Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.66 KB, 92 trang )

Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
CHƯƠNG 1:
MỞ ĐẦU
1.1ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ngày nay, khi ống khói của các nhà máy, xí nghiệp càng vươn cao, sự gia
tăng dân số, đô thò hóa, khói bụi giao thông, rác thải, ô nhiễm môi trường…đang
trở thành vấn nạn thì nhu cầu tìm về với tự nhiên của con người là một trào lưu tất
yếu. Trong những năm gần đây, các khu bảo tồn thiên nhiên bò sức ép bởi lượng
khách tham quan quá lớn, rác thải từ các hoạt động du lòch, ý thức người dân chưa
được nâng cao, hệ sinh thái bò đe dọa. DLST trở thành mối quan tâm xuất phát và
nảy sinh từ các trăn trở về môi trường, kinh tế xã hội. Các nhà bảo tồn đang bỏ
công sức đáng kể để biến DLST thành một tác nhân đắc lực cho bảo tồn thiên
nhiên. Tiếp cận với trào lưu mới này, VQG LGXM đẩy mạnh việc phát triển
DLST.
DLST nói chung và DLST trong hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên nói
riêng là loại hình du lòch mới cả về khái niệm lẫn tổ chức quản lý kinh doanh
không chỉ đối với Việt Nam mà cho tất cả các nước khác trong giai đoạn mở cửa
và hội nhập. Với lợi thế hơn nhiều nước trong khu vực, tiềm năng phong phú và
đa dạng của các hệ sinh thái, nên ngay từ thời gian đầu của quá trình đổi mới đất
nước, việc phát triển DLST ở Việt Nam đã được coi trọng: 107 khu rừng đặc dụng
với tổng diện tích 2.381.791 ha, trong đó có 25 Vườn quốc gia, 48 Khu bảo tồn
thiên nhiên và 34 Khu rừng văn hóa, lòch sử làm cơ sở vững chắc cho sự phát
triển du lòch sinh thái. Sự đònh hình và khởi sắc của DLST ở các đòa phương trong
thời gian qua là cơ sở và nền tảng để ngành Du lòch Việt Nam hoạch đònh chiến
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 1
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
lược phát triển du lòch sinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiên một cách ổn đònh
và bền vững.
Hiện nay, hầu như trong tất cả các VQG đã thành lập Văn phòng du lòch


hoặc Trung tâm du lòch sinh thái kết hợp với giáo dục môi trường. Với mục tiêu
phát triển DLST trong hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia,
hiện nay ngành Du lòch đã xúc tiến hình thành cơ chế tài chính đối với hoạt động
kinh doanh du lòch ở các VQG trên nguyên tắc không bao cấp, tự hạch toán và
cân đối lợi ích kinh tế xã hội giữa khai thác du lòch với bảo tồn phát triển môi
trường tự nhiên quyền lợi của cộng đồng đòa phương.
Ngày 14/5/2004, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã chính thức
cho ra mắt tài liệu "Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt
Nam đến năm 2010". nhằm thiết lập, tổ chức và quản lý có hiệu quả hệ thống
khu bảo tồn đồng thời giúp tăng cường nhận thức của người dân về tầm quan
trọng và giá trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như nâng cao năng lực
quản lý của các cấp đòa phương.
Tỉnh Tây Ninh - trong báo cáo tổng hợp “Dự án quy hoạch tổng thể phát
triển du lòch tỉnh Tây Ninh giai đoạn 1995-2010”, phần lớn các chương trình du
lòch mới chỉ dừng lại ở mức độ du lòch văn hóa và tín ngưỡng mà thôi, hoàn toàn
chưa đề cập đến khái niệm DLST. Những giải pháp được coi là cấp bách nhất và
quan trọng nhất cho dự án quy hoạch tổng thể này cũng chỉ dừng lại ở vấn đề
nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh du lòch trong tình
hình mới và vấn đề tìm nguồn vốn đầu tư cho ngành du lòch. Vấn đề thiếu vắng
mảng du lòch sinh thái rất quan trọng trong quy hoạch tổng thể du lòch của tỉnh
cũng có thể hiểu được một phần nào, khi mà những giá trò về đa dạng sinh học
của thiên nhiên trong tỉnh vẫn chưa được kiểm kê một cách khoa học và rõ ràng.
Đánh giá tiềm năng phát triển DLST VQG LGXM chính là một hướng
nghiên cứu tạo ra những cơ sở khoa học cho việc quy hoạch tổng thể Chương trình
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 2
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
DLST của VQG LGXM hướng đến sử dụng tài nguyên thiên thiên ĐDSH của
VQG ngày càng hiệu quả hơn, bền vững hơn trong các chương trình phát triển
kinh tế xã hội và quản lý tài nguyên thiên của toàn tỉnh Tây Ninh.

1.2NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Tập trung chủ yếu vào tài nguyên ĐDSH, các giá trò văn hóa lòch sử tại
VQG LGXM
1.2.2 Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá tiềm năng nguồn tài nguyên ĐDSH,
các giá trò văn hóa lòch sử của VQG LGXM. Thu thập luận cứ khoa học cho
chương trình DLST cùng với những nguồn tài liệu làm cơ sở cho việc xây dựng bộ
thuyết minh về Chương trình DLST. Phát thảo bản đồ Quy hoạch tổng thể giới
thiệu về tiềm năng DLST
1.3 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1.2.1. Phương pháp nghiên cứu điển hình (phương pháp thu thập và tổng hợp
tài liệu, phương pháp khảo sát thực tế):
Thu thập tài liệu, nghiên cứu trong thư viện và văn phòng. Tổng quan các
nguồn số liệu hiện có, các công trình có liên quan đã công bố hoặc chưa. Thu
thập bản đồ nền, thừa kế các nguồn số liệu đã phân tích, nguồn số liệu thông tin
đòa lý và ứng dụng trong đòa bàn nghiên cứu.
Nghiên cứu chi tiết các đề án Du lòch sinh thái đã có trong đòa phương
hoặc gần giống như vậy tại vùng lân cận để làm cơ sở khoa học cho việc đònh
hướng phát triển và quy hoạch vùng dự án.
1.2.2. Phương pháp đánh giá du lòch bền vững:
Du lòch bền vững là khả năng đáp ứng nhu cầu du lòch mà không làm tổn
hại đến khả năng của các thế hệ tương lai.
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 3
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
8 chỉ tiêu đánh giá cho sự phát triển bền vững:
• Sự toàn vẹn sinh thái;
• Tính cộng đồng;
• Tính hiệu quả;

• Tính hợp lý;
• Sự toàn vẹn văn hóa;
• Tính bình đẳng ;
• Đáp ứng được khả năng nhận thức của khách du lòch và cộng đồng đòa
phương;
• Dự báo về những rủi ro có thể xảy ra.
1.2.3. Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng:
Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng chính là một
phương pháp học hỏi từ cộng đồng: kinh nghiệm và nguồn kiến thức bản đòa. Sự
tham gia của cộng đồng là rất cần thiết trong nhiều hoạt động phát triển, nhưng
nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phục hồi các hệ sinh thái và bảo vệ
nguồn tài nguyên thiên nhiên của cộng đồng.
Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng luôn đi kèm
theo những công cụ. Trong đó công cụ thường dùng nhiều nhất là: Phỏng vấn bán
đònh hướng, thu thập nguồn thông tin thứ cấp, quan sát trực tiếp và chụp ảnh,…
1.2.4. Phương pháp sử dụng kỹ thuật GIS:
Sử dụng kỹ thuật GIS để phát thảo những tuyến du lòch dự kiến cho DLST
trên bản đồ nền.
1.2.5. Đánh giá tác động môi trường:
Đánh giá tác động môi trường bao gồm chung cả hai mặt: Đánh giá tác
động môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội. Sử dụng phương pháp này để đánh
giá sơ bộ các điểm hạn chế và tiêu cực, những tác động có nguy cơ làm suy giảm
về chất lượng sống, nguy cơ làm tổn thương đến hệ sinh thái của VQG LGXM
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 4
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DU LỊCH SINH THÁI
2.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH SINH THÁI
2.1.1. Du lòch:

Theo đònh nghóa của I.I.Pirojnik (1985):
“Du lòch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rãnh rỗi, liên
quan với sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên, nhằm
mục đích nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ
nhận thức - văn hóa hay thể thao, kèm theo việc tiêu thụ các giá trò về tự nhiên,
kinh tế và văn hóa.”
Theo Pháp lệnh du lòch tháng 2/1999:
“Du lòch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của
mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng
thời gian nhất đònh.”
2.1.2. Du lòch sinh thái
Theo tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) đònh nghóa:
“Du lòch sinh thái là loại hình du lòch và tham quan có trách nhiệm với môi
trường tại những vùng còn tng đối nguyên sơ để thưởng thức và hiểu biết thiên
nhiên, có hỗ trợ đối với bảo tồn, giảm thiểu tác động từ du khách, đóng góp tích
cực cho sự phát triển kinh tế xã hội của nhân dân đòa phương.”
Theo quan điểm về DLST của ngành du lòch Việt Nam:
“Du lòch sinh thái là một loại hình du lòch dựa vào thiên nhiên và văn hoá
bản đòa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát
triển bền vững với sự tham gia tích cực của cộng đồng đòa phương.”
DLST tuân thủ chặt chẽ những nguyên tắc chính sau đây:
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 5
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
• Giảm thiểu những tác động
• Tôn trọng những hiểu biết về môi trường và văn hóa
• Cung cấp đầy đủ kinh nghiệm tích cực cho cả khách và chủ nhà.
• Cung cấp trực tiếp tài chính và lợi nhuận cho việc bảo tồn.
• Cung cấp tài chính, lợi nhuận và trao quyền quyết đònh cho người dân đòa
phương

• Quan tâm một cách nhạy cảm với hình thái chính trò của đòa phương, môi
trường và hoàn cảnh của xã hội.
• Ủng hộ quốc tế đối với quyền con người và những hợp đồng có trách
nhiệm với người dân.
2.1.3. Tài nguyên DLST:
Tài nguyên DLST là các yếu tố cơ bản để hình thành các điểm, các tuyến
hoặc các khu DLST. Tài nguyên trong DLST được phân thành tài nguyên tự nhên
và tài nguyên nhân văn; bao gồm những cảnh quan thiên nhiên, di tích lòch sử, di
tích cách mạng, giá trò nhân văn,… được sáng tạo ra từ sức lao động của con người
nhằm sử dụng thỏa mãn du lòch và nó cũng là yếu tố để hình thành nên các khu,
điểm, tuyến du lòch hấp dẫn.
2.1.3.1. Tài nguyên tự nhiên
Các yếu tố tự nhiên đều là tài nguyên du lòch tự nhiên ở dạng đang sử
dụng trực tiếp vào hoạt động du lòch hoặc ở dạng tiềm năng.
Các dạng đòa hình đặc biệt có giá trò lớn trong việc thu hút khách du lòch:
đòa hình núi cho người leo núi, cho DLST; các đòa hình Karst của đá vôi gồm núi,
thung lũng, các hang động và các đảo đá vôi ở trên biển; Các sông suối đẹp, các
mạch nước, ghềnh thác; Các hồ trên núi, các bãi biển - bờ biển; Các khu vườn
quốc gia, khu bảo tồn động vật và thực vật quý; Các yếu tố khí hậu đặc biệt cho
du lòch như nhiệt độ không khí, sự trong lành, mức độ chiếu sáng; Các cảnh quan
văn hóa, thẩm mỹ.
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 6
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
2.1.3.2. Tài nguyên nhân văn
Tài nguyên du lòch nhân văn gồm có di sản văn hóa, di sản hạ tầng cơ sở.
Di sản văn hóa: là những di tích khảo cổ, những công trình và di tích kỷ niệm lòch
sử, những di tích văn hóa đã được xếp hạng, thắng cảnh và những kiến trúc đòa
phương, văn hóa dân gian,
Di sản, hạ tầng: đường sá, công trình hạ tầng, công viên góp phần phục vụ

cho nhu cầu giải trí du lòch của du khách.
2.1.4. Lợi ích do hoạt động du lòch mang lại
Du lòch có 4 chức năng chính là: xã hội, kinh tế, sinh thái và chính trò. Từ 4
chức năng này ta có thể phân tích ra các lợi ích do các hoạt động du lòch mang lại
như sau:
2.1.4.1. Lợi ích về mặt xã hội:
Du lòch thể hiện vai trò của nó trong việc gìn giữ, hồi phục sức khỏe, tăng
cường sức sống cho người dân. Du lòch có tác dụng hạn chế các bệnh tật, kéo dài
tuổi thọ và khả năng lao động của con người. Theo các công trình nghiên cứu sinh
học của Cricosep, Dorin, 1981, nhờ có chế độ nghỉ ngơi và du lòch tối ưu, bệnh tật
của dân cư trung bình giảm 30%, bệnh đường hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh
giảm 30%, bệnh đường tiêu hóa giảm 20%.
Thông qua du lòch mà du khách có điều kiện tiếp xúc với những thành tựu
văn hóa phong phú và lâu dài của các dân tộc, từ đó tăng thêm lòng yêu nước,
tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế, hình thành những phẩm chất đạo
đức tốt đẹp như lòng yêu lao động, tình bạn, Điều đó quyết đònh sự phát triển
cân đối về nhân cách của mỗi cá nhân trong toàn xã hội.
2.1.4.2. Lợi ích về mặt kinh tế:
Thông qua các hoạt động du lòch được tổ chức hợp lý và tích cực những
người trong độ tuổi lao động nhanh chóng phục hồi sức khỏe cũng như khả năng
lao động để từ đó có thể nâng cao sản xuất, đảm bảo tái sản xuất, mở rộng lực
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 7
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
lượng lao động với hiệu quả kinh tế rõ rệt. Thông qua các hoạt động nghỉ ngơi, du
lòch tỉ lệ ốm đau trong khi làm việc giảm đi, giảm số lần khám bệnh tại các bệnh
viện.
Do du lòch là một ngành kinh tế độc đáo ảnh hưởng đến cơ cấu ngành và
cơ cấu lao động của nhiều ngành kinh tế. Trong đó nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của
du khách được thỏa mãn thông qua thò trường hàng hóa và du lòch trong đó ưu thế

là dòch vụ giao thông và ăn ở. Từ đó dẫn đến kích thích sự phát triển kinh tế là
nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Ngoài ra, người dân trong khu vực có các hoạt động
du lòch còn được hưởng các lợi ích như: mức thu nhập tăng, lãi do giá trò đất đai
tăng,
2.1.4.3. Lợi ích về mặt sinh thái:
Tạo được môi trường sống ổn đònh về mặt sinh thái. Nghỉ ngơi du lòch là
nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối ưu hoá môi trường
thiên nhiên bao quanh. Do nhu cầu du lòch nên khu du lòch cần có riêng những
lãnh thổ nhất đònh có môi trường tự nhiên ít thay đổi, xây dựng các công viên,
rừng quanh thành phố, thi hành các biện pháp bảo vệ nguồn nước và bầu khí
quyển nhằm tạo nên môi trường sống thích hợp.
Việc đẩy mạnh hoạt động du lòch, tăng mức độ tập trung du khách vào
những vùng nhất đònh đòi hỏi phải tối ưu hóa quá trình sử dụng tự nhiên với mục
đích du lòch. Từ đó kích thích việc tìm kiếm các hình thức bảo vệ tự nhiên, đảm
bảo việc sử dụng tự nhiên một cách hợp lý.
Phát triển được các hoạt động thiết lập và phát triển các khu bảo tồn, vườn
quốc gia, khu dự trữ sinh quyển,
Qua việc tiếp cận với thiên nhiên, du khách có điều kiện hiểu biết một
cách sâu sắc về tri thức về tự nhiên từ đó hình thành quan niệm và thói quen bảo
vệ tự nhiên góp phần giáo dục khách du lòch về mặt sinh thái học.
2.1.4.4. Lợi ích về mặt chính trò:
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 8
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
Góp phần như nhân tố củng cố hoà bình, đẩy mạnh mối giao lưu quốc tế,
mở rộng sự hiểu biết giữa các dân tộc. Du lòch quốc tế làm cho con người sống ở
các khu vực khác nhau hiểu biết và xích lại gần nhau. Du lòch với nhiều chủ đề
như: “Du lòch là giấy thông hành của hoà bình” (1967); “Du lòch không chỉ là
quyền lợi, mà còn là trách nhiệm của mỗi người” (1983), kêu gọi hàng triệu
người quý trọng lòch sử, văn hoá truyền thống của các quốc gia, giáo dục lòng

mến khách và trách nhiệm của chủ nhà đối với khách du lòch, tạo nên sự hiểu
biết và tình hữu nghò giữa các dân tộc.
2.2 PHÂN TÍCH BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA DLST
2.2.1. Tình hình phát triển DLST trên thế giới
Từ nửa cuối thế kỷ 19, cùng với sự ra đời của các VQG, du lòch thiên nhiên
đã thu hút du khách một cách đặc biệt. VQG Yellowstone (Mỹ) là một VQG đầu
tiên của thế giới được thành lập vào năm 1893. Ngay từ khi mới ra đời VQG này
đã được coi như là một biểu tượng tuyệt đối của tính hoang dã và hàng năm có
đến 3 triệu người đến đây để chiêm ngưỡng vẻ đẹp tự nhiên. Như vậy từ rất sớm,
hàng thế kỷ trước những nhà du lòch sinh thái đầu tiên đã bắt đầu hình thành.
Tuy nhiên thuật ngữ “Du lòch sinh thái” mới chỉ được sử dụng và đề cập
đến trong thế kỷ 20 khoảng những năm đầu của thập kỷ 90. Về nguồn gốc, DLST
bắt nguồn từ du lòch thiên nhiên và du lòch ngoài trời. Ban đầu các hình thức du
lòch này không gắn liền với mục tiêu bảo tồn.
Cho đến thập niên 70 thì ngày càng nhiều các du khách tham quan nhận
thức được hậu quả sinh thái mà họ có thể gây ra và làm tổn thương sâu sắc đến
thiên nhiên cũng như quyền lợi lâu dài của người dân đòa phương. Do đó, đã hình
thành nên các tour du lòch chuyên môn hóa mà nội dung chỉ đơn giản là ngắm
chim, cưỡi lạc đà trên sa mạc, đi bộ ngoài thiên nhiên cùng với người hướng dẫn
đòa phương. Đến lúc này có thể nói là ngành DLST đã hình thành và phát triển.
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 9
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
Ngay từ khi mới ra đời, DLST đã và đang làm cho cả ngành công nghiệp lữ
hành trở nên nhạy cảm hơn đối với môi trường. Vì DLST không chỉ là một
khuynh hướng bao gồm những người yêu và gắn bó với thiên nhiên, mà còn là
một tổ hợp các mối quan tâm, những trăn trở về môi trường, kinh tế, và các vấn
đề xã hội. Nhiều hội thảo và hội nghò chuyên đề về DLST đã được tổ chức từ
năm 1990. Chính phủ giờ đây rất quan tâm đến DLST. Tại nhiều nơi trên thế giới
các nhà đầu tư tư nhân cũng đang chuyển mối quan tâm của mình tới lónh vực

này.
DLST phát triển dựa trên nền tảng của sự giàu có về các khu bảo tồn thiên
nhiên. Ví dụ như Kenya mỗi năm làm ra khoảng 500 triệu USD lợi nhuận du lòch
trong đó các nguồn thu trực tiếp và gián tiếp từ DLST chiếm khoảng 10% tổng
thu nhập quốc gia của Kenya. Còn tại Đông phi, DLST là nhân tố ảnh hưởng
mạnh nhất đến phát triển kinh tế, vì nơi đây có một mạng lưới rộng lớn của các
khu bảo tồn thiên nhiên hỗ trợ cho DLST. Costa Rica trong năm 1991 đã thu được
336 triệu USD lợi nhuận từ DLST và làm tăng trưởng khoảng 25% thu nhập trong
vòng 3 năm trở lại. Vào năm 1993, riêng ngành DLST đã tạo công ăn việc làm
cho khoảng 127 triệu người (chiếm 1/15 số người làm việc trên toàn cầu). Theo
dự báo thì ngành DLST sẽ có thể tăng gấp đôi vào cuối năm 2005.
Ngày nay, sự hoàn thiện của phương tiện hàng không, sự bùng nổ của các
thông tin và tài liệu du lòch mô tả, quảng cáo cho những vẻ đẹp của tự nhiên,
cùng với ý thức trách nhiệm trước những nguy cơ suy giảm nguồn tài nguyên
thiên nhiên, cùng với sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng về vấn đề bảo tồn các
loài và bảo vệ môi trường, mà DLST đã trở thành một hiện tượng thật sự có ý
nghóa ở cuối thế kỷ 20 và ở cả thế kỷ 21.
Ngày 04 tháng 11 năm 2001, tại Hội nghò Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 7,
Brunei Darussalam, đã ký kết Hiệp đònh Du lòch ASEAN. Việt Nam và các nước
trong khu vực đã nhận thức được tầm quan trọng chiến lược của ngành DLST đối
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 10
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
với tăng trưởng kinh tế bền vững của các nước thành viên ASEAN, cũng như sự
đa dạng về văn hoá, kinh tế và các lợi thế sẵn có của khu vực, có lợi cho sự phát
triển du lòch của ASEAN nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống, hòa bình và thònh
vượng của khu vực; Thủ tướng Phan Văn Khải thay mặt cho chính phủ Việt Nam
đã ký hiệp đònh này.
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 11
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM

GVHD: Vũ Ngọc Long
2.2.2. Tình hình phát triển DLST trong nước
Với tiềm năng và tài nguyên du lòch lớn, đa dạng và phong phú, ngành Du
lòch Việt Nam đã có những bước đi tương đối vững chắc, tạo ra bước phát triển
mới. Từ một ngành kinh tế tổng hợp, giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế -
xã hội, đến nay DLST đã được xác đònh là một trong những ngành kinh tế mũi
nhọn trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Những thành quả trong ngành Du lòch
Việt Nam đạt được những năm qua do nhiều nguyên nhân mang lại, nhưng trong
đó nguyên nhân có ý nghóa quan trọng, không thể không nói đến: đó là sự ổn đònh
về chính trò của đất nước, sự nghiệp quốc phòng - an ninh được giữ vững. Chính
điều đó đã tạo ra một điểm đến an toàn, thân thiện, thu hút du khách đến với Việt
nam. Đồng thời, khẳng đònh trên thực tế giữa quốc phòng - an ninh và du lòch đã
từng bước có sự gắn bó cần thiết.
Trong quá trình triển khai, thực hiện các kế hoạch về phát triển du lòch,
Việt Nam đã khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên du lòch, môi trường sinh thái
một cách có hiệu quả. Việt Nam đặc biệt chú trọng đến việc phát triển các loại
hình DLST ở các khu vực trọng điểm, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng
kháng chiến cũ hoặc một số hải đảo xa bờ… nhằm đem lại lợi ích cho nhân dân,
tăng thu nhập cho xã hội, tạo công ăn việc làm, nâng cao ý thức bảo vệ, gìn giữ
và khai thác hợp lý tài nguyên du lòch của đất nước. Với những nỗ lực bảo vệ môi
trường và gìn giữ giá trò của nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, Việt Nam đã
hình thành mạng lưới các chương trình DLST trong tất cả các VQG, khu dự trữ
sinh quyển và các khu vực bảo tồn thiên nhiên.
Trong những năm qua, hoạt động Du lòch Việt Nam đã có nhiều khởi sắc
và đạt được những tiến bộ vững chắc: từ năm 1991 đến 2001, lượng khách du lòch
quốc tế tăng từ 300 ngàn lượt người lên 2,33 triệu lượt người, tăng 7,8 lần. Khách
du lòch nội đòa tăng từ hơn 1,5 triệu lên 11,7 triệu lượt người, tăng gần 8 lần. Thu
nhập xã hội từ du lòch tăng nhanh, năm 2001 đạt 20.500 tỷ đồng, so với năm 1991,
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 12
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM

GVHD: Vũ Ngọc Long
gấp gần 9,4 lần. Hoạt động du lòch đã tạo việc làm cho khoảng 22 vạn lao động
trực tiếp và hàng vạn lao động gián tiếp. Trong 8 tháng đầu năm 2003, Việt Nam
đón hơn 1,42 triệu khách du lòch quốc tế, và hơn 9 triệu khách du lòch nội đòa.
Lượng khách du lòch quốc tế đang tăng lên, riêng trong tháng 8/2003 đã có
193.390 khách quốc tế, tăng 26% so với tháng 7 là 26%, chủ yếu đến từ Trung
Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Mỹ. Công suất sử dụng phòng tại các khách sạn
lớn tăng đáng kể, đạt mức trên 80%. Lượng khách du lòch quốc tế đến Việt Nam
trong 4 tháng cuối năm 2003 đạt khoảng 800.000 người. Và cuối năm 2005 lượng
du khách đạt được 3 triệu lượt khách, trong đó tỷ lệ khách đến Việt Nam lần đầu
tiên là 65,3% , 20,9% khách đến lần thứ hai , 13,8% khách đến lần thứ ba. Riêng
trong tháng 01/2006 có 350.000 khách quốc tế tăng 15,9% so với cùng kỳ năm
trước. Theo dự kiến năm 2006 ngành du lòch phấn đấu đón 3,6 - 3,8 triệu lượt
khách quốc tế, tăng 10,5 - 11,0% so với 2005.
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có những khó khăn và thách thức. Tình
hình chính trò thế giới trở nên phức tạp sau vụ khủng bố tại Mỹ ngày 11/9/2001 đã
ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động du lòch trên thế giới. Cạnh tranh về du
lòch giữa các nước trong khu vực ngày càng trở nên gay gắt. Du lòch Việt Nam
còn chưa có những sản phẩm du lòch chất lượng cao, hấp dẫn, chất lượng dòch vụ
chưa cao. Hệ thống quản lý Nhà nước về Du lòch chưa tương xứng với nhiệm vụ
đặt ra cho Ngành. Trước bối cảnh đó và trước nhu cầu phát triển nhanh trở thành
một ngành kinh tế mũi nhọn, Du lòch Việt Nam phải có một chiến lược phát triển
phù hợp, đặc biệt phải đánh giá và khai thác tiềm năng DLST một cách đúng đắn
và toàn diện.
DLST với hơn 100 khu DLST đã được phê duyệt theo hệ thống của các
Vườn quốc gia và Khu bảo tồn loài và sinh cảnh có thể phân thành những loại
hình du lòch ở Việt Nam như : Du lòch biển (Vònh Hạ Long, Ven biển Khánh Hòa
Nha Trang, Biển Phan Rang, Ninh Thuận); Du lòch đảo với gần 3000 hòn Đảo
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 13
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM

GVHD: Vũ Ngọc Long
(Đảo Cát Bà, Đảo Phú Quốc, Cù Lao Chàm); Du lòch dài ngày trên sông (Đồng
bằng Sông Cửu Long); Du lòch hồ nước nội đòa (Hồ Ba Bể, Hồ Núi Cốc ); Du lòch
núi đá vôi và hang động (Chùa Hương, Chùa Thầy, Phong Nha); Du lòch theo
tuyến đường bộ (Đường mòn Hồ Chí Minh); Du lòch núi (Sa Pa. Bạch Mã, Ba vì);
Du lòch văn hóa lòch sử của 40.000 di tích lòch sử (Cố Đô Huế, Phố cổ Hội An,
Thánh đòa Mỹ Sơn); Du lòch giải trí tiêu khiển trong các trung tâm của thành phố
(vườn thú Tp HCM, vùng bưởi Biên hòa,) và Du lòch thể thao (lướt ván thuyền
trên biển Mũi Né Phan Thiết, Nha Trang ); Đặc biệt là du lòch trong rừng tại
LGXM tỉnh Tây Ninh.
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 14
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
CHƯƠNG 3:
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TÂY NINH
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
3.1.1. Vò trí đòa lý:
Tây Ninh thuộc khu vực miền Đông Nam bộ, phía Đông giáp các tỉnh Bình
Phước và Bình Dương, với đường ranh giới 123km, phía Nam giáp tỉnh Long An
và TP. HCM với đường ranh giới 36km, phía Bắc và Tây giáp Campuchia với
đường biên giới 240km, có cửa khẩu quốc tế là Mộc Bài và cửa khẩu quốc gia là
Xa Mát và một số cửa khẩu đòa phương.
Diện tích hành chính của tỉnh Tây Ninh là 4.029,6 km
2
, có 08 huyện và 1
thò xã Tây Ninh, với 95 xã, phường thò trấn.
3.1.2. Điều kiện khí hậu:
Tây Ninh nằm trong khoảng 10
0
57’08” – 11

0
46’36” vó độ Bắc, tổng bức xạ
thực tế 130 - 140 Kcal/cm
2
. Chênh lệch giữa tổng bức xạ tháng lớn nhất (tháng 4,
5) và tháng nhỏ nhất (tháng 12) khoảng 9 Kcal/cm
2
. Tổng lượng năm của cán cân
bức xạ khoảng 80 - 85 Kcal/cm
2
.
Tây Ninh chòu ảnh hưởng chủ yếu của ba hệ thống hoàn lưu: Gió mùa mùa
Đông (gió lệch Bắc thònh hành gồm các hướng Bắc, Đông Bắc và Tây Bắc), gió
mùa mùa Hè (gió Tây Nam thònh hành gồm các hướng Nam, Tây Nam và Tây)
và gió Tín phong xen kẽ vào các thời kỳ suy yếu của các đợt gió mùa mùa Đông
và gió mùa mùa Hè.
Nhiệt độ không khí trung bình năm là 26,9
0
C, nhiệt độ tối cao trung bình
năm 32,3
0
C, nhiệt độ tối thấp trung bình năm 23,3
0
C, tháng nóng nhất vào tháng
4, nhiệt độ có ngày lên đến 39,9
0
C, tháng lạnh nhất thường xảy ra vào tháng 12,
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 15
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long

nhiệt độ có ngày xuống dưới 15
0
C. Nhìn chung chế độ nhiệt quanh năm cao, ổn
đònh, ít biến động từ tháng này qua tháng khác, thường chỉ lên xuống từ 0,5 -
1,0
0
C
Tây Ninh chủ yếu có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ cuối tháng 4 đến đầu
tháng 11và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5. Lượng mưa trung bình năm 1.600 -
1.900 mm, tỉ trọng lượng mưa trong mùa mưa so với lượng mưa năm rất lớn từ 90
- 96%. Độ ẩm không khí trung bình cả năm 78%, mùa khô 70 - 73% và mùa mưa
80 - 86%. Số giờ nắng trung bình là 6 giờ/ngày trở lên, trung bình cao nhất là 9
giờ/ngày, cực đại có thể đạt 12 giờ/ngày.
3.1.3. Thủy văn:
Tây Ninh có hệ thống sông suối tương đối đồng đều nhưng mật độ thưa
0,314 km/km
2
, có 2 con sông lớn chảy qua là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ
Đông.
Sông Sài gòn bắt nguồn từ biên giới Việt Nam - Campuchia thuộc tỉnh
Bình Phước chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam ở thượng lưu và trung lưu, hạ
lưu chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đến Tân Thuận hợp với sông Đồng
Nai thành sông Nhà Bè rồi đổ ra biển. Sông Sài Gòn dài 280 km, chảy trên lãnh
thổ Tây Ninh 135 km, lưu vực 4.500 km
2
, lưu lượng nước trung bình là 85 m
3
/s, độ
dốc của sông 0,69%.
Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ tỉnh Compongcham (Campuchia) chảy

theo hướng Tây Bắc - Đông Nam có chiều dài 220 km,chảy trên lãnh thổ Tây
Ninh 150 km, đến Long An hợp với sông Vàm Cỏ Tây tạo thành sông Vàm Cỏ
chảy đến sông Soài Rạp rồi đổ ra biển, lưu vực 8.500 km
2
, lưu lượng nước trung
bình 96 m
3
/s, độ dốc 0,4%.
Nguồn nước ngầm ở Tây Ninh khá phong phú, phân bố rộng, chiều dày ổn
đònh, chất lượng nước tốt. Ở phía Nam của tỉnh nguồn nước ngầm gần mặt đất hơn
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 16
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
các vùng phía Bắc của tỉnh. Tổng lưu lượng nước ngầm có thể khai thác 50 ngàn -
100 ngàn m
3
/giờ.
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 17
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
3.1.4. Đòa hình:
Tây Ninh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Trung bộ với đồng
bằng sông Cửu Long do đó Tây Ninh có đòa hình pha trộn giữa đặc điểm của một
cao nguyên và đặc điểm của đồng bằng.
Tuy là vùng chuyển tiếp nhưng đòa hình ít phức tạp, tương đối bằng phẳng
và độ dốc nhỏ, thấp dần từ Đông Bắc (độ cao từ 20-50m) xuống Tây Nam (độ cao
từ 0 -10m).
Có 4 dạng đòa hình:
• Dạng núi: Chủ yếu vùng núi Bà Đen rộng 15km
2

cao 986m. Có tác động
chắn gió, ảnh hưởng ít nhiều đến phân bố mưa và dòng chảy.
• Dạng đồi: Phổ biến ở thượng nguồn sông Sài Gòn, dọc ranh giới tỉnh Bình
Phước với độ cao 50-80m.
• Dạng đồi dốc thoải: Phổ biến ở phía Nam huyện Tân Biên với độ cao 10-
20m và một số nơi ở các huyện Dương Minh Châu, Hoà Thành, Trảng
Bàng, Bến Cầu, Gò Dầu.
• Dạng đồng bằng: Phổ biến dọc ở hai bờ sông Vàm Cỏ Đông thuộc các
huyện Hoà Thành, Trảng Bàng, Bến Cầu, Châu Thành.
3.1.5. Thổ nhưỡng:
Tây Ninh có các nhóm đất chính như sau:
• Đất xám trên phù sa cổ 347.569 ha chiếm 86,3% diện tích đất tự nhiên,
phân bố ở đòa hình cao phổ biến ở các huyện Tân Biên, Tân Châu, Châu
Thành và đòa hình thấp ở phía Nam huyện Dương Minh Châu, phía Tây và
Bắc thò xã Tây Ninh.
• Đất phèn 25.359 ha chiếm 6,3% diện tích đất tự nhiên, phổ biến ở ven
Sông Vàm Cỏ Đông và những nơi trũng
• Đất đỏ vàng 6.850 ha chiếm 1,7% diện tích đất tự nhiên, phân bố ở phía
Bắc Tân Châu, Tân Biên, chân núi Bà Đen.
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 18
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
• Đất phù sa 1.775 ha chiếm 0,40% diện tích đất tự nhiên, phân bố ven sông,
rạch, suối.
• Đất than bùn khoảng 1.072 ha chiếm 0,30% diện tích đất tự nhiên, tập
trung ở hạ lưu sông Vàm Cỏ Đông thuộc các huyện Châu Thành, Hoà
Thành và Bến Cầu.
3.1.6. Tài nguyên khoáng sản:
Khoáng sản Tây Ninh thuộc nhóm phi kim loại như:
• Đá vôi tập trung ở Sroc Con Trăn, suối Ben xã Tân Hòa huyện Tân Châu,

trữ lượng ước tính 100 triệu tấn
• Sét gạch ngói phân bố dọc theo sông Vàm Cỏ Đông, trữ lượng khoảng 55
triệu tấn.
• Cuội, sạn, cát phân bố rải rác ở các huyện Tân Châu, Trảng Bàng và trong
lòng sông Sài gòn và sông Vàm Cỏ Đông, trữ lượng khoảng 10 triệu m
3
.
• Laterit được tìm thấy ở xã Suối Ngô huyện Tân Châu, Trại Bí huyện Tân
Biên, xã Đôn Thuận huyện Trảng Bàng, xã Tiên Thuận huyện Bến Cầu,
trữ lượng khoảng 38 triệu m
3
.
• Đá xây dựng tập trung ở Núi Bà Đen, trữ lượng khoảng 46 triệu m
3
.
• Than bùn rải rác theo thung lũng sông Vàm Cỏ Đông và một số ít ở thung
lũng sông Sài Gòn, trữ lượng khoảng 16 triệu tấn.
3.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI:
3.2.1. Điều kiện kinh tế:
3.2.1.1. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của tỉnh Tây Ninh được xác đònh là Nông nghiệp - Công
nghiệp - Dòch vụ, đặc biệt là ngành nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong
tổng sản phẩm của tỉnh. Tỷ trọng và giá trò sản xuất của các ngành kinh tế trong
tỉnh Tây Ninh thực hiện trong năm 2003 đã đạt được là:
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 18.4% so với năm 2002
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 19
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
Cơ cấu các ngành kinh tế đạt:
Nông - lâm - ngư nghiệp: 42,4% giảm 4,5% so với năm 2002

Công nghiệp xây dựng: 25,4% tăng 4,5% so với năm 2002
Dòch vụ: 32,2% tăng 0,1% so với năm 2002
Kim ngạch xuất khẩu đạt 135,7 triệu USD, đạt 144,3%
Nông - Lâm - Ngư nghiệp
Trong năm 2003, sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp khu vực tỉnh Tây Ninh
tiếp tục phát triển với tổng giá trò sản xuất đạt 4.152 tỷ đồng và tăng 11,04% so
với năm trước. Diện tích một số cây trồng chủ yếu tăng so với năm 2002 như lúa
tăng 0,96% mì tăng 10,91%, ngô 14,53%
Chăn nuôi: Tổng số các loại vật nuôi như trâu, bò, heo, gia cầm#tăng từ
1% đến 7% và chăn nuôi bò sữa với quy mô trang trại, nuôi trồng thủy sản đang
có xu hướng phát triển
Lâm nghiệp: công tác bảo vệ và chăm sóc rừng được tiến hành theo kế
hoạch, đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng và các ngành do đó các vụ
vi phạm rừng đã giảm hơn so với năm trước. Trồng rừng tập trung thực hiện 17,08
tỷ đồng và tăng 5,03% so với năm trước.
Công nghiệp:
Trong những năm qua, nền công nghiệp tỉnh Tây Ninh có những bước phát
triển rõ rệt nhưng so với một số tỉnh lân cận thì tốc độ này còn chậm. Trong
những tháng cuối năm, các nhà máy đường hoạt động sớm hơn so với mọi năm
nên góp phần gia tăng giá trò sản xuất công nghiệp 31,73% so với năm trước.
3.2.1.2. Thương mại - Dòch vụ
Ngành thương mại - dòch vụ của tỉnh tây Ninh vẫn đang ở mức độ dòch vụ
bán lẻ do các thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tư nhân nắm phần lớn
lượng hàng hóa lưu thông. Các mặt hàng buôn bán bán lẻ chủ yếu phục vụ cho
nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của nhân dân và sản xuất nông nghiệp chủ yếu.
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 20
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
3.2.1.3. Cơ sở hạ tầng
Giao thông

Đường bộ
Tây ninh có hai đường quốc lộ: quốc lộ 22 nối từ Tp Hồ Chí Minh qua đòa
bàn tỉnh Tây Ninh 28 km sang Campuchia bằng cửa khẩu quốc tế Mộc Bài nằm
trong dự án đường xuyên Á. Quốc lộ 22B chạy dài từ huyện Gò Dầu sang
Campuchia bằng cửa khẩu Xa Mát.
Đây là hai tuyến đường có tính chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội -
an ninh - quốc phòng của tỉnh và quốc gia. Tổng chiều dài đường bộ trong tỉnh là
2976,7 km. Mạng lưới giao thông đường bộ hình thành tương đối rộng khắp và
hợp lý, mật độ 0.74km/km
2
và 25,4 m
2
/người dân. Quốc lộ, đường tỉnh, đường
huyện khoảng 1532 km, còn lại 1444 km là đường giao thông nông thôn. Đường
nhựa và bêtông nhựa khoảng 453,9 km (15,25%), đường đá dăm 4,3 km (0,14%),
đường sỏi đỏ 761 km (25,6) và đường đất 1757,2km (59,01%) Tỉnh hiện có
khoảng 19 cầu mới tổng chiều dài 1785,34m. Với đòa hình tương đối bằng phẳng,
nền đất cứng và một phần vật liệu xây dựng giao thông sẵn có tại đòa phương,
khả năng phát triển giao thông của tỉnh rất thuận lợi.
Đường sông
Hệ thống vận chuyển đường sông cũng đã hình thành và phát triển
Gồm 2 tuyến chính: sông Vàm Cỏ Đông nối với tỉnh Long An và sông Sà I Gòn
nối với Tp. Hồ Chí Minh.
Cảng sông: Tây Ninh hiện có càng Bến Kéo trên sông Vàm Cỏ Đông, cách
thò xã Tây Ninh 8km về phía Đông nằm ven quốc lộ 22B, khả năng tiếp nhận tàu
thuyền từ 200 - 2000 tấn và phương tiện neo cập.
Cảng sông Bến Kéo là một trong những điểm vận chuyển hàng quan trọng
của đòa phương. Trong tương lai sẽ phát triển đường hàng không từ cơ sở vật chất
còn lại của sân bay quân sự tại xã Thái Bình huyện Châu Thành, xây dựng thành
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 21

Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
sân bay cấp 4 - 5, đường băng dài 600 - 1000m, rộng 25 - 30m để đón nhận các
lạoi máy bay 40 - 70 chỗ ngồi cũng như xây dựng bãi đáp trực thăng trên đỉnh núi
Bà Đen phục vụ du lòch và mở tuyến đường sắt xuyên Á song song với đường bộ
xuyên Á qua Campuchia, nối tuyến đường sắt Bắc Nam của Việt Nam.
3.2.1.4. Thông tin liên lạc:
Những năm qua hệ thống thông tin liên lạc phát triển rất nhanh. Mật độ
máy điện thoại khoảng 2,5 máy/100 dân. Bán kính phục vụ một bưu cục 5,17km.
Hiện có dòch vụ nối mạng internet gián tiếp, Tây Ninh có thể liên lạc với các nơi
trong nước và các quốc gia trên thế giới.
3.2.1.5. Cấp điện:
Điện lưới cung cấp cho Tây Ninh bằng mạch liên kết 110KV Trò An -
Đông Xoài - Thác Mơ - Lộc Ninh - Tây Ninh - Trảng Bàng - Củ Chi - Hóc Môn
tạo thành mạch 110KV khép kín.
Khu vực Tây Ninh được cấp điện trực tiếp từ 2 nguồn: thủy điện Thác Mơ
và thủy điện Trò An. Hiện 100% xã trong tỉnh đã có điện, 79% hộ dân sử dụng
điện. Sản lượng điện bình quân trên đầu người 175KWh/người/năm. Số hộ nông
thôn có điện 60%. Công suất trạm Trảng Bàng được nâng lên để bán điện sang
tỉnh Svay-ri-eng của Campuchia.
3.2.1.6. Cấp nước:
Hệ thống cung cấp nước sạch tập trung ở Thò xã Tây Ninh và trung tâm
huyện Hoà Thành sử dụng từ hai nguồn nước chính:
Nước ngầm: hiện khai thác 10 giếng khoan đường kính 200-400mm, sâu
60-72m, công suất 2.400 m
3
/ngày.
Nước mặt: nhà máy Kênh Tây công suất 7.000 m
3
/ngày.

3.2.2. Hiện trạng xã hội:
3.2.2.1. Dân số:
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 22
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
Theo Niên giám Thống kê Tây Ninh năm 2004, dân số Tây Ninh là
1.045.713 người, nam: 513.700 người chiếm 49,12%, nữ: 532.013 người chiếm
50,88%, với mật độ trung bình toàn tỉnh 259,49 người/km
2
. Tổng số lao động là
749.374 người (từ 15 tuổi trở lên), trong đó lao động nông nghiệp 585.517 người,
chiếm 78,13%.
3.2.2.2. Giáo dục:
Đầu tư cho giáo dục - đào tạo giai đoạn 2001 - 2005 chiếm 24,5% tổng chi
ngân sách; cơ sở vật chất được tăng cường, chất lượng dạy và học từng bước được
nâng lên; ; đã có 32 trường đạt chuẩn quốc gia. Huy động trẻ em 6 tuổi ra lớp
hàng năm đạt 98 - 99%; duy trì kết quả chống mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu
học; phổ cập giáo dục trung học cơ sở được triển khai tích cực, đã có 4/9 huyện,
thò, 13/13 phường, thò trấn và 61 xã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở, vượt chỉ
tiêu nghò quyết.
3.2.2.3. Chăm sóc sức khoẻ:
Trên lãnh vực chăm sóc sức khoẻ nhân dân đã có nhiều tiến bộ. Các dòch
bệnh được ngăn chặn kòp thời; Các chương trình y tế quốc gia hoạt động hỗ trợ
khám chữa bệnh cho người nghèo, gia đình chính sách, đồng bào vùng sâu, dân
tộc thiểu số đạt kết qủa cao; cơ bản đã xóa mù loà cho người mù nghèo. Mạng
lưới y tế từ tỉnh đến cơ sở được củng cố và đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang
thiết bò. Có 69,5% ( 66/95) xã, phương, thò trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế và
100% trạm y tế xã có bác só phục vụ; bình quân đạt 5 bác só/ vạn dân. Mạng lưới
y học cổ truyền được phát triển, kết hợp chặt chẽ giữa Đông y và Tây y. Cơ sở y
tế tư nhân phát triển đều khắp, một số cơ sở có trang thiết bò khá hiện đại.

3.2.2.4. Văn hoá - thông tin:
Hoạt động văn hoá, thể dục - thể thao phong phú về nội dung, hình thức
và phát triển theo hướng xã hội hoá. Các cơ quan văn hoá - nghệ thuật, thông tin
đại chúng được đầu tư khá nhiều trang thiết bò mới; cơ bản đã phủ sóng phát
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 23
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
thanh, truyền hình toàn tỉnh. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hoá” được triển khai sâu rộng; đến nay đã có 55,5% ấp ( khu phố) đạt chuẩn
văn hoá, 81% xã (phường, thò trấn) có nhà văn hoá; 88% số hộ gia đình đạt đạt
chuẩn văn hoá, vượt chỉ tiêu Nghò quyết. Công tác bảo tồn, tôn tạo các di tích văn
hoá - lòch sử; sưu tập và phát huy nền văn hoá của các dân tộc thiểu số được quan
tâm.
3.2.2.5. Dân tộc và tôn giáo:
Các ngành chức năng thường xuyên phối hợp tham mưu cho chính quyền
xem xét, giải quyết các yêu cầu chính đáng của các tôn giáo; giúp đỡ và tạo điều
kiện cho các tôn giáo hoạt động đúng chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà
nước.
Dân số
Tỉnh Tây Ninh hiện có 17 Dân tộc anh em và một bộ phận người nước
ngoài. Trong đó, dân tộc Kinh chiếm 98,59% tổng dân số và một số dân tộc
chiếm tỷ lệ thấp như: Khơme, Chăm, Tà Mun, Hoa, … một số dân tộc như Khơme,
Chăm, Tà Mun hầu hết tập trung ở các huyện thuộc tuyến biên giới như Châu
Thành, Tân Châu, Tân Biên. Tỷ lệ một số dân tộc chính ở Tây Ninh được thể
hiện bảng sau
Bảng 1: Bảng tỷ lệ một số dân tộc chính ở Tây Ninh
STT Tên dân tộc Tổng số người Tỷ lệ %
1 Kinh 951.601 98,59
2 Khơme 5.504 0,57
3 Hoa 3.309 0,34

4 Chăm 2.628 0,27
5 Tà Mun 1.504 0,16
(Nguồn: Ban Tôn giáo Tỉnh uỷ Tây Ninh - Báo cáo 6 tháng đầu năm 2002)
Tôn giáo:
Hiện nay, ở Tây Ninh tổng tín đồ có đạo khoảng 518.237 người, chiếm tỷ
lệ 50,32% tổng số dân trong toàn tỉnh được thể hiện như sau
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 24
Đánh giá tiềm năng DLST VQG LGXM
GVHD: Vũ Ngọc Long
Bảng 2: Bảng tỷ lệ thành phần tôn giáo ở Tây Ninh
STT Tôn giáo Tổng số người Tỷ lệ%
1 Đạo Cao Đài 391.170 37,98
2 Đạo Phật 94.219 9,15
3 Đạo Công giáo 29.861 2,89
4 Đạo Tin Lành 373 0,036
5 Đạo Hồi 2.549 0,25
6 Hòa Hảo 20 0,002
(Nguồn: Ban Tôn giáo Tỉnh uỷ Tây Ninh, tổng điều tra dân số tháng 4/1999)
3.3. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH TÂY NINH
3.3.1. Tổng quan về du lòch Tây Ninh
Tây Ninh là tỉnh có vò trí thuận lợi, cách thành phố Hồ Chí Minh 99 km;
cách thành phố du lòch Vũng Tàu khoảng 200 km. Khi đường Hồ Chí Minh hoàn
thành, Tây Ninh sẽ nối với Buôn Ma Thuột và các tỉnh Tây Nguyên. Tây Ninh
còn nối với các tỉnh miền Tây Nam Bộ và thành phố Hồ Chí Minh bằng đường
thủy, trên sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ Đông. Mặt khác, Tây Ninh cách Thủ đô
Phnôm Pênh, nơi có nhiều cảnh quan du lòch nổi tiếng của Campuchia không xa,
khoảng 180 km. Khi con đường xuyên Á hoàn thành, việc thông thương theo
tuyến này có nhiều thuận lợi hơn và là cơ hội để phát triển du lòch.
Tài nguyên du lòch (tự nhiên và nhân văn) của Tây Ninh tương đối đa
dạng, phong phú, với những đòa điểm du lòch nổi tiếng như: Núi Bà Đen, Tòa

thánh Cao Đài Tây Ninh, Hồ nước Dầu Tiếng, Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát,
đặc biệt là các khu di tích lòch sử Cách mạng như: Căn cứ Trung ương Cục miền
Nam, Căn cứ Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam, Căn
cứ Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam,
Tây Ninh là một trong những điểm thu hút khách du lòch đông đảo hàng
đầu trong nước. Nếu như năm 2005, toàn ngành du lòch đón tiếp 16 triệu lượt
khách du lòch nội đòa và 3,6 triệu lượt khách quốc tế, trong số ấy đã có 1,8 triệu
lượt người đến Tây Ninh. Nếu như doanh thu của du lòch Tây Ninh năm 2004 đạt
SVTH: Nguyễn Thò Lan Tú 25

×