Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

On tap thi HK 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 27 trang )


ÔN TẬP HỌC KÌ II

1. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Nguyên
nhân của
sự tăng
trưởng
kinh tế
khá
nhanh
Nguồn nhân công rẻ
Tài nguyên phong phú
Nhiều loại nông sản nhiệt
đới
Thu hút được nhiều vốn
đầu tư nước ngoài

? Tại sao hầu hết các nước ở ĐNA vào năm 1998
mức tăng trưởng kinh tế đều giảm ?
- Do cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ ngày
2 - 7 - 1997 tại Thái Lan với sự thả nổi tỉ giá đồng
bath, sau đó lan đến Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a,
Ma-lai-xi-a và Xin-ga-po
- Việt Nam thời kì này nền kinh tế chưa có quan
hệ rộng với nước ngoài, nên ít bị ảnh hưởng khủng
hoảng

E
o


§
µ
i

L
o
a
n
E
o

B
a
s
i
E
o

C
a
-
l
i
-
m
a
n
-
t
a

E
o

G
a
s
-
p
a
E
o

M
a
-
l
¾
c
-
c
a
Vịnh Bắc Bộ
15.000 km
2
VịnhThái
Lan
462.000 km
2
? Trong biển
Đông có vịnh

nào ?
? Biển Đông
thông với Đại
dương qua
những eo
biển nào ?
2. Vùng biển Việt Nam

2. Vùng biển Việt Nam
Biển
Đông
Trải dài từ xích đạo tới chí tuyến Bắc
Thông với TBD qua các eo biển:
Đài Loan, Ba-si
Thông với AĐD qua các eo biển:
Ma-lăc-ca, Gas-pa
Có 2 vịnh: Bắc Bộ và Thái Lan


* Chế độ gió:
+ Mùa đông: gió hớng B
+ Mùa hè: gió hớng TN
* Chế độ nhiệt:
+ T
0
tb > 23
0
C.
+ Biên độ nhiệt nhỏ
+ Nhiệt độ thay đổi theo mùa

* Chế độ ma:
1100 1300mm/năm

* Dòng biển:
+ Mùa đông: hớng ĐB - TN
+ Mùa hè: hớng TN - ĐB
* Độ muối: 30- 33 %o
* Có vùng nớc trồi, nớc chìm
* Chế độ triều phức tạp, độc đáo
Khí hậu nhiệt đới gió mùa chi phối đặc điểm
khí hậu, hải văn của biển.
?Nờu c im khớ hu v hi vn ca bin VN?

? Hãy cho biết một số nguồn tài nguyên biển ở
nước ta, nguồn tài nguyên đó là cơ sở cho
ngành kinh tế nào phát triển ?
- Thềm lục địa và đáy : Khoáng sản dầu mỏ, khí
đốt, kim loại, phi kim loại
- Lòng biển : Hải sản, muối, cát thủy tinh
- Mặt biển là đường giao thông trong nước và
quốc tế
- Bờ biển : có nhiều bãi biển đẹp, vịnh, vũng sâu,
thuận tiện cho việc xây dựng cảng du lịch

Vai trò, ý nghĩa của biển Việt Nam
Đối với kinh tế
Đối với tự nhiên
-
Du lịch
- Nghiên

cứu khoa
học
Tạo ra
nhiều
cảnh
quan
duyên
hải
Cung
cấp
hơi n
ớc.
điều hoà
khí hậu
Cung cấp
nguyên liệu
cho nhiều
ngành công
nghiệp (dầu
khí, muối,
cát
Khai
thác,
nuôi
trồng
thuỷ hải
sản
-
Giao
thông

biển.
-
Xây
dựng hải
cảng


?Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì
đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?

Thuận lợi : Biển là kho tài nguyên phong phú và
đa dạng , có giá trị lớn về nhiều mặt (kinh tế,quốc
phòng , khoa học…), là cơ sở để phát triển nhiều
ngành kinh tế như : đánh bắt cá, chế biến thủy hải
sản, khai thác dầu khí,

Khó khăn : Môi trường biển bị ô nhiễm do chất
thải dầu khí và chất thải sinh hoạt, việc khai thác
nguồn lợi của biển phải đi đôi với kế hoạch bảo vệ
nguồn lợi biển vì nguồn lợi biển đang có chiều
hướng giảm sút

3. c im ti nguyờn khoỏng sn Vit Nam
+ Việt Nam là nớc có lịch sử địa chất kiến tạo
rất lâu dài, phức tạp, mỗi chu kì kiến tạo sản
sinh một hệ khoáng sản đặc trng.
+ Vị trí tiếp giáp 2 vành đai sinh khoáng lớn của
thế giới (Địa Trung Hải, Thái Bình Dơng).
+ Hiệu quả của việc thăm dò, tìm kiếm khoáng
sản của ngành địa chất ngày càng cao.

? Giải thích tại sao núi Việt Nam là một n2ớc
giàu khoáng sản?

? Các loại khoáng sản hình thành qua mấy giai
đoạn và gồm những loại khoáng sản gì ?
3 giai đoạn
Tiền Cambri
Cổ kiến tạo
Tân Kiến tạo
Than, chì, đồng,
sắt, đá quí
Apatit, sắt, vàng,
than đá, vôi,
bôxit
Than bùn, dầu
khí, bôxit

Nguyên nhân
làm cho một
số tài nguyên
khoáng sản ở
nước ta bị cạn
kiệt
Chính sách vơ vét tài nguyên
thiên nhiên của Thực dân Pháp
trước đây
Kĩ thuật khai thác cũng như làm
giàu quặng còn lạc hậu
Quản lí còn lỏng lẻo, việc khai
thác nhiều loại khoáng sản còn

diễn ra tự do bừa bãi
Việc thăm dò đánh giá mỏ
khoáng sản không chuẩn xác về
trữ lượng, hàm lượng

? Quan sát lược đồ,
em hãy cho biết lãnh
thổ VN ( phần đất
liền ) có các dạng địa
hình nào ?
- Đồi, núi, cao nguyên
và đồng bằng
Trong đó dạng địa
hình đồi núi chiếm
3/ 4 diện tích lãnh
thổ
4. Đặc điểm địa hình Việt Nam

Địa hình có 2
hướng chính
Tây Bắc –
Đông Nam
Vòng cung
Hoàng Liên Sơn,
Trường Sơn Bắc
Sông Gâm, Ngân
Sơn, Bắc Sơn,
Đông Triều, Vọng
Phu


* Địa hình phân thành nhiều bậc, nhiều lớp ( già,
trẻ ) nối tiếp nhau thấp dần từ Tây -Bắc xuống
Đông – Nam
- Thể hiện tính chất già trẻ lại của địa hình và sự
nâng lên không đều theo từng đợt của sự vận
động Tân kiến tạo
- Sự nối tiếp của các bậc địa hình : Núi > Đồi
> Đồng bằng > bờ biển > thềm lục địa

* Địa hình có sự phân chia theo độ cao và cấu
trúc nhan thạch:
- Các cao nguyên badan xếp tầng ( khu vực
Tây Nguyên )
- Các bề mặt san bằng cổ ( Sapa, Đà Lạt )
- Các dạng địa hình chuyển tiếp ( vùng trung
du Bắc Bộ, vùng đồng bằng đất cao Đông
Nam Bộ )
- Các bậc thềm sông, thềm biển phổ biến ở
nhiều nơi

* Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa
- Lớp vỏ phong hóa dày với lớp đất feralit
và rừng cây rậm rạp
- Bị chia cắt, bào mòn, xâm thực, nhiều hiện
tượng núi lở đất trượt
- Địa hình catxtơ phát triển mạnh tại các
vùng đá vôi với nhiều hang động, sông suối
độc đáo

tÝnh chÊt nhiÖt ®íi giã mïa Èm

!"
#  ệ độ $
  %&'ả ướ
(
)
#*
+, !/0/1
#234516
'7((89(((4
#!+/:
;<51
Giã mïa
)=&>=,6
#?=>@<5
AB1>@,C
@D
#?=>E
AB1>C=
FG-HD
Èm
#I-H6
'J((8&(((
#I-E3@
H
#+F16K(L
5. Đặc điểm khí hậu Việt Nam

IH § 
Đặc điểm của các miền khí hậu
M<5

#I>@6,CG-GN3>@=-
>
#I>O6=G-H
Đô
-42P
#I>@PG-H
#I>O6=G-
M
#Q@=>@G=RASC1D
#)&>T!6>->@
<@
I=>!"/-P
A=FG-HD


? Những con
sông nào chảy
theo hướng Tây
Bắc – Đông
Nam và những
con sông nào
chảy theo
hướng vòng
cung ?
6. Đặc điểm sông ngòi Việt Nam

- Các sông ở Bắc Bộ : lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
Đây là giai đoạn mưa nhiều mùa hạ do gió tín
phong Nửa Cầu Bắc thổi theo hướng Đông Nam từ
biển vào

- Các sông ở Trung Bộ : lũ từ tháng 9 đến tháng 12.
Đây là cuối hạ sang đông. Gió Đông Bắc thổi qua
biển trước khi vào các tỉnh ở Bắc Trung Bộ nên
mưa nhiều
- Các sông ở Nam Bộ : lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
Đây là mùa tuyết tan ở thượng nguồn sông Mê
Công và trùng với mùa mưa ở vùng Đông Nam Á
? Vì sao mùa lũ ở Bắc bộ, Trung bộ và Nam bộ
lại không trùng nhau ?

U@V!
U@V!
Híng:
Híng:
+TB -§N
+TB -§N
+ Vßng cung
+ Vßng cung
ChÕ ®é níc
ChÕ ®é níc
theo mïa:
theo mïa:
+ Mïa lò
+ Mïa lò


+ Mïa c¹n
+ Mïa c¹n
Hµm lîng
Hµm lîng

phï sa
phï sa
lín
lín
-
M¹ng líi:
M¹ng líi:
Dµy ®Æc,
Dµy ®Æc,
réng kh¾p
réng kh¾p
-
S«ng ng¾n
S«ng ng¾n
dèc
dèc
- Ma nhiÒu
- Ma nhiÒu
-
NhiÒu ®åi nói
NhiÒu ®åi nói
-
BÒ ngang hÑp
BÒ ngang hÑp
Nói cã 2
Nói cã 2


híng
híng

chÝnh:
chÝnh:
+TB -§N
+TB -§N
+ Vßng cung
+ Vßng cung
ChÕ ®é ma
ChÕ ®é ma
theo mïa:
theo mïa:
+ Mïa m
+ Mïa m
ưa
ưa


+ Mïa kh
+ Mïa kh
ô
ô
- 3/4 diÖn tÝch
- 3/4 diÖn tÝch
lµ ®åi nói
lµ ®åi nói
-
Ma nhiÒu
Ma nhiÒu
-
theo mïa
theo mïa

E
E

7. Đặc điểm đất Việt Nam
* Nước ta có 3 nhóm đất chính.
Nhóm đất feralit miền đồi núi thấp và nhóm đất
mùn núi cao chiếm 76 % diện tích đất tự nhiên,
phát triển trên nhiều loại đá mẹ khác nhau,
thường được trồng rừng và cây công nghiệp lâu
năm
Nhóm đất phù sa chiếm 24 % diện tích đất tự
nhiên; đất tơi xốp và giữ nước tốt, được sử dụng
trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu và cây
công nghiêp ngắn ngày

Đất mùn núi cao (11%)
Đất phù sa (24%)
Đất feralit đồi núi thấp ( 65%)
Cơ cấu diện tích các nhóm đất
chính ở nước ta.
Vẽ biểu đồ 3 nhóm đất chính ở nước ta

Những nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ở
nước ta bị suy giảm :
- Do đốt nương làm rẫy, sống du canh
- Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất các cây
kinh doanh, đặc biệt là phá rừng để trồng các cây
công nghiệp
- Con người khai thác quá mức vượt khả năng
phục hồi tự nhiên của rừng

- Do ảnh hưởng của bom đạn và chất độc hóa học
trong chiến tranh
- Do khai thác không có kế hoạch, kĩ thuật khai
thác lạc hậu, làm lãng phí tài nguyên rừng
- Nạn cháy rừng, nhất là rừng tràm, rừng thông
8. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×