Trường THPT Bắc Bình Tổ : Hóa
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BIỆN PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ TIẾT THỰC HÀNH
QUA MẪU TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM MÔN HÓA HỌC
Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Phần I: Đặt vấn đề
Hóa học là bộ môn khoa học thực nghiệm, nghiên cứu sự biến đổi của
các chất. Nhờ thí nghiệm hóa học mà học sinh được làm quen với các tính
chất, hiểu và giải thích được bản chất của các quá trình diễn ra trong tự
nhiên, trong sản xuất và đời sống.
Đối với bộ môn hóa học, thí nghiệm giữ một vai trò đặc biệt quan
trọng trong quá trình dạy và học. Có thể nói thí nghiệm hóa học là cơ sở để
học sinh học tập và rèn luyện kỹ năng thực hành. Qua mỗi bài thực hành,
học sinh sẽ nắm vững kiến thức một cách hứng thú và vững chắc hơn, từ
đó lôi cuốn các em vào thế giới diệu kì, say mê bộ môn và có niềm tin vào
khoa học hóa học. Ngoài ra, thí nghiệm hóa học còn giúp học sinh phát
triển tư duy và hình thành những đức tính tốt như: Trật tự, ngăn nắp, gọn
gàn, ….
Tuy nhiên, qua nhiều năm giảng dạy chúng tôi nhận thấy một thực tế :
- Về phía học sinh: Thời gian để học sinh tiến hành thí nghiệm một bài
trong sách giáo khoa là không đủ, cũng như cơ hội để mỗi học sinh tự làm
thí nghiệm là không có,…
- Về phía giáo viên: Phải hướng dẫn cho học sinh rất nhiều cả khâu viết
bảng tường trình, cũng như hướng dẫn học sinh cách lắp ráp dụng cụ thí
nghiệm trong mỗi bài thực hành vì hình vẽ trong sách giáo khoa không có,
….Từ đó dẫn đến thời gian để hoàn thành một bài thực hành là không đủ.
Từ vai trò quan trọng của thí nghiệm hóa học như đã nêu và qua nhiều
năm giảng dạy. Chúng tôi nhận thấy cần phải đổi mới phương pháp thí
nghiệm thực hành để phù hợp với việc thay đổi nội dung chương trình sách
giáo khoa và phương pháp dạy học mới theo hướng tích cực hóa hoạt động
của học sinh như hiện nay của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
Xuất phát từ mục tiêu và vai trò quan trọng của tiết thí nghiệm thực
hành, đồng thời mong muốn nâng cao chất lượng bộ môn, sự thành công
của thí nghiệm. Chúng tôi đã lựa chọn, nghiên cứu và viết sáng kiến kinh
nghiệm: “ Biện pháp phát huy hiệu quả tiết thực hành qua mẫu tường
trình thí nghiệm hóa học ở trung học phổ thông”. Để cùng trao đổi và tìm
ra biện pháp hiệu quả nhất cho một tiết thực hành.
Phần II: Nội dung và cách thực hiện
Sáng Kiến Kinh Nghiệm - 1 - Mộng Trinh - Văn Yên
Trường THPT Bắc Bình Tổ : Hóa
II.1/ Nội dung:
Trước đây, khi chưa có mẫu tường trình thí nghiệm thì đến tiết thực hành
học sinh tự lập bảng tường trình, tự ghi cách tiến hành thí nghiệm,…Số
lượng học sinh trong một nhóm đông (khoảng 8 – 10 học sinh), dẫn đến tỉ lệ
học sinh tự tay làm thí nghiệm là rất ít, không rèn luyện được kỹ năng thực
hành. Bên cạnh đó, học sinh được mang SGK vào phòng thí nghiệm, các em
phụ thuộc rất nhiều vào SGK như không xem trước nội dung kiến thức ở
nhà, mà chỉ ghi chép từ SGK từ cách tiến hành đến giải thích hiện tượng,
phương trình phản ứng. Từ đó, các em không phát huy được năng lực tư duy
sáng tạo.
Về phía giáo viên, mất rất nhiều thời gian trong việc hướng dẫn học sinh
cách tiến hành, lắp ráp dụng cụ, quản lí nhóm thực hành. Giáo viên không
đánh giá chính xác năng lực, kỹ năng thực hành của học sinh, không hình
thành cho học sinh kỹ năng sống, kỹ năng tự làm việc.
Đáp ứng nhu cầu của phòng thí nghiệm thực hành mới hiện nay, thiết kế
cho 12 nhóm thực hành (4 học sinh cho một nhóm), để đảm bảo thời gian
cho một tiết thực hành và mỗi học sinh đều được tự làm thí nghiệm, làm việc
nhóm theo phương pháp tự nghiên cứu. Mẫu tường trình thí nghiệm về cơ
bản đáp ứng được các yêu cầu trên.
Mẫu tường trình được trình bày rất cụ thể cho một bài thực hành: Hóa
chất và dụng cụ, cách tiến hành có hình ảnh minh họa (SGK không có).
Bằng phương pháp trực quan, học sinh quan sát mô tả thí nghiệm, giải thích
hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
Mẫu tường trình thí nghiệm là công cụ để kiểm tra, đánh giá trình độ của
học sinh về kiến thức chuyên môn qua các bài đã học, về mối liên hệ giữa lý
thuyết và thực hành. Kiểm tra năng lực, kỹ năng thực hành, làm việc theo
nhóm của học sinh : “Học đi đôi với hành”.
Mẫu tường trình thí nghiệm được viết dựa trên các bài thực hành trong
sách giáo khoa của 3 khối lớp (10 ; 11 ; 12) cả cơ bản và nâng cao, tất cả có
6 tập tường trình được trình bày gồm 2 phần:
1/ * Lớp, nhóm thực hành, họ và tên học sinh trong nhóm:
Sáng Kiến Kinh Nghiệm - 2 - Mộng Trinh - Văn Yên
Lớp : ……………………………….
Nhóm thực hành : ………………….
Họ và tên : 1/ …………………………….
2/ ……………………………..
3/ ……………………………..
4/ ……………………………..
Trường THPT Bắc Bình Tổ : Hóa
* Lưu ý : Khi sử dụng tập tường trình thí nghiệm.
- Mỗi nhóm thực hành chỉ có 1 tập tường trình thí nghiệm.
- Giữ gìn cẩn thận để làm suốt năm học.
- Không để thấm nước, thấm hóa chất khi làm thí nghiệm.
- Nộp lại cho Thầy (Cô) sau mỗi buổi thí nghiệm.
2/ Các bài thực hành:
* Ngày thực hành , tên học sinh vắng, điểm số, nhận xét:
• Ngày thực hành: Học sinh ghi ngày thực hành.
• Tên học sinh vắng: Học sinh ghi tên học sinh vắng (nếu có).
• Điểm số: Được quy định.
• Nhận xét của giáo viên về nhóm thực hành, rút kinh nghiệm.
* Dụng cụ - Hóa chất:
• Trong mẫu tường trình đã ghi rất đầy đủ và cụ thể, giáo viên và
học sinh dựa vào để lấy hóa chất và dung cụ tiến hành thí nghiệm
(không được mang sách giáo khoa vào phòng thí nghiệm).
• Trong mỗi bài thực hành, giáo viên cần chuẩn bị trước cho mỗi
nhóm học sinh các hóa chất và dung cụ cần thiết.
* Tiến hành theo từng thí nghiệm:
• Cách tiến hành: Được trình bày cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu theo
(SGK hay SGV), có hình vẽ minh họa và lưu ý (SGK không có),
rất dễ để học sinh sử dụng và quan sát khi làm thí nghiệm.
• Quan sát hiện tượng: Học sinh quan sát hiện tượng từ thí
nghiệm thực tế ( phương pháp trực quan).
• Giải thích hiện tượng: Từ thí nghiệm thực tế, học sinh vận dụng
kiến thức đã học để giải thích hiện tượng.
• Viết phương trình phản ứng: Học sinh viết phương trình phản
ứng từ các chất cụ thể trong thí nghiệm thực tế và cân bằng phản
ứng. (Xác định vai trò của các chất trong phản ứng nếu có, …).
Sáng Kiến Kinh Nghiệm - 3 - Mộng Trinh - Văn Yên
- Bài tường trình: 4 điểm
- Thao tác thực hành: 4 điểm
- Trật tự : 1 điểm
- Vệ sinh : 1 điểm
* Tổng cộng: 10 điểm
Trường THPT Bắc Bình Tổ : Hóa
* Ví dụ : Bài thực hành số 4 – Lớp: 11CB (mẫu)
CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
ETILEN - AXETILEN
1/ Ngày thực hành:………………….
2/ Tên HS vắng:
1…………………………….
2…………………………….
3/ Điểm số:
- Bài tường trình: ……….
- Thao tác thực hành: ……….
- Trật tự : ……….
- Vệ sinh : ………..
* Tổng cộng : …………………
Nhận xét của Thầy (Cô):
* Dụng cụ: - Giá sắt thí nghiệm - 6 ống nghiệm
- Giá để ống nghiệm - 1 ống nghiệm có nhánh
- 4 cái ống nhỏ giọt - 3 kẹp ống nghiệm
- 1 ống thông hai đầu - 1 đèn cồn
- 1 ống TT dẫn khí thẳng. - ống TT đầu vuốt nhọn
- 1 ống TT dẫn khí cao su.
* Hóa chất: - CaC
2
- H
2
O cất - Cát sạch
- C
2
H
5
OH (khan) - H
2
SO
4
đ - bông gòn.
- Dung dịch AgNO
3
/NH
3
- dd KMnO
4
Tiến hành thí nghiệm :
I. Thí nghiệm 1:Điều chế và thử tính chất của etylen .
1/ Cách tiến hành :
* Ống nghiệm (khô): Một ít cát
sạch + 2 ml C
2
H
5
OH (khan) +
từng giọt, khoảng 4 ml dd H
2
SO
4
đặc, đồng thời lắc đều.
- Lắp dụng cụ như hình vẽ.
* Đun nóng hổn hợp, sao cho hổn
hợp không trào lên ống dẫn khí,
(hổn hợp chuyển thành màu đen).
- Đốt khí sinh ra ở đầu vuốt nhọn
của ống dẫn khí.
Hình vẽ:
Sáng Kiến Kinh Nghiệm - 4 - Mộng Trinh - Văn Yên
Trường THPT Bắc Bình Tổ : Hóa
* Lưu ý: H
2
SO
4
đặc; đ/cháy C
2
H
4
.
* Dẫn khí qua ống nghiệm khác
chứa dd KMnO
4
.
( CaCO
3
)
C
2
H
4
Hỗn hợp
2ml C
2
H
5
OH +
4 ml dd H
2
SO
4
đặc
Đá bọt
Bông tẩm
NaOH đặc
…………………………….
dd
KMnO
4
( CaCO
3
)
C
2
H
4
Hỗn hợp
2ml C
2
H
5
OH +
4 ml dd H
2
SO
4
đặc
Bông tẩm
NaOH đặc
Đá bọt
2/ Quan sát hiện tượng :
- Màu ngọn lửa: ………………………………………………………...
- Ống nghiệm chứa dd KMnO
4
:………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
3/ Giải thích hiện tượng :
................................................................................................................
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
4/ Viết phương trình phản ứng:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
II.2/ Cách thực hiện – Tác dụng :
Đầu năm, giáo viên chia nhóm (có thể chia theo bàn học trong lớp), mỗi
nhóm khoảng 3 – 4 học sinh và phát cho mỗi nhóm một tập tường trình thí
nghiệm để các em sử dụng trong cả năm học.
1/ Đối với học sinh: Các em phải lưu ý cách sử dụng tập tường trình. Khi
đến giờ thực hành, giáo viên phát tập tường trình cho các nhóm. Sau khi
thực hành xong, học sinh nộp lại tập tường trình và được lưu tại phòng thí
nghiệm, học sinh khơng được mang tập tường trình về nhà.Tập tường trình
Sáng Kiến Kinh Nghiệm - 5 - Mộng Trinh - Văn n