua đuờng.
- Thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp hành chính, gdục
tuyên truyền để mọi người dân thực hiện đúng luật.
- Tăng cường hệ thống GT công cộng và khuyến khích
người dân sử dụng PTGT công cộng.
- B trí các khu c trú g n v i n i làm vi c đ ố ư ầ ớ ơ ệ ể
gi m th i gian và Pt đi l i trên đ ng ph .ả ờ ạ ườ ố
3. GIAO THÔNG ĐÔ TH Vi T NAMỊ Ệ

Chân thành cám ơn

thầy cô và các bạn
đã chú ý theo dõi
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
1. TRƯƠNG QUANG MẠNH
2. VI HẰNG NGA 3. LÒ VĂN NHẬP

4. NGUYỄN THỊ NGÂN 5. PHẠM THỊ NGÂN
6. BÙI THANH NỤ 7. HỒ THỊ NHUNG
8. TRẦN THỊ NHUNG 9. LÊ THỊ OANH

Sự gia tăng phương tiện giao thông cá nhân ở Việt Nam (1991-1996)
Năm
1991 1992 1993 1994 1995 1996
Số ô tô 256.898 270.036 292.899 307.078 340.779 386.976
Xe gắn
máy
1.522.184 1.704.225 2.427.163 3.052.847 3.578.156 4.208.247

Giao thông vận tải
Sản xuất CN, dịch vụ, sinh hoạt
Nhiệt điện
Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm không khí đô thị
do các nguồn thải chính năm 2005

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×