Lời nói đầu
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có những bớc thay đổi to
lớn với xu thế của việc quốc tế hoá nền kinh tế thế giới thì nền kinh tế Việt Nam
cũng phải theo xu thế đó. Đó là việc Việt Nam xây dựng nền kinh tế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc. Hiện nay nớc ta phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
mà thành phần kinh tế t nhân đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Công ty Thơng mại Thành Hng là công ty TNHH đợc thành lập 4/1997 với sự
góp vốn của 11 cổ đông. Hình thức kinh doanh của công ty là buôn bán ký gửi
hàng hoá t liệu sản xuất chuyên dùng. Trong thời gian hoạt động công ty có những
bớc phát triển tạo đợc uy tín với khách hàng. Công ty nhận thấy rằng vấn đề tài
chính là rất quan trọng nó quyết định sự sống còn của công ty.
Qua thời gian tiếp xúc và tìm hiểu thực tế về công ty tôi nhận thấy vấn đề
Báo cáo tài chính là rất quan trọng. Do đó trong chuyên đề cuối khoá này tôi sẽ đề
cập đến Hoàn thiện việc lập và phân tích Báo cáo tài chính của Công ty Thơng
mại Thành Hng.
Mục đích đạt đến của đề tài này không phải là làm thay đổi chiến lợc của
công ty mà chỉ là những phần nào đó giải quyết vấn đề tài chính của công ty.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, bài viết này có 2 phần chính:
Phần I: Cơ sở lý luận chung để lập và phân tích Báo cáo tài chính ở
công ty Thơng mại Thành Hng.
Phần II: Thực trạng tình hình tài chính của công ty Thành Hng và một
số ý kiến đề xuất.
1
Phần I
Những lý luận chung về việc lập
và phân tích tài chính của doanh nghiệp
I-/ Hoạt động tài chính và sự cần thiết của việc lập và phân
tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
1. Khái niệm về Báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính là những Báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và
công nợ cũng nh tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh
nghiệp.
Những báo cáo này do kế toán soạn thảo theo định kỳ nhằm mục đích cung
cấp thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2. Sự cần thiết của việc lập và phân tích Báo cáo tài chính.
Nhìn vào hoạt động tài chính ta thấy xuất hiện tiền tệ và các quỹ tiền tệ. Nh-
ng đó chỉ là biểu hiện trên bề mặt còn bên trong nó, đằng sau nó ẩn dấu những
quan hệ kinh tế, những luồng di chuyển giá trị phức tạp và chính những quan hệ
kinh tế đó là tài chính doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế
phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nh vậy hoạt động
tài chính tác động và ảnh hởng trực tiếp tới các hoạt động sản xuất kinh doanh. Ví
dụ nh không có tiền sẽ không mua sắm đợc nguyên vật liệu, máy móc, công cụ,
hàng hoá,... không thể tiến hành đợc sản xuất. Ngợc lại hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp có tác động trở lại đối với nguồn tài chính. Không bán đ-
ợc hàng thì sẽ không có tiền, không có hoạt động tài chính. Hoạt động tài chính
dựa trên nguyên tắc cơ bản là có mục đích, sử dụng tiết kiệm và có lợi nhằm
không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn một cách hợp pháp.
Hoạt động tài chính có ý nghĩa to lớn nh vậy dẫn đến việc lập báo cáo tài
chính cần thiết và quan trọng.
Qua hoạt động tài chính chúng ta cũng thấy đợc mối quan hệ kinh tế giữa
doanh nghiệp và Nhà nớc qua việc đóng thuế, doanh nghiệp với các mối làm ăn,
với cán bộ công nhân viên. Trên cơ sở đó chúng ta mới hiểu đợc tình hình tài
2
chính của doanh nghiệp để cho ai muốn đầu t hay không, muốn đặt mối quan hệ
buôn bán hay không và ngời lao động có muốn làm việc với công ty hay không?
II-/ Nội dung yêu cầu của báo cáo tài chính.
1. Yêu cầu.
- Các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính phải thống nhất với các chỉ tiêu kế
hoạch về nội dung và phơng pháp tính toán.
- Số liệu, tài liệu cho Báo cáo tài chính cung cấp phải đầy đủ, toàn diện, kịp
thời, trung thực, chính xác khách quan.
- Báo cáo tài chính phải đợc lập và gửi đến những nơi nhận báo cáo trong
thời hạn quy định.
Quy định về thời hạn gửi báo cáo:
+ Báo cáo quỹ lập và gửi đến nơi nhận báo cáo chậm nhất là sau 15 ngày kể
từ ngày kết thúc quỹ.
+ Báo cáo năm lập và gửi đến nơi nhận báo cáo chậm nhất là sau 30 ngày kể
từ ngày kết thúc năm.
2. Nội dung của Báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp gồm 4 biểu mẫu sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Kết quả hoạt động kinh doanh
- Lu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh Báo cáo tài chính.
Ngoài ra có thể báo cáo chi tiết về giá thành sản phẩm, dịch vụ, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý, chi tiết công nợ.
* Để có một báo cáo đầy đủ, chi tiết khi phân tích hoạt động tài chính cần
phân tích những nội dung sau:
a. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Phân tích tình hình biến động về tài sản
- Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn.
b. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
3
- Phân tích các khoản phải thu, các khoản phải trả
- Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp
- Phân tích tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nớc.
c. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phân tích chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
- Phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
- Phân tích khả năng sinh lợi của vốn
- Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lu động.
* Sau đây là nội dung và cách lập một số Báo cáo tài chính chủ yếu:
III-/ Phơng pháp lập bảng cân đối kế toán.
1. Khái niệm.
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính phản ánh thực trạng của tài chính
theo hai mặt: Kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn kinh doanh vào
một thời điểm nhất định.
Theo chế độ kế toán hiện hành thời điểm lập bảng cân đối kế toán là cuối
ngày của ngày cuối quý và cuối ngày của ngày cuối năm. Ngoài thời điểm đó
doanh nghiệp còn có thể lập bảng cân đối kế toán ở những thời điểm khác để phục
vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
2. Nội dung kết cấu của bảng cân đối kế toán.
* Nội dung: Bảng cân đối kế toán phản ánh kết cấu vốn kinh doanh và nguồn
hình thành vốn kinh doanh vào một thời điểm nhất định.
* Kết cấu: Bảng cân đối kế toán có 2 phần phản ánh riêng biệt 2 nội dung và
có thể kết cấu theo hình thức 2 bên hoặc hình thức 1 bên.
- Theo hình thức 2 bên:
+ Phần bên trái của bảng cân đối kế toán phản ánh kết cấu vốn kinh doanh
theo từ chuyên môn của kế toán gọi là phần tài sản.
+ Phần bên phải của bảng cân đối kế toán phản ánh nguồn vốn kinh doanh
còn đợc gọi là phần nguồn vốn.
- Theo hình thức một bên:
4
Cả hai phần tài sản và nguồn vốn đợc xếp cùng một bên trên bảng cân đối
kế toán trong đó phần tài sản ở phía trên và phần nguồn vốn ở phía dới.
* Số tổng cộng phần tài sản luôn luôn cân bằng với số tổng cộng phần nguồn
vốn. Vì kết cấu vốn và nguồn vốn là 2 mặt khác nhau của cùng một khối lợng tài
sản đợc phản ánh vào cùng một thời điểm khi lập bảng cân đối kế toán.
- ý nghĩa của tính cân đối: tính cân đối của bảng cân đối kế toán cho phép
chúng ta kiểm tra tính chính xác của quá trình hạch toán và lập bảng cân đối kế
toán.
3. Cơ sở số liệu và phơng pháp lập bảng cân đối kế toán.
* Cơ sở số liệu: Khi lập bảng cân đối kế toán căn cứ vào:
- Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trớc.
- Số d cuối kỳ của các tài khoản trong các sổ kế toán ở thời điểm lập bảng
cân đối kế toán.
* Phơng pháp lập:
- Cột số đầu năm: Kế toán lấy số liệu ở cột số cuối kỳ trong bảng cân đối kế
toán ngày 31/12 năm trớc để ghi theo các chỉ tiêu tơng ứng. Số liệu này đợc sử
dụng trong suốt niên độ kế toán.
- Cột số cuối kỳ: Kế toán lấy số d cuối kỳ của các tài khoản ở thời điểm lập
bảng cân đối kế toán để ghi theo nguyên tắc sau:
+ Số d bên nợ của các tài khoản đợc ghi vào các chỉ tiêu ở phần tài sản.
Đối với TK 129, TK 139, TK 159, TK 229, TK 214 số d ở bên có nhng vẫn
ghi vào phần tài sản bằng phơng pháp ghi số âm.
+ Số d bên có của các tài khoản đợc ghi vào phần nguồn vốn.
Các tài khoản: TK 412, TK 413, TK 421 nếu có số d bên nợ vẫn ghi vào
phần nguồn vốn bằng phơng pháp ghi số âm.
Ghi chú: Điều kiện TK 131, TK 331 là tài khoản lỡng tính nên phải ghi theo
số d chi tiết. Số d bên nợ ghi vào phần tài sản, số d bên có ghi vào phần nguồn
vốn.
5
Kết cấu tổng kết của bảng cân đối kế toán
Hình thức hai bên:
Tài sản
Đầu
năm
Cuối
kỳ
Nguồn vốn
Đầu
năm
Cuối
kỳ
A. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn. A. Nợ phải trả
B. Tài sản cố định và đầu t dài hạn B. Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản Tổng nguồn vốn
Hình thức một bên:
Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm
A. TSLĐ và ĐTNH
B. TSCĐ và ĐTDH
Tổng tài sản
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
IV-/ Phơng pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1. Nội dung, kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (HĐKD)
* Nội dung: Báo cáo kết quả HĐKD là Báo cáo tài chính phản ánh tình hình
và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo từng chỉ tiêu, tình hình
thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về các khoản thuế, phí lệ phí phải nộp, tình hình
về thuế GTGT.
* Kết cấu: Gồm 3 phần:
Phần một: Lãi, lỗ
Phần hai: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.
Phần ba: Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm. Nó là một
bảng gồm 5 cột.
Cột 1: Chỉ tiêu
Cột 2: Mã số
Cột 3: Kỳ trớc
6
Cột 4: Kỳ này
Cột 5: Luỹ kế từ đầu năm.
2. Cơ sở số liệu và phơng pháp lập.
* Cơ sở số liệu.
Khi lập báo cáo kết quả kinh doanh phải căn cứ vào:
- Báo cáo kết quả HĐKD kỳ trớc.
- Số phát sinh trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 và các tài
khoản liên quan: TK 133, TK 333, TK 338
* Phơng pháp lập:
- Cột kỳ trớc: kế toán lấy số liệu ở cột kỳ này trong báo cáo kết quả kinh
doanh của kỳ trớc để ghi.
- Cột luỹ kế từ đầu năm: Kế toán lấy số liệu ở cột luỹ kế từ đầu năm của kỳ
trớc cộng với số liệu ở cột kỳ này trong báo cáo của kỳ này để ghi.
- Cột kỳ này:
+ Đối với chỉ tiêu tổng doanh thu: kế toán lấy tổng số phát sinh bên có của
TK 511 để ghi.
+ Các khoản giảm trừ doanh thu: kế toán lấy số phát sinh bên nợ của TK
511 trong quan hệ đối ứng với các TK 532, TK 531, TK 3333, TK 3332 để ghi.
+ Doanh thu thuần: lấy số phát sinh bên nợ của TK 511 trong quan hệ đối
ứng với bên có của TK 911.
+ Lãi gộp: kế toán lấy doanh thu thuần trừ giá vốn hàng bán.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: lấy số phát sinh bên có
của TK 641, TK 642 trong quan hệ đối ứng với TK 911 để ghi.
+ Lợi nhuận thuần từ HĐKD: kế toán lấy lãi gộp trừ chi phí bán hàng trừ
chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Thu nhập từ hoạt động tài chính: lấy số phát sinh bên nợ TK 711 trong
quan hệ đối ứng bên có của TK 911 để ghi.
+ Chi phí hoạt động tài chính: lấy số phát sinh bên có của TK 811 trong
quan hệ đối ứng bên có của TK 911 để ghi.
+ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: kế toán lấy doanh thu từ hoạt động tài
chính trừ chi phí từ hoạt động tài chính.
7
+ Thu nhập bất thờng: căn cứ vào luỹ kế phát sinh có của TK 721: Các
khoản thu nhập bất thờng đối ứng với nợ các tài khoản liên quan để ghi.
+ Chi phí bất thờng: căn cứ vào số liệu luỹ kế phát sinh nợ của TK 821 chi
phí bất thờng trong kỳ báo cáo.
+ Lợi nhuận bất thờng: là số chênh lệch giữa thu nhập bất thờng và chi phí
bất thờng.
+ Tổng lợi nhuận trớc thuế: bao gồm lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính,
lợi nhuận kinh doanh, lợi nhuận bất thờng.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: căn cứ vào luỹ kế phát sinh bên có
TK 3334 để ghi.
+ Lợi nhuận sau thuế bằng lợi nhuận trớc thuế trừ thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp.
- Cột lũy kế từ đầu năm: số liệu căn cứ vào cột luỹ kế từ đầu năm của kỳ trớc.
Riêng ở báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của quý một thì cột lũy kế từ đầu
năm bằng cột kỳ này.
V-/ Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền
phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
1. Nội dung của báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Gồm 3 phần:
- Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
- Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t
- Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
- Tăng, giảm tiền
- Tiền đầu kỳ
- Tiền cuối kỳ
2. Phơng pháp lập.
Có 2 phơng pháp:
- Phơng pháp gián tiếp
- Phơng pháp trực tiếp.
8
a. Theo phơng pháp gián tiếp:
Chúng ta điều chỉnh lợi tức trớc thuế của hoạt động sản xuất khỏi ảnh hởng
của các nghiệp vụ không trực tiếp thu tiền hoặc chi tiền đã làm tăng giảm lợi tức
loại trừ các khoản lãi lỗ của hoạt động đầu t và hoạt động tài chính đã tính vào lợi
nhuận trớc thuế, điều chỉnh các khoản mục thuộc vốn lu động.
* Phơng pháp lập các chỉ tiêu cụ thể.
Phần một: Lu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
1. Lợi nhuận trớc thuế:
Chỉ tiêu này đợc điều chỉnh cho các khoản dới đây:
- Khấu hao TSCĐ: khoản này đợc cộng vào chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế.
- Các khoản dự phòng: Phụ thuộc vào số d đầu kỳ và số d cuối kỳ của các
khoản dự phòng nh TK 129, TK 139, TK 159, TK 229:
+ Nếu số d cuối kỳ lớn hơn số d đầu kỳ: khoản chênh lệch này đợc
cộng vào lợi nhuận trớc thuế.
+ Nếu số d cuối kỳ nhỏ hơn số d đầu kỳ: khoản dự phòng sẽ đợc trừ
vào lợi nhuận trớc thuế.
- Lãi, lỗ do bán tài sản cố định.
Số liệu chỉ tiêu này sẽ đợc trừ vào lợi nhuận trớc thuế nếu lãi và đợc cộng vào
chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế nếu lỗ.
- Lãi, lỗ do đánh giá lại tài sản và chuyển đổi tiền tệ.
+ Nếu lãi: trừ vào chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế
+ Nếu lỗ: cộng vào chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế
- Lãi, lỗ do đầu t vào các đơn vị khác.
+ Nếu lãi: trừ vào chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế
+ Nếu lỗ: cộng vào chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế
- Thu lãi tiền gửi trừ vào lợi nhuận trớc thuế.
2. Lợi nhuận kinh doanh:
Chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vào lợi nhuận trớc thuế cộng hoặc trừ các khoản
điều chỉnh:
- Tăng (giảm) các khoản phải thu
9