Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Nghiên cứu định hướng quy hoạch môi trường thành phố Vũng Tàu đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 118 trang )

Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
CHƯƠNG I
MỞ ĐẦU
I.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng các khu công nghiệp (KCN), dòch vụ có ý nghóa vô cùng quan
trọng trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa đất nước. Do những điều kiện
thuận lợi về vò trí đòa lý, về điều kiện tự nhiên và xã hội mà trong những năm qua
trên đòa bàn tỉnh Vũng Tàu nhiều ngành công nghiệp, dòch vụ đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng đã và đang đi vào hoạt động.
Trong những năm qua, kinh tế xã hội của tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu đã không
ngừng phát triển, là một trong những đòa phương có mức độ tăng trưởng kinh tế
cao của cả nước, trong đó có Thành phố Vũng Tàu với tiềm năng phát triển của
các ngành: khai thác dầu khí, công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng hải sản, du
lòch, các dòch vụ cảng tất cả điều này đã góp phần làm nên một Vũng Tàu hiện
đại như ngày nay. Tuy nhiên, song song với lợi ích đem lại nhưng chưa đi đôi với
việc bảo môi trường vệ và phát triển bền vững, thêm vào đó ý thức của người dân
còn kém chưa có nhận thức đúng đắn về môi trường. Vì vậy, chúng ta cần có
những quy hoạch cụ thể cho công tác bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo phát triển
kinh tế theo hướng phát triển bền vững của TP.Vũng Tàu.
Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu đònh hướng quy
hoạch môi trường TP.Vũng Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020”.
I.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu tại một số cơ sở sản xuất đang hoạt
động, kết hợp với các tài liệu sẵn có trong nghiên cứu trước đây. Đề tài tập trung
giải quyết 02 mục tiêu chính sau:
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 1
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
1. Đánh giá tổng thể hiện trạng và dự báo ô nhiễm môi trường gây ra do sự


phát triển các KCN, dòch vụ … ảnh hưởng đến môi trường TP.Vũng Tàu. Trên cơ
sở đó đề xuất các biện pháp thích hợp để quản lý hiệu qủa hoạt động của các
KCN, dòch vụ… nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng dân cư
trên đòa bàn TP.Vũng Tàu.
2. Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý các
KCN, dòch vụ trên đòa bàn TP.Vũng Tàu nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm và phát
triển bền vững.
I.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để đáp ứng được mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
 Phân tích đánh giá hiện trạng môi trường các hoạt động trên đòa bàn
TP.Vũng Tàu, xác đònh tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay.
 Trên cơ sở quy hoạch phát triển các KCN, dòch vụ của TP.Vũng Tàu từ nay
đến năm 2020, dự báo các nguồn ô nhiễm đặc trưng đến môi trường
TP.Vũng Tàu.
I.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các vấn đề môi trường nổi cộm phát sinh
trong quá trình hoạt động đô thò và phát triển các KCN, dòch vụ trên đòa bàn
TP.Vũng Tàu.
I.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Phương pháp thống kê: phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số
liệu khí tượng, thuỷ văn, kinh tế xã hội tại vùng nghiên cứu.
 Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế
Thế giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng chất ô nhiễm từ các nhà máy
trong KCN.
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 2
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
 Phương pháp so sánh dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở tiêu chuẩn
môi trường Việt Nam.

 Ngoài ra trong quá trình thực hiện luận văn, một số tài liệu chuyên ngành,
các báo khoa học liên quan được kế thừa và sử dụng.
I.6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài luận văn “Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường TP.Vũng
Tàu đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020” sẽ góp phần cung cấp các cơ sở
khoa học cho các cơ quan quản lý môi trường TP.Vũng Tàu đề ra các biện pháp
quản lý hiệu quả hơn nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường nhằm
phát triển bền vững các KCN, dòch vụ … của TP.Vũng Tàu trong giai đoạn từ nay
đến năm 2020.
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 3
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
CHƯƠNG II
SƠ LƯC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU
II.1. Điều kiện tự nhiên
II.1.1.Vò trí đòa lý
Thành phố Vũng Tàu là trung tâm kinh tế – chính trò, văn hoá, khoa học
kỹ thuật của tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu, có diện tích 144.42 km
2
, bao gồm bán đảo
Vũng Tàu (có chiều dài chừng 20 km, chiều rộng chừng 4 – 5 km), có bờ biển dài
156 km và trên 100.000 km
2
thềm lục đòa, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam và xã đảo Long Sơn ở phía Bắc, cách trung tâm thành phố chừng10 km
theo đường chim bay.
Vò trí của thành phố Vũng Tàu rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế biển
như: dầu khí, hải sản, du lòch,

II.1.2. Đòa hình
Bao quanh thành phố Vũng Tàu là biển, sông (phía Bắc), tuy vậy giao
thông đi lại rất thuận lợi. Thành phố Vũng Tàu cách Bà Ròa chưa tới 20 km, cách
Đồng Nai 60 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 125 km. Thành phố Vũng Tàu đi
tới mọi nơi bằng đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không.
II.1.3. Đòa chất
Thành phố Vũng Tàu có nhiều đất cát, ít phù sa nên không thích hợp cho
việc trồng lúa. Các hoa màu khác gồm có rau, cá khoai mì,…nhưng cũng chỉ cung
ứng cho toàn thành phố. Đất cát Vũng Tàu rất thích hợp cho cho các loại cây ăn
trái như mãng cầu, nhãn, vú sữa, xoài, mận, ổi …
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 4
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
II.1.4. Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, một năm chia hai mùa rõ rệt: mùa mưa
từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.
(1). Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ không khí tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.1.
Bảng II.1: Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ không khí (độ C) 2002 2003 2004
Nhiệt độ không khí cao nhất 34.5 35.3 35.5
Nhiệt độ trung bình tháng 27.5 27.5 27.5
Nhiệt độ thấp nhất 19.9 21.3 21.0
(Nguồn: Niên giám thống kê 2004)
Nhiệt độ trong năm 2004 tại thành phố Vũng Tàu như sau :
+ Nhiệt độ trung bình trong năm : 27,5
o
C.
+ Nhiệt độ cao nhất đã xảy ra vào tháng 5 : 35.5

o
C.
+ Nhiệt độ thấp nhất đã xảy ra vào tháng 12 : 21,0
o
C.
(2). Độ ẩm không khí:
Độ ẩm không khí tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.2.
Bảng II.2: Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí (%) 2002 2003 2004
Độ ẩm cực đại 94 95 96
Độ ẩm trung bình 80 79 79
Độ ẩm cực tiểu 48 50 46
(Nguồn: Niên giám thống kê 2004)
Độ ẩm không khí tương đối trung bình trong năm 2004 là 79%. Trong các tháng
mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau), độ ẩm không khí tương đối có giá trò
thấp nhất là 46%. Các tháng mùa mưa có độ ẩm cao nhất là 96%.
(3). Lượng mưa:
Lượng mưa tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.3.
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 5
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
Bảng II.3: Lượng mưa
Chế độ mưa (mm) 2002 2003 2004
Tổng lượng mưa tháng cao nhất 606.1 309.4 301.5
Tổng lượng mưa trong năm 1575.4 1425.9 1269.9
Tổng lượng mưa tháng có mưa thấp nhất 0.1 0.8 2.0
(Nguồn: Niên giám thống kê 2004)
Kết quả khảo sát lượng mưa tại Vũng Tàu trong năm 2004 như sau:
+ Tổng lượng mưa trong năm là : 1269,9mm.

+ Lượng mưa cao nhất xảy ra trong tháng 10 : 301,5mm.
+ Lượng mưa thấp nhất xảy ra trong tháng 11 : 2.0mm.
(4). Lượng bốc hơi:
Lượng bốc hơi tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.4.
Bảng II.4: Lượng bốc hơi
Bốc hơi (mm) 2002 2003 2004
Tổng lượng bốc hơi tháng cao nhất 151.2 155.2 140.7
Tổng lượng bốc hơi trong năm 1348.2 1350.0 1437.5
Tổng lượng bốc hơi tháng thấp nhất 77.2 82.3 98.4
(Nguồn: Niên giám thống kê 2004)
Độ bốc hơi nước cả năm 2004 là 1437.5mm, độ bốc hơi cao nhất xảy ra trong
mùa khô vào tháng 1 với 140.7mm, độ bốc hơi thấp nhất xảy ra vào mùa mưa
trong tháng 8 với 98.4mm.
(5). Gió và hướng gió:
Chế độ gió tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.5.
Bảng II.5: Chế độ gió
Chế độ gió (Tốc độ tính bằng m/s) 2002 2003 2004
Tốc độ gió trung bình 4 3 3
Tốc độ gió cực đại 14 14 14
(Nguồn: Niên giám thống kê 2004â)
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 6
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
Hướng gió chủ đạo ở TP.Vũng Tàu là Đông Bắc, Đông và Tây Nam. Vận tốc
gió biến đổi theo các hướng trong năm (3.0m/s đến 5.7m/s). Vận tốc gió trung
bình trong năm 2004 là 3m/s. Vận tốc gió cực đại xảy ra vào tháng 6 là 14m/s.
(6). Nắng:
Bức xạ nhiệt tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.6.
Bảng II.6: Bức xạ nhiệt

Bức xạ nhiệt
2002 2003 2004
Tổng số giờ nắng trong năm 2185 2489 2969
Số giờ nắng trung bình ngày 8 7 7
Số giờ nắng mùa khô (từ tháng
11 năm trước đến tháng 4)
151 157 143
(Nguồn: Niên giám thống kê 2004)
Nằm trong vùng cận xích đạo có thời gian chiếu sáng dài và không phải là
vùng có lượng mưa lớn nên Vũng Tàu có số giờ nắng vào loại cao trong cả nước.
Tổng số giờ nắng đo được trong năm 2004 là 2969 giờ. Số giờ nắng trung bình
trong 1 ngày là 7 giờ, Số giờ nắng trung bình tháng trong mùa khô là 143 giờ.
(7). Áp suất khí quyển:
p suất khí quyển tại TP.Vũng Tàu được tóm tắt trong bảng II.7.
Bảng II.7: p suất khí quyển
Áp suất khí quyển (mb) 2002 2003 2004
Trung bình về mùa khô 1011.4 1011.1 1010.6
Trung bình về mùa mưa
(tháng 5 – 11)
1008.7 1008.5 1008.3
Khí áp cao nhất trong năm 1022.6 1015.8 1014.6
Khí áp thấp nhất trong năm 1004.6 1004.0 1002.8
(Nguồn: Niên giám thống kê 2004)
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 7
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
Tình hình về áp suất khí quyển trong năm 2004 diễn biến như sau:
+ Áp suất khí quyển trung bình trong mùa khô đo được là : 1010.6mb.
+ Áp suất khí quyển trung bình trong mùa mưa đo đươcï là : 1008.3mb.

+ Áp suất khí quyển cao nhất trong năm 2004 là : 1014.6mb.
+ Áp suất khí quyển thấp nhất trong năm 2004 là : 1002.8mb.
II.2. Hiện trạng phát triển kinh tế và xã hội
II.2.1. Kinh tế
II.2.1.1. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Hiện đang có 22 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, 5 doanh nghiệp
nhà nước trực thuộc Trung ương, 15 doanh nghiệp Nhà nước đòa phương,
163 doanh nghiệp tư nhân (88 doanh nghiệp tư nhân, 75 công ty TNHH và công ty
Cổ phần), gần 1000 hộ sản xuất cá thể.
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành phố quản lý có vốn đầu tư
là 393 tỷ đồng (2004), doanh thu đạt 620 tỷ đồng, chiếm 11.86 GDP của tỉnh.
Theo quy hoạch đã duyệt trên đòa bàn thành phố có KCN Đông Xuyên (Xem
bảng II.8).
Giá trò sản xuất công nghiệp năm 2004 đạt 620 tỷ đồng, dự kiến năm 2005
sẽ đạt 795 tỷ đồng.
Bảng II.8: Một số thông tin về KCN Đông Xuyên
Tên
KCN
Vò trí
Năm
thành
lập
Diện
tích
(ha)
Các ngành sản xuất
chính
Tổng
số
người


Tỷ lệ
cây
xanh
(%)
Diện
tích
lấp
đầy
(ha)
Đông
Xuyên
Phường 10,
TP.Vũng
Tàu
1996 160,8 Dòch vụ cơ khí, may
mặc, giày da, bao bì,
chiết nạp Gas, tinh
2.353 15- 20 59,81
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 8
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
chế hải sản….
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh BRVT 2005)
(1). Ngành công nghiệp dầu khí
Vũng tàu là trung tâm dầu khí lớn nhất của cả nước, có xí nghiệp liên
doanh Vietsovpetro là biểu tượng cho sự thònh vượng của ngành dầu khí Việt
Nam đồng thời cũng là biểu tượng của tình hữu nghò Việt - Nga.
Giai đoạn từ 1981 - 1991, bằng nguồn vốn của hai nhà nước Việt Nam và

Liên Xô cùng đóng góp theo tỷ lệ 50/50, Vietsovpetro đã xây dựng tại thành phố
Vũng Tàu một cơ sở công nghiệp dầu khí có quy mô lớn nhất Việt Nam.
Từ năm 1991 đến nay là giai đoạn khai thác công nghiệp mỏ Bạch Hổ,
khai thác thử mỏ Rồng, tiếp thục tìm kiếm thăm dò ở những khu vực mới để mở
rộng vùng hoạt động và nhận điều hành khai thác mỏ Đại Hùng. Hiện nay tại mỏ
Bạch Hổ và mỏ Rồng, Vietsovpetro có một hệ thống công nghệ khép kín bao
gồm 12 giàn cố đònh, một giàn công nghệ trung tâm, 10 giàn nhẹ, một giàn bơm
ép nước vỉa, bốn trạm rót dầu không bến và hai giàn nén khí cùng hàng trăm km
đường ống ngầm dẫn dầu, khí, nước đảm bảo công tác khoan khai thác, thu gom,
xử lý, vận chuyển sản phẩm và xuất khẩu dầu thô ngay tại mỏ. Vietsovpetro hiện
nay đang khai thác dầu tại 3 mỏ: Bạch Hổ, Đại hùng, và mỏ Rồng với sản lượng
13 triệu tấn/năm, chiếm 80% lượng dầu khai thác chung của ngành dầu khí Việt
Nam.
Những kết quả đạt được trong việc khai thác dầu khí:
Dầu thô (1986 – 2005): 150 triệu tấn
Khí – gas: trên 16 tỷ m
3
.
(2). Ngành chế biến hải sản
Các doanh nghiệp chế biến hải sản ngày càng phát triển mạnh mẽ đã góp
phần tạo việc làm cho người lao động, trong năm 2004 đã có189 doanh nghiệp
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 9
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
tham gia lónh vực chế biến hải sản với 23 doanh nghiệp phát triển mới. Trong đó:
doanh nghiệp chế biến bột cá là 07 doanh nghiệp; doanh nghiệp chế biến đông
lạnh xuất khẩu là 29 doanh nghiệp; doanh nghiệp chế biến hải sản khô là 40
doanh nghiệp và doanh nghiệp chế biến hải sản nội đòa khác là113 doanh nghiệp.
Tuy nhiên bên cạnh đó tình hình ô nhiễm môi trường tại các cơ sở chế biến hải

sản luôn là vấn đề bức xúc hiện nay của tỉnh, nhất là khu vực thành phố Vũng
Tàu, phần lớn các cơ sở đều không có hệ thống xử lý nước thải hoặc xử lý nhưng
không đạt hiệu quả vì vậy trong thời gia qua tỉnh đã có chủ trương di dời các cơ
sở chế biến hải sản ra khỏi thành phố Vũng Tàu nhưng đến nay đòa điểm quy
hoạch để di dời các cơ sở chế biến hải sản vẫn chưa được triển khai, vấn đề ô
nhiễm môi trường tại các cơ sở chế biến hải sản vẫn tiếp tục xãy ra ngày càng
trầm trọng hơn và để tạm thời giải quyết vấn đề ô nhiễm nước thải của các cơ sở
chế biến hải sản trên đòa bàn thành phố Vũng Tàu, Sở Tài nguyên và Môi trường
đã tổ chức cho các đơn vò có chức năng đưa ra mô hình hệ thống xử lý nước thải
đạt yêu cầu Tiêu chuẩn Việt Nam và đề nghò UBND tỉnh phê duyệt để các doanh
nghiệp triển khai thực hiện.
(3). Ngành khai thác khoáng sản
Trong năm 2004, TP.Vũng Tàu đã cấp 37 giấy phép cho các doanh nghiệp
khai thác khóang sản, trong đó: có 03 giấy phép khai thác vật liệu san lấp có tổng
diện tích là 33,8ha, với trữ lượng khai thác là 1.193.000m
3
và 34 giấy phép tận
thu vật liệu san lấp từ đào ao, san hạ mặt bằng có tổng diện tích là 35,1884ha,
với trữ lượng khai thác là 706.259m
3
. Ngoài ra hiện nay đang có 13 doanh nghiệp
có giấy phép đang thực hiện khai thác đá xây dựng với tổng diện tích là 635,75ha
và công suất khai thác là 2.345.000m
3
/năm, tuy nhiên bên cạnh đó thì tình hình
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 10
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
khai thác khóang sản trong năm qua vẫn diễn ra rất phức tạp, tình trạng khai thác

trái phép vẫn còn phổ biến.
II.2.1.2. Du lòch
Nói đến Vũng Tàu điều đầu tiên là phải nhắc đến du lòch, đó là một trong
những thế mạnh của Thành phố Vũng Tàu. Khách đến thành phố Vũng Tàu từ
năm 1992 đến nay hàng năm tăng 12%.
(1). Du lòch biển
Bãi Trước và bãi Sau
Bãi Trước ở phía Tây, phía mặt trời lặn và bãi sau ở phía Đông, phía mặt
trời mọc của trung tâm thành phố Vũng Tàu.
Bãi Trước được xem là mặt tiền của TP.Vũng Tàu. Bãi trước còn có tên
gọi khác là bãi Tầm Dương, vònh Hàng Dứa. vào vò trí đẹp nhất của TP, bãi
Trước có nhiều nhà hàng, khách sạn sang trọng. Đại lộ Trần Phú, Quang Trung
với ánh điện nhiều màu, cùng mây xanh, hoa và một công viên đang hình thành
càng tôn thêm vẻ đẹp sang trọng cho bãi Trước.
Bãi sau còn có tên là bãi Thuỳ Vân, là bãi biển dài nhất của Vũng Tàu
(8km). Bãi Sau luôn sôi động nhộn nhòp vì hầu hết du khách tắm biển đều đổ về
đây. Vào dòp cuối tuần hay ngày lễ trong mùa nắng nóng, bãi Sau có hàng nghìn
người tắm.
Bãi sau có khu vui chơi giải trí Thiên Đường (Paradise), các khu du lòch
tắm biền vừa được nâng cấp (tiêu biểu là khu du lòch Biển Đông). Hệ thống
khách sạn hiện đại đáp ứng tốt nhu cầu tắm biển và nghỉ dưỡng của du khách.
Bãi Dứa và bãi Dâu
Bãi dứa năm phía Tây của núi nhỏ. Từ bãi Trước theo đường Hạ Long uốn
lượn bên triền núi dọc theo bãi biển sẽ đưa du khách tới Bãi Dứa. Trước đây cây
dứa, một loại thảo mộc lá dài có gai, mọc khá nhiều bên sườn núi nên bãi biển
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 11
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
mang tên ấy. Nhiều người Vũng Tàu còn gọi Bãi Dứa là bãi Lãng Du. Tên gọi

này xuất phát từ khi một chủ kinh doanh đặt tên Lãng Du cho bãi tắm mình quản
lý. Ở bãi Dứa biển len sâu vào bờ tạo nên những ghềnh đá vươn dài ra biển, đồng
thời tạo thành những vũng tắm kín đáo, thơ mộng. Bãi Dứa là một trong những
bãi biển đẹp và thu hút nhiều khách tắm biển của Vũng Tàu.
Trên triền núi bãi Dứa là miếu ông Nam Hải, di tích Niết Bàn Tònh Xá,
một điểm tham quan thu hút nhiều du khách.
Bãi Dâu nằm phía Tây núi lơn và phía bắc trung tâm TP.Vũng Tàu. Từ bãi
trước theo đường Trần Phú, đi quá di tích Bạch Dinh chừng 3km là tới bãi Dâu.
Trước khi có tên gọi bãi Dâu được gọi là Vũng Mây. Do nơi đây có nhiều mây
rừng. Cây mây và cây dâu hiện không còn nhưng tên gọi của nó lại gắn liền với
một bãi biển kín gió, nhiều ghềnh đá kỳ thú và thơ mộng.
Chân núi lớn ở bãi Dâu dốc đứng và ăn sát ra biển. Giữa màu xanh thẫm
của biển và cây rừng nổi bật tượng Đứa mẹ Maria cao gần 30m và những toà nhà
sáng trắng.
Bãi Dâu và bãi Dứa là hai bãi biển đẹp, yên bình và dường như tách hẳn
với không khí ồn ào, náo nhiệt của trung tâm TP.Vũng Tàu.
Từ năm 2000 đến nay có 9 dự án đầu tư về du lòch tại Thành phố Vũng Tàu,
trong đó khu du lòch Nghinh Phong và Thuỳ Vân đang khai thác có hiệu quả.
Hiện nay đã tiến hành khởi công 6 dự án:
 Dự án cáp treo
 Khu điều dưỡng du lòch Vũng Tàu
 Khách sạn OMA 2
 Khu du lòch nghỉ dưỡng Sa Thuỷ
 Khu du lòch Lạc Việt
 Khu du lòch nghỉ dưỡng Nam Biển Đông.
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 12
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
(2). Du lòch văn hoá

Thành phố Vũng Tàu không chỉ có ưu thế về du lòch nghỉ dưỡng, giải trí,
tắm biển mà còn có tiềm năng du lòch văn hoá rất lớn. Nằm trong khu vực Nam
Trung Bộ, TP.Vũng Tàu là một dải đất chuyển tiếp từ cao nguyên xuống phía
Nam, được bao bọc bởi lưu vực sông Đồng Nai, sông Sài Gòn trải dài theo ven
biển về hướng Đông. Dấu tích tiền sơ sử qua nghiên cứu khảo cổ học ở Long Sơn
và các cuộc trục vớt những con tàu đắm trên vùng biển Vũng Tàu thời gian qua
cho thấy cổ dân sinh sống ở vùng đất này cách nay đã hàng ngàn năm, có nền
văn hoá rực rỡ. Theo số liệu điều tra khảo sát của ngành Bảo tồn bảo tàng, Bà
Ròa - Vũng Tàu đứng thứ hai khu vực Nam Trung Bộ về số lượng di tích được
công nhận xếp hạng quốc gia với 31 điểm, trong đó thành phố Vũng Tàu chiếm
gần 1/3. Bên cạnh những di tích lòch sử – kiến trúc – văn hoá, Thành phố Vũng
Tàu còn có lễ hội Nhà Lớn Long Sơn, lễ hội Nghinh Ông và lễ hội Cầu Ngư
mang đậm nét văn hoá dân gian của ngư dân miền biển.
Những năm qua, việc nghiên cứu và phát huy các di sản văn hoá đã được
lãnh đạo và nhân dân thành phố Vũng Tàu quan tâm xúc tiến. Nhiều di tích lòch
sử văn hoá đã và đang được tu sửa, tôn tạo, nhiều ngành nghề thủ công truyền
thống được phục hồi, nhiều lễ hội được khôi phục và trở thành những sinh hoạt
văn hoá đặc sắc, chẳng những góp phần vào việc thoả mãn nhu cầu tinh thần
không thể thiếu của nhân dân, mà còn bảo tồn và làm sống lại bản sắc văn hoá
của một vùng đất truyền thống văn hiến. Thông qua những sinh hoạt văn hoá này,
ý thức và trách nhiệm bảo vệ các di sản văn hoá được nâng lên một bước, nhiều
phong tục tập quán tốt đẹp đã và đang được phát huy. Các hoạt động nghiệp vụ
như thanh kiểm tra, kiểm kê, đặt hệ thống bia biển, chỉnh lý lập hồ sơ di tích, xây
dựng các văn bản phát huy đïc tiến hành thường xuyên nhằøm từng bước khơi
thông những tiềm năng sẵn có từ các di tích để phát triển du lòch. Công tác giáo
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 13
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
dục ý thức công dân tại các khu vực có di tích lòch sử cũng được coi trọng, một số

tệ nạn xã hội “ăn theo” từng bước bò đẩy lùi, tạo môi trường văn hoá lành mạnh
và an ninh trật tự được bảo đảm. Vì thế, mỗi năm hệ thống di tích của thành phố
Vũng Tàu đã thu hút hàng trăm ngàn lượt khách tới tham quan chiêm ngưỡng,
góp phần thúc đẩy các dòch vụ vui chơi – giải trí – lưu trú … trong khu vực cùng
phát triển. Về phần du khách, thông qua các tour du lòch văn hoá, sẽ hiểu biết
thêm về quá khứ với những phong tục tập quán, những bí ẩn của cuộc sống con
người và thiên nhiên Vũng Tàu.
Sau đây là một số các di tích danh thắng của Vũng Tàu:
Thích Ca Phật Đài
Nằm phía Bắc chân núi lớn, Thích Ca Phật Đài là một di tích lòch sử văn
hoá và là một thắng cảnh nổi tiếng của TP.Vũng Tàu. Thích Ca Phật Đài toạ lạc
trên diện tích rộng chừng 5 ha, phía dưới là Thiền Lâm tự, phía trên là Thích Ca
Phật Đài. Không giống với những ngôi cùa Phật giáo khác, điểm đặc biệt trong
kiến trúc của Thích Ca Phật Đài là một quần thể kiến trúc điêu khắc tạo dựng
theo sự tích cuộc đời Đức Thích Ca gắn liền hài hoà với cảnh quan núi Lớn. Toàn
bộ khuôn viên Thích Ca Phật Đài như một vầng trăng khuyết chia thành 3 cấp
tháp, cao dần từ 3m đến 29m. cấp 1 là Tam quan và khu vườn hoa. Cấp 2 là khu
nhà mát và nhà trưng bày truyền thống. Cấp 3 là Thiền Lâm tự và khu Phật tích.
Tượng hài nhi đứng trên bông sen, một tay chỉ lên trời, một tay chỉ xuống đất thể
hiện Đức Phật đản sinh. Bảo Tháp Thích Ca Mâu Ni cao17m, trên có búp sen,
bên trong đặt 13 viên xá lợi Đức Phật. Tượng Phật nhập Niết Bàn quay về hướng
Tây, cao 2.4m, dài 12.2m, bên dưới có 9 tỳ khưu đứng chắp tay. Trong khuôn viên
khu Phật tích có cây bồ đề xanh tốt được chiết từ cây bồ đề trước đây Đức Phật
ngồi thiền.
Phước Lâm Tự
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 14
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
Phước Lâm Tự nằm phía trong của đường Nguyễn An Ninh, Thắng Nhì,

Vũng Tàu. Hệ thống tượng trong chùa rất phong phú. Cạnh hồ sen là pho tượng
Quan m Nam Hải cao 3.5m. Chính điện có các pho tượng Di Đà Tam Tôn,
Thích Ca A Nan, Ca Diếp, Phật nhập Niết Bàn, tượng Chuẩn Đề bằng gỗ, tượng
ông Giám bằng đất nung,… chùa còn lưu giữ tượng thần Visnu của người Chăm,
có niên đại khoảng thế kỷ thứ 7.
Tượng chúa Giê su
Tượng chúa Ki tô toạ lạc cực Nam núi Nhỏ, trên độ cao 170m so với mực
nước biển. Từ xa du khách có thể thấy được bức tượng trắng xoá trên nền trời
xanh. Tượng chúa Ki tô do Giáo hội Thiên Chúa giáo xây dựng năm 1974. tượng
chúa Ki tô quay mặt về hướng Nam, nhìn ra biển, nét mặt bao dung, nhân từ.
Tượng cao 32m, sải tay dài 18.4m, hai bàn tay tượng dài 2.2m, ngón giữa dài 1m,
xung quanh đầu tượng có 9 tia hào quang làm bằng kim loại vừa dùng để trang trí,
đồng thời để thu lôi. Bên trong tượng có cầu thang xoắn ốc, gồm 133 bậc. nh
sáng chiếu vào lòng tượng qua hệ thống chữ “Thọ” mang phong cách Á Đông.
Hai tay áo như hai ban công an toàn để du khách có thể đón gió và ngắm nhìn
toàn cảnh Vũng Tàu từ độ cao hơn 200m. sự kết hợp hài hào giữa cảnh quan thiên
nhiên và nghệ thậut cổ điển tôn giáo với bản sắc văn hoá dân tộc đã tạo cho
tượng chúa Ki tô núi Nhỏ Vũng Tàu thực sự là một tác phẩm nghệ thuật tôn giáo
tầm cỡ của khu vực.
Lượng khách du lòch hằng năm đến TP.Vũng Tàu trong giai đoạn 2000-2004
được trình bày trên hình II.1.
Hình II.1: Lượng khách du lòch hàng năm đến TP.Vũng Tàu
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 15
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
1950
2100
2205
2485

2610
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
LƯNG KHÁCH DU LỊCH HÀNG NĂM ĐẾN
TP.VŨNG TÀU (ĐVT 100 lượt người)
Doanh thu du lòch từ năm 2001 đến nay được trình bày trong hình II.2.
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 16
2000 2001 2002 2003 2004
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
DOANH THU DU LỊCH
TP.VŨNG TÀU
ĐVT tỷ đồng
560
635
720
800
890
2004
2003
2002
2001
2000
0

500
1000
1500
2000
2500
1 2 3 4 5
Hình II.2: Doanh thu du lòch TP.Vũng Tàu
II.2.1.3. Thương mại – dòch vụ
Ngoài các đơn vò kinh doanh – dòch vụ quốc doanh trên đòa bàn thành phố
Vũng Tàu có 500 công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, 11 hợp
tác xã và 11.000 hộ kinh doanh cá thể.
Sức mua không ngừng tăng bình quân 25%. Tổng doanh thu thương mại –
dòch vụ (2004) là 4860 tỷ đồng trong đó thương mại là 3968 tỷ đồng (Xem hình
II.3).
Mục đích hướng tới của ngành thương mại dòch vụ là:
-Tiếp tục phát triển mạng lưới và chất lượng phục vụ, nâng cao trình độ,
phục vụ văn minh - thương nghiệp.
-Hoàn chỉnh mạng lưới chợ.
-Hoàn thiện trung tâm thương mại.
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 17
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
-Xây dựng phát triển các ngành dòch vụ mà thành phố có lợi thế: du lòch,
dòch vụ cảng biển, vận tải biển, dòch vụ phục vụ dầu khí.
2080
2203
2750
3177
3736

0
1000
2000
3000
4000
DOANH THU THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ
ĐVT: tỷ đồng
Hình II.3: Doanh thu thương mại–dòch vụ
II.2.2. Xã hội
II.2.2.1. Dân số- lao động
Năm 2000 dân số của Thành phố Vũng Tàu là 205.786 người trong đó nam
là 99.857 người (chiếm 48.5%), nữ là 105.929 người (chiếm 51.5%) đến năm
2004 dân số tăng lên 242.262 người, trong đó nam là 118.976 người (chiếm 49%),
nữ là 123.286 người (chiếm 51%). Độ tuổi từ 25 – 29 chiếm đa số. Mật độ dân số
của Thành phố Vũng Tàu là 1.677 người/km
2
. Dân số trung bình là 242262 người,
bao gồm 106 khu phố, 1.331 tổ dân phố và 47.749 hộ (số liệu điều tra năm 2004).
Tỷ lệ tăng tự nhiên là 13,30% (2004).
Do số người trong độ tuổi lao động chiếm đa số nên nguồn lực lao động của
Thành phố có thể nói rất dồi dào. Sau đây là biểu đồ thể hiện số lao động của
Thành phố Vũng Tàu qua các năm từ 2001 – 2004 (Xem hình II.4).
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 18
2000 2001 2002 2003 2004
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
102853
33334
106510

33850
110968
34203
116705
35424
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
SỐ LAO ĐỘNG CỦA
THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TỪ 2001-2004
ĐVT người
Hình II.4: Số lao động của TP.Vũng Tàu 2001 – 2004
Tổng số lao động
Số lao động làm việc trong các ngành của Nhà nước.
II.2.2.2. Y tế
Hiện nay trên đòa bàn thành phố Vũng Tàu có:
 1 bệnh viện (bệnh viện Lê Lợi)
 2 phòng khám đa khoa khu vực
 3 trạm Y tế xã, phường.
Với tổng số giường bệnh là 270 gường.
 Số bác só và trình độ cao là 250 (trong đó nhà nước là 105, dân lập là145)
 Số dược só cao cấp là 85 (Nhà nước là 3, tư nhân là 82).
 Y tá, nữ hộ sinh có 141 người (Nhà nước là 140 người, dân lập là 1 người).
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 19
2001 2002 2003 2004

Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
II.2.2.3. Giáo dục và đào tạo
Từ năm 1975 đến nay, TP.Vũng Tàu đã xây dựng một hệ thống trường lớp
gồm 50 đơn vò Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở (chưa kể các trường phổ
thông trung học đóng trên đòa bàn TP). Số lượng học sinh được đi học tăng gấp
đôi trong 30 năm qua. Cụ thể:
 Học sinh tiểu học : 23.120 em
 Học sinh Trung học cơ sở : 17.980 em
 Học sinh Trung học phổ thông : 6.719 em
Về giáo dục mần non: hiện nay TP.Vũng Tàu có 18 trường công lập, bán
công, 13 trường và 30 cơ sở ngoài công lập và đã phủ kín các phường, xã. Trẻ em
đến trường được nuôi dạy, chăm sóc đúng quy trình từng độ tuổi. Tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng hàng năm đều giảm từ 1 – 3%. Việc đối mới phương pháp ở lớp mẫu
giáo 5 tuổi đạt hiệu quả khá tốt: trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, chủ động tự tin, có
nhiều thói quen tốt, chuẩn bò một số kỹ năng, kiến thức cần thiết để bước vào lớp
1 bậc tiểu học.
Bậc tiểu học có khoảng 22.000 đến 24.000 học sinh/6000 lớp mỗi năm.
Hiện nay có 23.120 học sinh/635 lớp. Hệ công lập có 19 trường, dân lập có 2
trường. Năm 2005 TP đã hoàn thành việc phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ
tuổi. Tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu đạo đức trên 99%. Nhiều em học sinh đã đạt kỳ
thi văn hoá và năng khiếu do các cấp trên tổ chức.
Thành phố Vũng Tàu hiện có 12 trường trung học cơ sở bao gồm 376 lớp,
17.980 học sinh (Xem hình II.5). Từ năm 2004 – 2005 đã tiến hành công lập hoá
toàn bộ bậc trung học cơ sở, xoá hệ B. các yêu cầu về cải cách giáo dục, cải tiến
phương pháp soạn giảng, tổ chức thi, kiểm tra, thay sách giáo khoa đều được thực
hiện nghiêm túc. Việc đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy đã được các giáo
viên tích cực thực hiện và đạt hiệu quả cao. Hiện nay trên đòa bàn TP có 13/14
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 20

Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
phường, xã được công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục THCS. TP đã được công
nhận là TP đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS vào cuối năm 2004.
Nhìn chung trên toàn TP các ngành học, bậc học thời gian qua đã có sự
phát triển về số lượng, về loại hình khá ổn đònh đúng chủ trương đề án xã hội
hoá, đa dạng hoá.
Học sinh cấp I Học sinh cấp II Học sinh mẫu giáo
Hình II.5: Số học sinh tại TP.Vũng Tàu 1991-2004
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 21
SỐ HỌC SINH TẠI TP.VŨNG TÀU
ĐVT: người
19074
22481
23307
24100
23400
23000
8236
13111
13741
14925
16226
18000
5375
7369
7466
7686
7804

8100
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
1991 1994 1997 2000 2002 2004
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
II.2.2.4. Văn hóa thông tin thể dục thể thao
Tình hình phát triển văn hoá thể thao trên đòa bàn TP.Vũng Tàu được tóm
tắt trong bảng II.9.
Bảng II.9: Văn hóa thông tin thể dục thể thao
Chỉ tiêu Đơn vò tính
Năm
2001 2002 2003 2004
2. Mức hưởng thụ văn hoá
3. Tỷ lệ dân nghe đài THVN
4. Tỷ lệ dân xem truyền hình
quốc gia
5. Số lượt người sinh hoạt tại
các tụ điểm văn hoá
6. Số lần triển lãm
7. Số độc giả xem sách báo
8. Khách tham quan di tích
9. Lượt người sinh hoạt
VHVN TDTT
10.Tỷ lệ người tập thể dục

thường xuyên
11.Số người tập thể dục buổi
sáng
12.Số đài phát thanh
13.Đài truyền hình
14.Số bảo tồn bảo tàng (di tích
lòch sử)
15.Số thư viện (cơ quan,
thường trực)
16.Phát thanh lưu động
17.Tỷ lệ gia đình đạt tiêu
chuẩn gia đình văn hoá
18.Tỷ lệ khu phố (thôn) đạt
tiêu chuẩn văn hoá
Lần/ng/năm
%
%
1000 lượt
lần
1000 lượt
1000 khách
1000 lượt
%
người
đài
đài
cái
thư viện
giờ
%

%
26.5
96.3
96.5
550
10
561
175.5
648
16
33500
4
1
30
3
13678
75
35
29.5
89
97
600
12
660
178
660
18
37000
5
1

31
3
1626
6
80
50
30
85
98
650
3
700
180
750
19.5
42900
8
1
31
2
13200
83
50
32.5
98
750
4
750
190
780

19.9
51000
1
1
31
3
84
48
(Nguồn: Niên giám thống kê 2004)
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 22
MỨC HƯỞNG THỤ VĂN HOÁ VÀ TỶ LỆ
NGƯỜI THAM GIA LUYỆN TẬP THỂ THAO
10
14
21
29.5
29.9
32.5
12
16
17
18
19.9
21.5
0
5
10
15
20

25
30
35
mức hưởng thụ văn hoá (lần/ng/năm)
tỷ lệ dân rèn luyện tập thể dục %
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
Mức hưởng thụ văn hoá và tỷ lệ người tham gia tại TP.Vũng Tàu được trình bày
trong Hình II.6.
Hình II.6: Mức hưởng thụ văn hoá và tỷ lệ người tham gia tập thể thao
II.2.3. Cơ sở hạ tầng
II.2.3.1. Giao thông vận tải
Tổng số khối lượng hàng hoá vận chuyển do đòa bàn thực hiện vào năm
2004 là 2303000 tấn. (Theo niên giám thống kê 2004).
Tổng số khối lượng hàng hoá luân chuyển do đòa bàn thực hiện vào năm
2004 là 285.900 nghìn tấn/km (trong đó đường bộ và đường ống chiếm
147.660nghìn tấn/km; đường thuỷ chiếm 138.000 nghìn tấn/km ; đường hàng
không chiếm 240 nghìn tấn/km).
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 23
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
Tổng số khối lượng hành khách luân chuyển do đòa bàn thực hiện vào năm
2004 là 764.450.000 lượt người/km (đường bộ 730.000.000 lượt người/km, đường
thuỷ là 8.200.000 lượt người/km, đường hàng không là 26.250.000 lượt người/km).
Tổng số khối lượng hành khách vận chuyển do đòa bàn thực hiện vào năm
2004 là 10.659 nghìn lượt người (trong đó đường bộ là 10.137 nghìn lượt người,
đường thuỷ là 372 nghìn lượt người, đường hàng không là 150 nghìn lượt người).
Hệ thống cầu cảng (Bảng II.10) và số liệu đường bộ (Bảng II.11) được tóm
tắt như sau:

Bảng II.10: Hệ thống cầu cảng TP.Vũng Tàu
Đơn vò tính 2004
Cảng thương mại
Cảng dầu khí
Cảng bến đá
Cảng PCS
Cảng kho dầu K2
Cảng cá
Chiều dài đường sông
Mạng lưới cầu
-Cầu Cỏ May
-Cầu Rạch Bà
-Cầu Ba Nanh Long Sơn
m
m
m
m
m
m
km
m
m
m
m
250
867
70
150
300
230

24
200
150
50
353
(Nguồn: Theo niên giám thống kê 2004)
Bảng II.11: Số liệu đường bộ
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 24
Nghiên cứu đònh hướng quy hoạch môi trường Thành phố Vũng Tàu
đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020
Đơn vò tính 2004
Số km đường bộ
Số ngã tư, ngã năm
Số ngã tư có đèn báo giao thông
Số km có đường cao áp lắp mới
km
cái
cái
km
358
36
26
58
(Nguồn: Theo niên giám thống kê 2004)
II.2.3.2. Xây dựng cơ bản
Do lợi thế về nhiều mặt nên Thành phố Vũng Tàu đã thu hút được rất
nhiều vốn đầu tư dành cho xây dựng cơ bản (Xem bảng II.12).
Bảng II.12: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN PHÂN THEO HÌNH

THỨC QUẢN LÝ – ĐVT (triệu đồng)
2000 2001 2002 2003 2004
Phân theo hình thức quản lý
Trung ương quản lý
Đòa phương quản lý
Đầu tư nước ngoài
Phân theo nguồn vốn
Vốn ngân sách nhà nước
-Trung ưng
-Tỉnh, Tp trung ưng
-Huyện , quận
Vốn tín dụng
Vốn đầu tư của dân cư
Vốn đầu tư nước ngoài
Vốn khác
674.075
387.000
210.000
557.249
451.787
83.952
21.510
29.170
279.000
210.000
195.656
662.501
345.917
109.012
552.025

432.025
90.490
29.510
23.405
260.000
109.012
173.000
676.000
498.929
122.071
622.187
450.710
134.954
36.523
23.426
276.000
122.071
251.316
1.061.981
798.596
159.078
1.173.223
830.000
296.000
47.223
24.502
283.000
159.078
379.852
1.571.300

855.220
1.369.770
1.608.302
1.128.093
421.127
59.100
25.134
372.000
1.369.770
421.066
(Nguồn: Theo niên giám thống kê 2004)
Các đơn vò lao động ngành xây dựng được đưa ra trong bảng II.13.
Bảng II.13: Các đơn vò lao động ngành xây dựng
GVHD: PGS. TS PHÙNG CHÍ SỸ
SVTH: NGUYỄN VĂN VƯƠNG Trang 25

×