Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Axit - Bazơ - Muối T1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.45 KB, 24 trang )

Giáo án điện tử hóa học 8
Nêu tính chất hoá học của nước, viết các phương trình phản ứng của nước ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính chất hóa học của nước:

Hợp chất axit là : H
3
PO
4

Hợp chất bazơ là : NaOH,
Ca(OH)
2
Tác dụng với một số oxit axit:
P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
Tác dụng với một số oxit bazơ:
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
Tác dụng với kim loại:
2Na + 2H


2
O 2NaOH + H
2


Tiết 56
Bài 37 AXIT – BAZƠ - MUỐI
(Tiết 1)
Nội dung bài
AXIT BAZƠ MUỐI
KHÁI
NIỆM
CÔNG
THỨC
HOÁ
HỌC
TÊN GỌI
PHÂN
LOẠI
I) AXIT
Cho các axit sau:
H
3
PO
4
HNO
3

Là hợp chất
Có nguyên tử Hidro

Có một gốc axit
Liên kết với nhau
NO
3

PO
4
Axit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
(1 hoặc nhiều)
1. Khái niệm
Từ những điều trên . Em hãy cho biết khái niệm axit
Cho phương trình sau :
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Axit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.
Các nguyên tử hiđro này
có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại
Nội dung bài
AXIT BAZƠ MUỐI
KHÁI
NIỆM
Axit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều
nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên
tử hiđro này có thể thay thế bằng các
nguyên tử kim loại
CÔNG
THỨC
HOÁ
HỌC
PHÂN
LOẠI

2. Công thức
H3PO4
EM HÃY CHO BIẾT
Số nguyên tử H
3 nguyên tử H
Hoá trị III
HNO3
Số nguyên tử H
1 nguyên tử H
Hoá trị của nhóm ( NO3)
Hoá trị I
Hoá trị của nhóm ( PO4)
Đặt gốc axit là A
A
Hoá trị của gốc axit là n
n
Ta có công thức chung của axit là gì ?
Nội dung bài
AXIT BAZƠ MUỐI
KHÁI
NIỆM
Axit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều
nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên
tử hiđro này có thể thay thế bằng các
nguyên tử kim loại
CÔNG
THỨC
HOÁ
HỌC
H

n
A
PHÂN
LOẠI
- A là gốc axit
-n là hoá trị của gốc axit
BÀI TẬP 1
Viết công thức hoá học của các axit có gốc axit dưới đây:
= SO
4
, - Cl
Bài giải : H
2
SO
4
HCl
Viết công thức hoá học của những
oxit axit tương ứng với những axit sau: H
3
PO
4
, H
2
CO
3

Bài giải :
P
2
O

5
CO
2
BÀI TẬP 2
Quan sát công thức hóa học của các axit sau :


HNO
3
HCl
H
2
SO
4
H
2
S

Em có nhận xét gì về các axit ở nhóm bên trái và nhóm bên phải có gì khác
nhau ?

Theo em người ta phân thành mấy loại axit ?
3. Phân loại
4. Tên gọi

a) Axit không có oxi :
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric
b) Axit có oxi :
+ Axit nhiều nguyên tử oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + ic

+ Axit có ít nguyên tử oxi
Tên axit : Axit +tên phi kim + ơ
Nội dung bài
AXIT BAZƠ MUỐI
KHÁI
NIỆM
Axit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều
nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên
tử hiđro này có thể thay thế bằng các
nguyên tử kim loại
CÔNG
THỨC
HOÁ
HỌC
HnA
PHÂN
LOẠI
Chia làm 2 loại :
- A là gốc axit
-n là hoá trị của gốc axit
-Axit không có Oxi:HCl, H2S
-Axit có Oxi: H2S04,
HN03 …
II) BAZƠ
Hoạt động nhóm :
Hãy ghi kí hiệu nguyên tử kim lọai ,hóa trị của các kim loại và số nhóm hiđroxit(OH) trong các bazơ sau vào bảng
Công thức hóa học Nguyên tử kim lọai Số nhóm Hiđroxit (OH) Hóa trị của kim loại
NaOH
Ca(OH)
2

Fe(OH)
3
Em hãy nêu các đặc điểm chung của các bazơ trên ?
Bazơ
Là hợp chất
1 nguyên tử kim loại
Nhóm hiđroxit (OH)
(1 hoặc nhiều)
Liên kết với nhau
1
1
1
1
2
3
I
II
III
Nội dung bài
AXIT BAZƠ MUỐI
KHÁI
NIỆM
Axit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều
nguyên tử H liên kết với gốc axit. Các nguyên tử
hiđro này có thể thay thế bằng các
nguyên tử kim loại
Bazơ là hợp chất phân tử gồm
một nguyên tử kim loại liên kết
với một hoặc nhiều nhóm Hiđroxit
( OH)

CÔNG
THỨC
HOÁ
HỌC
HnA
PHÂN
LOẠI
Chia làm 2 loại :
- A là gốc axit
-n là hoá trị của gốc axit
-Axit không có Oxi:HCl, H2S
-Axit có Oxi: H2S04,
HN03 …
Công thức BAZƠ
Công thức hóa học Nguyên tử kim lọai Số nhóm Hiđroxit (OH) Hóa trị của kim loại
NaOH
Ca(OH)
2
Fe(OH)
3
1
1
1
1
2
3
I
II
III
Em hãy cho biết mối liên hệ giữa hoá trị của kim loại và số nhóm hiđroxit trong các bazơ trên?

Ca(OH)2
II
M
b
Công thức chung của bazơ là
gì ?
BÀI TẬP 3
Viết công thức hoá học của các bazơ tương ứng với các oxit sau ?
Na
2
O , ZnO
Bài giải : NaOH
Zn(OH)2
Thí nghiệm và quan sát hiện tượng :
Em hãy thực hiện thí nghiệm theo nội dung sau :
** Cho một ít nước ở cốc thủy tinh 1 vào cốc thuỷ tinh 2 có chứa NaOH khuấy đều
** Cho một ít nước ở cốc thủy tinh 1 vào cốc thuỷ tinh 3 có chứa Cu(OH)2
khuấy đều
Nhận xét và ghi nhận kết quả :
Em hãy nhận xét thí nghiệm và ghi nhận kết quả vào phiếu học tập theo nội dung
sau :
** Nêu hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 2

Nêu hiện tượng sau khi khuấy ở cốc 3
Cu(OH)2 không tan
NaOH tan
4. Tên gọi:
Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit
Nội dung bài học

AXIT BAZƠ

- A là gốc axit
- n là hoá trị của gốc axit
- M là kim loại
- b là hoá trị của kim loại
- Bazơ tan(kiềm): NaOH, KOH, Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2
- Bazơ không tan:Cu(OH)
2,
Fe(OH)
3
Axit là hợp chất phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử H
liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay
thế bằng các
nguyên tử kim loại
Bazơ là hợp chất phân tử gồm một nguyên tử kim loại liên kết
với một hay nhiều nhóm hiđroxit ( OH)
- Axit không có Oxi: HCl, H
2
S…
KHÁI
NIỆM
CÔNG
THỨC
HOÁ
HỌC
PHÂN

LOẠI
H
n
A M(OH)
b
Chia làm 2 loại :
- Axit có Oxi: H
2
SO
4
, HNO
3

Chia làm 2 loại
a) Axit không có oxi:
Axit + tên phi kim + hiđric
b) Axit có oxi :
+ Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic
+ Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ
Tên bazơ: Tên kim loại + hiđroxit (kèm theo hóa trị nếu kim loại có
nhiều hóa trị)
TÊN
GỌI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×