. CÁC BÀI TOÁN
Bài 1. Thả một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất
a) Tìm vận tốc vật khi chạm đất
b) Tìm vận tốc vật tại nơi có thế năng bằng nửa động năng
Bài 2 .Một vật có khối lượng 500kg chuyển động từ A với vận tốc 18km/h lên dốc nghiêng 30
0
so với
phương ngang . Lực kéo động cơ có độ lớn là F
k
= 5000N . Vận tốc ở đỉnh dốc B là 54km/h. Lấy g =
10m/s
2
a) Tìm công của lực ma sát , suy ra lực ma sát ?. Biết dốc AB dài 100m
b) Sau khi lên dốc xe tắt máy và tiếp tục cghuyển động trên mặt phẳng ngang một đoạn 25m thì dừng tại
C . Tìm hệ số ma sát trên đoạn đường này .
c) Muốn xe chuyển động đều trên mặt phẳng ngang này thì cần phải duy trì một lực kéo là bao nhiêu ?
Bài 3.Một vật được phóng lên từ mặt đất với vận tốc là 20m/s theo phương thẳng đứng .Bỏ qua mọi ma
sát . Lấy g = 10m/s
2
.Xác định :
a) Độ cao lớn nhất vật lên được
b) Vận tốc của vật khi thế năng bằng 1/3 động năng
Bài 4. Một vật có khối lượng 6 kg chuyển động qua A thì xuống dốc AB dài 7,5m nghiêng 30
0
so với mặt
phẳng ngang . Đến chân dốc B có vận tốc 10m/s.
a) Tính vận tốc lúc qua A , bỏ qua ma sát trên AB
b) Đến B vật chuyển động trên mặt phẳng ngang BC với hệ số ma sát 0,2 .Tính chiều dài dốc BC. Biết vận
tốc tại C là 6m/s.
c) Tại C vật lên dốc nghiêng 30
0
so với phương ngang có hệ số ma sát là 0,1. Tính độ cao cực đại vật đạt
được trên dốc
Bài 5.Biết thể tích của một lượng khí là không đổi
a) Chất khí ở 0
0
C có áp suất 5 atm. Tính áp suất của khí ở nhiệt độ 273
0
C.
b) Chất khí ở 0
0
C có áp suất p
0
. Phải đun nóng chất khí lên tới nhiệt độ nào để áp suất tăng lên 3 lần.
Bài 6. Người ta điều chế khí hiđrô và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 20
0
C. Tính thể
tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào một bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ
không đổi.
Bài 7 . Một vật có khối lượng 2,5kg bắt đầu trượt qua đỉnh A của một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30
0
so
với phương ngang . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
32
1
. Đến chân dốc B có vận tốc là10m/s.
1) Tính chiều dài của dốc
2) Đến B vật chuyển động được một đoạn nằm ngang thì dừng lại tại C . Hệ số ma sát trên BC là 0,2. Quãng
đường BC dài bao nhiêu
3) Từ C nếu dùng một lực kéo đều từ C-B-A thì tốn một công là bao nhiêu
Bài 8. Một ôtô có khối lượng 1 tấn chuyển động trên đường nằm ngang AB dài 200m , qua A với vận tốc 10m/s ,
đến B với vận tốc 20m/s. Lực kéo của động cơ là 3000N .
1) Tính Hệ số ma sát trên AB
2) Đến B xe tiếp tục chuyển động thẳng đều lên dốc BC dài 50m với góc nghiêng của dốc là 30
0
, hệ số ma sát là
34
1
. Lực kéo động cơ trên BC là bao nhiêu?
Bài 9.Trên đường ngang một ôtô khối lượng 2 tấn bắt đầu từ A chuyển động nhanh dần đều sau khi đi
được quãng đường AB = 450m thì có vận tốc 54km/h. Biết hệ số ma sát lăn không đổi k = 0,05. Lấy g =
10m/s
2
.
a) Xác định lực kéo và công suất của động cơ trên AB.
b) Đến B động cơ tắt máy, ôtô tiếp tục lăn trên dốc nghiêng một góc β = 30
0
so với phương ngang.
Xác định quãng đường lớn nhất CD mà ôtô lên được trên dốc? k = 0,05.
Bài 10.Một khối khí lý tưởng được biến đổi trạng thái theo chu trình sau :
a) Tìm V
2
và T
3
. Cho biết V
1
= 10 l .
b) Vẽ lại đồ thị bên , sang các hệ toạ độ (P,V) và
(V,T) .
P(atm)
Bài 11. Một khối khí đựng trong bình kín ở nhiệt độ 27
0
C và áp suất 1,5at . áp suất khí trong bình là bao
nhiêu khi nhiệt độ tăng lên đến 87
0
C .
Bài 12. Ở thể nhiệt độ 300K thể tích của một khối khí xác định là 5l .Tính Thể tích của khối khí đó ở
450K khi áp suất không đổi
Bài 13.Một thanh thép ở 20
0
C có tiết diện 4 cm
2
và hai đầu của nó gắn chặt vào hai bức tường đối diện.
Tính lực do thanh thép tác dụng lên hai bức tường nếu nó bị nung nóng đến 200
0
C. Thép có suất đàn
hồi của E = 20.10
10
Pa và có hệ số nở dài
α
= 12.10
-6
K
-1
.
Bài 14.Tính lực kéo tác dụng lên thanh thép có tiết diện 1 cm
2
để làm thanh này dài thêm một đoạn bằng
độ nở dài của thanh khi nhiệt độ của nó tăng thêm 100
0
C ? Suất đàn hồi của thép là 20.10
10
Pa và hệ số nở
dài của nó là 12.10
-6
K
-1
Bài 15.Một thanh xà ngang bằng thép dài 5,0 m có tiết diện 25 m
2
. Hai đầu của thanh xà được gắn chặt
vào hai bức tường đối diện. Hãy tính áp lực do thanh xà tác dụng lên các bức tường khi thanh xà dãn dài
thêm 1,2 mm do nhiệt độ nó tăng. Thép có suất đàn hồi E = 20.10
10
Pa. Bỏ qua biến dạng của các bức
tường.
Bài 16.Một thanh thép dài 5,0 m có tiết diện 1,5 cm
2
được giữ chặt một đầu. Cho biết suất đàn hồi của
thép là E = 2.10
11
Pa. Lực kéo tác dụng lên đầu kia của thanh thép bằng bao nhiêu để thanh dài thêm
2,5 mm ?
Bài 17.Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộ binh, biết
rằng đầu đạn có khối lượng 10 g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng 10
-3
s, vận
tốc đầu bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng súng v=865 m/s.
Bài 18. Một toa xe khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc không đổi
v = 54 km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình
của lực hãm nếu toa xe dừng lại sau :
a) 1 giờ 40 phút.
b) 10 giây.
Bài 19. Một vật khối lượng 2kg được ném xuống thẳng đứng từ độ cao 20m . Khi chạm đất vật có vận tốc 10
5
m/s . Bỏ qua sức cản của không khí
1) Tính Vận tốc lúc ném vật
2) ĐịnhVị trí của vật lúc có động năng bằng thế năng
Bài 20. Một ôtô có khối lượng 2 tấn chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36km/h. Công
suất của động cơ là 5kW.
a) Tính lực cản của mặt đường
b) Sau đó ôtô tăng tốc , sau khi đi được quãng đường 125m ôtô đạt vận tốc 54km/h. Tính công suất
trung binh trên quãng đường này .
Bài 21. Để đẩy một cái thùng khối lượng 25 kg lên theo một mặt phẳng không ma sát nghiêng 25
0
so với
mặt phẳng ngang, người công nhân đã tác dụng một lực F = 209N song song với mặt phẳng nghiêng . Khi
thùng trượt được 1,5m. Tính công của :
a) Người công nhân đã thực hiện
b) Trọng lực thực hiện
T(
o
K)
(1)
O
(3)
300
1
2
(2)
c) Phản lực của mặt phẳng nghiêng
d) Công toàn phần thực hiện lên thùng.
Bài 22. Một lò xo có chiều dài 21 cm khi treo vật khối lượng 100g và có chiều dài 23cm khi treo vật khối
lượng 300g. Tính công cần thiết để kéo lò xo dãn ra từ 25 cm đến 28 cm. Lấy g = 10m/s
2
.
Bài 23. Một vật khối lượng 2 kg . Lấy g = 10m/s
2
a) Tính thế năng của vật tại vị trí cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng sâu 5m với mốc độ
cao tại mặt đất .
b) Tính lại câu trên nếu lấy mốc độ cao tại đáy giếng
c) Tính công của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m.
Bài 24. Con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m được treo bằng dây nhẹ, dài l. Kéo vật khỏi vị trí cân
bằng đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α
0
rồi thả ra không
vận tốc đầu
a) Viết biểu thức tính thế năng tại vị trí thả
b) Sau khi thả , vật chuyển động đến vị trí dây treo hợp với phương
thẳng đứng góc α . Tính vận tốc của vật tại vị trí này .
c) Vận tốc của con lắc đạt cực đại tại vị trí nào .
Bài 25. Cho đồ thị của quá trình biến đổi khí như hình vẽ. Hãy chuyển độ thị
sang hệ trục (VOT) và (pOV).