GV: Nguyn Th Minh Th
TRệễỉNG CAO ẹANG Sệ PHAẽM SOC TRAấNG
KHOA T NHIấN
HC PHN: GII PHU HC
CHNG 6: CC GIC QUAN
( C QUAN TH GIC )
CHƯƠNG 6: CÁC GIÁC QUAN
CƠ QUAN THỊ GIÁC
I. MỤC TIÊU
Qua phần này sinh viên phải:
- Nắm và trình bày được những kiến thức cơ bản
về cấu tạo của các bộ phận hợp thành cơ quan thị
giác (mắt)
- Biết được tầm quan trọng của Mắt đối với cuộc sống
của con người ; từ đó có biện pháp bảo vệ chăm sóc
Mắt để có thành tích cao trong các hoạt động , trong
đó có hoạt động TDTT.
CƠ QUAN THỊ GIÁC
I. Cấu tạo cơ quan thị giác
- Gồm có nhãn cầu và thần kinh thị giác
- Các cơ quan phụ: cơ nhãn cầu, mạc ổ mắt,
lông mày, mi mắt, kết mạc, bộ lệ.
CƠ QUAN THỊ GIÁC
Tìm hiểu về nhãn cầu
Nhãn cầu là bộ phận chính của mắt, có
hình cầu, đường kính khoảng 25 mm, nặng
7- 8 gam. Cấu tạo gồm hai bộ phận chính là
hệ thống màng và môi trường chiết
quang trong suốt.
Nhóm trình bày:
- Nhóm 1,2,3: Mô tả và xác định vị trí các
hệ thống màng của nhãn cầu.
- Nhóm 4, 5: Môi trường chiết quang
-Nhóm 6,7: Các cơ quan phụ của nhãn cầu
- Nhóm 1,2,3 Mô tả và xác định vị trí các hệ
thống màng của nhãn cầu
2. mống mắt
3. thể mi
4. võng mạc thị
giác
5. màng mạch
6. củng mạc
7. điểm vàng
8. dây thị giác
11. kết mạc
12. hậu phòng
13. tiền phòng
14. giác mạc
Tiền phòng và hậu phòng của mắt
1.1 Hệ thống màng
Gồm 3 màng: màng thớ, màng cơ mạch,
màng thần kinh.
1.1.1 Màng thớ (màng sợi): là màng nằm ngoài
cùng, được chia làm 2 phần: củng mạc và giác
mạc.
- Củng mạc: chiếm 5/6 phần sau nhãn cầu , cứng,
dầy trắng. Phía trước phần nhìn thấy là lòng
trắng, bao bên ngoài là kết mạc
- Giác mạc: phía trước củng mạc, chiếm 1/6 nhãn
cầu, hơi lồi, trong suốt, không có mạch nuôi.
1.1 Hệ thống màng
1.1. 2 Màng cơ mạch
Mềm, đen, có nhiều mạch máu, nằm dưới
màng sợi. Gồm 3 phần: màng mạch, thể mi và
lòng đen.
- Màng mạch: mỏng, chiếm 2/3 phía sau màng
cơ mạch, phủ mặt trong củng mạc. Giữa 2
màng có khoang bạch huyết.Chứa nhiều mạch
máu và sắc tố, làm thành buồng tối của cầu mắt.
- Thể mi: phần trước màng mạch dầy lên. Ở trước
nối tiếp với lòng đen
1.1. 2 Màng cơ mạch
- Lòng đen: (mống mắt): hình tròn đứng thẳng
đường kính 12mm, dầy 0,5mm, ở giữa có con
ngươi (đồng tử)
+ Mặt trước lòng đen có buồng trước là tiền
phòng.
+ Mặt sau có buồng sau là hậu phòng.
Ngoài ra có hệ thống cơ: cơ giãn và cơ co đồng tử
điều khiển sự co giãn con ngươi
1.1.3 Màng thần kinh võng mạc
- Che phủ màng mạch đến đồng tử. Gồm:
+ Võng mạc thể mi
+ Võng mạc mống mắt
+ Võng mạc chính ( võng mạc thị giác):chứa
nhiều tế bào gậy và nón.
- Điểm mù: là nơi sợi thần kinh thị giác chạy ra.
Không chứa tế bào thị giác.
- Điểm vàng: nằm ở cạnh cực sau nhãn cầu.Là nơi
thu nhận hình ảnh bên ngoài 1 cách rõ ràng nhất.
Mô tả và xác định vị trí của môi trường chiết
quang (các phần trong suốt)?
1. nhân mắt
10. Dịch thuỷ tinh
14. giác mạc
9. ống thuỷ tinh
1.2 Môi trường chiết quang
- Giác mạc
- Nhân mắt: thấu kính lồi 2 mặt, trong suốt, đặc
rắn, được cố định bởi dây chằng thể mi, đàn hồi
nằm ở giữa mống mắt và thể thuỷ tinh
- Thuỷ tinh dịch: trong suốt ở khoảng giữa nhân
mắt và võng mạc, chiếm 4/5 sau nhãn cầu. Trục
thuỷ tinh thể có ống thuỷ tinh.
1.2 Môi trường chiết quang
- Thuỷ dịch: Là dịch trong suốt chứa trong
buồng trước và buồng sau.
( buồng trước được giới hạn bởi màng giác và
lòng đen, buồng sau được giới hạn bởi lòng
đen và nhân mắt).Thành phần của thuỷ dịch
gần giống huyết tương nhưng không có
protein. Thủy dịch được tiết ra từ mỏm mi
2. Các cơ quan phụ của nhãn cầu
- Mi mắt
- Cơ nhãn cầu
- Kết mạc
- Bộ máy lệ
Mi mắt
2.1 Mi mắt
Có mi trên và mi dưới.
Bờ mi có nhiều lông gọi là lông mi
Lớp da phía ngoài mi không có lớp mỡ
dưới da
2.2. Cơ nhãn cầu
2.2. Cơ nhãn cầu
2.2. Cơ nhãn cầu
- 4 cơ thẳng: trên, dưới, trong và ngoài.
Kéo nhãn cầu về phía cơ
- Cơ chéo to và bé: quay cầu mắt.
- Cơ nâng mi trên tác dụng nâng da mi
trên.
2.3 Kết mạc
Là màng mỏng, nhẵn trong suốt , gồm:
- Kết mạc mí lót mặt trong mi
- Túi bịt kết mạc
- Kết mạc nhãn cầu
2.4. Bộ máy lệ
2.4. Bộ máy lệ