Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bài 38 - Kích thước và sự tăng trưởng của QTSV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 48 trang )


Bài 37 - 38.


Câu 1. Nhóm tuổi của quần thể có thay
đổi không và phụ thuộc vào những yếu
tố nào?

Cấu trúc tuổi đặc trưng cho QT nhưng cũng luôn thay
đổi phụ thuộc vào điều kiện sống của môi trường.

- Khi nguồn sống từ môi trường suy giảm, điều kiện
khí hậu xấu đi hoặc dòch bệnh, … các cá thể non và
già bò chết nhiều hơn cá thể thuộc nhóm tuổi trung
bình.
- Trong điều kiện thuận lợi, nguồn thức ăn phong
phú, các con non lớn lên nhanh chóng, sinh sản
tăng, từ đó kích thước quần thể tăng lên.

Ngoài ra, nhóm tuổi của quần thể thay đổi còn
có thể phụ thuộc vào một số yếu tố khác như mùa
sinh sản, tập tính di cư….

Câu 2: Các kiểu phân bố của QT trong
không gian. Ý nghóa sinh thái của các kiểu
phân bố đó?

* Các cá thể trong quần thể có thể phân bố
theo nhóm, đồng đều hoặc ngẫu nhiên.

* Ý nghóa sinh thái của:



- Phân bố theo nhóm: thể hiện qua hiệu quả
nhóm giữa các cá thể cùng loài, các cá thể hỗ
trợ lẫn nhau.

- Phân bố đồng đều: làm giảm mức độ cạnh
tranh giữa các cá thể trong quần thể.

- Phân bố ngẫu nhiên: phân bố ngẫu nhiên tận
dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi
trường.

Câââu 3. Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá
quả (cá lóc) nuôi trong ao khi mật độ cá
thể tăng quá cao?
- Các cá thể cạnh tranh nhau thức ăn,
nhiều cá thể bé và yếu thiếu thức ăn sẽ
chậm lớn và có thể bò chết.

- Các con non mới nở ra rất dễ bò cá lớn
ăn thòt, nhiều khi cá bố mẹ ăn thòt chính
con của chúng.

- Hai hiện tượng trên dẫn tới quần thể điều
chỉnh mật độ cá thể.



1. Khái niệm:
Kích thước của quần thể sinh vật là số

lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc
năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân
bố trong khoảng không gian của quần thể.
Ví dụ: Kích thước quần thể cỏ:
10000 cây cỏ – 15000g/ha – 2,1 x 10
6
calo

Nêu khái niệm về
kích thước của
quần thể sinh vật

Mỗi quần thể sinh vật có
kích thước đặc trưng

Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối
thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này
là khác nhau giữa các loài.

Tại sao nói mỗi
quần thể sinh vật có
kích thước đặc
trưng?

TỔ KIẾN
Tổ kiến

Quần thể cá mập
Quần thể chó sói
TỔ ONG


Kích thước tối thiểu:
-
Là số lượng cá thể ít nhất mà quần
thể cần có để duy trì và phát triển.
- Nếu kích thước quần thể xuống dưới
mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào
trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.
Nêu khái niệm về
kích thước tối thiểu
của
quần thể sinh vật

Nguyên nhân là do:
+ Số lượng cá thể trong quần thể quá ít,
sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần
thể không có khả năng chống chọi với
những thay đổi của môi trường.
+ Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội
gặp nhau của các cá thể đực với cá thể
cái ít.
+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối
gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của
quần thể.
Tại sao khi
kích thước quần thể
xuống dưới mức tối thiểu,
quần thể dễ rơi vào
trạng thái suy giảm
dẫn tới diệt vong?


Kích thước tối đa
là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần
thể có thể đạt được, phù hợp với khả
năng cung cấp nguồn sống của môi
trường.
Nêu khái niệm về
kích thước tối đa
của
quần thể sinh vật

Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh
giữa các cá thể cũng như ô nhiễm,
bệnh tật,… tăng cao, dẫn tới một số
cá thể di cư khỏi quần thể.
Điều gì sẽ xảy ra
khi
kích thước quần thể
vượt quá mức tối đa?

Kích thước
tối đa
Kích thước
tối thiểu

2. Những nhân tố ảnh hưởng tới kích
thước của QTSV
-
Mật độ sinh sản của quần thể.
-

Mức độ tử vong của quần thể.
-
Phát tán của quần thể (di cư
và nhập cư)

1. Mức độ sinh sản
của
quần thể sinh vật.

Mức độ sinh sản là số lượng cá
thể của quần thể được sinh ra
trong một đơn vị thời gian.
Mức độ sinh sản
của quần thể SV
là gì?

Mức độ sinh sản phụ thuộc vào số
lượng trứng (hay con non) của một
lứa đẻ, số lứa đẻ của một cá thể cái
trong đời, tuổi trưởng thành sinh dục
của cá thể,… và tỷ lệ đực/cái của
quần thể.
Mức độ sinh sản
của quần thể SV
phụ thuộc vào
những yếu tố nào?

Khi thiếu thức ăn, nơi ở hoặc điều
kiện khí hậu không thuận lợi, mức
sinh sản của quần thể thường bị

giảm sút.
Trường hợp nào
mức độ sinh sản
của quần thể SV
giảm sút?

2. Mức độ tử vong
của
quần thể sinh vật.

Mức độ tử vong là số lượng cá thể của
quần thể bị chết trong một đơn vị thời
gian.
Mức độ tử vong
của quần thể
là gì?

Mức độ tử vong của quần thể phụ thuộc
vào trạng thái của quần thể và các điều
kiện sống của môi trường như sự biến đổi
bất thường của khí hậu, bệnh tật, lượng
thức ăn có trong môi trường, số lượng kẻ
thù,… và mức độ khai thác của con
người.
Mức độ tử vong
của quần thể SV
phụ thuộc vào
những yếu tố nào?

A. Mức độ tử vong thấp (sống sót cao): những loài

có tỷ lệ sinh sản thấp nhưng phần lớn con sinh ra
sống sót tới tuổi trưởng thành (chim, thú … )
B. Những loài có mức độ tử
vong ở các lứa tuổi gần
bằng nhau (thủy tức…)
C. Mức độ tử vong cao
(sống sót thấp): những
loài có có số tỷ lệ c sinh
sản cao nhưng phần lớn
con mới sinh bị chết, số
con sống sót đến cuối
đời ít (sò, cá, ếch ….)
Nhận xét về
mức độ tử vong
của 3 quần thể
A , B , C

×