Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn cho thành phố Đồng Hới và huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.9 KB, 111 trang )

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
CHƯƠNG1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1Lý do chọn đề tài
Thành phố Đồng Hới là trung tâm kinh tế - chính trò, văn hoá và là đầu mối giao
thông quan trọng của tỉnh Quảng Bình. Bên cạnh đó, Đồng Hới cũng là một điểm du lòch
hấp dẫn với những di tích lòch sử văn hoá nổi tiếng và những bãi biển đẹp.
Trong những năm gần đây, Đồng Hới đã và đang bước vào thời kỳ đổi mới
toàn diện trên mọi lónh vực. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ là quá trình cải
thiện, nâng cấp, mở rộng đô thò hiện tại, phát triển khu đô thò công nghiệp và các
khu du lòch mới. Đây mới chỉ là bước đầu của quá trình đô thò hoá, song Đồng Hới
đang thực sự lớn mạnh không những về tiềm lực kinh tế - xã hội mà còn phát
triển cả về tiềm năng du lòch và văn hoá.
Tuy nhiên, đồng hành với sự phát triển sản xuất, dòch vụ của thành phố là
những áp lực về ô nhiễm môi trường do nhiều loại chất thải, trong đó chủ yếu là
chất thải rắn gây ra. Vấn đề này đang đặt ra một nhiệm vụ khá nặng nề cho sự
phát triển bền vững của đô thò.
Về khía cạnh quản lý môi trường, có thể nói chất thải rắn là nguồn gốc
chủ yếu dẫn đến sự phá huỷ môi trường sống của con người. Nếu con người
không quan tâm đến chất thải rắn hôm nay, chất thải rắn sẽ loại bỏ chính con
người ra khỏi môi trường đó.
Đô thò hóa càng tăng, chất thải rắn càng lớn, việc giải quyết (thu gom và
xử lý) chất thải của các cơ sở sản xuất, dòch vụ và khu dân cư là một yêu cầu
không thể thiếu. Vì vậy một bãi rác hợp vệ sinh là một tất yếu gắn liền với quá
trình ra đời và phát triển của đô thò nói riêng, phát triển kinh tế xã hội nói chung.
1.2Mục tiêu của đề tài
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 1 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
Thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh chất thải rắn chung cho thành phố Đồng


Hới và huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình.
1.3Nội dung đề tài
Tổng quan về CTR đô thò và bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh;
Tổng quan về hiện trạng tự nhiên, kinh tế – xã hội và môi trường khu vực
xây dựng bãi rác;
Tính toán thiết kế BCL CTR cho thành phố Đồng Hới và huyện Bố Trạch,
tỉnh Quảng Bình.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
Chỉ nghiên cứu trên đòa bàn thành phố Đồng Hới và huyện Bố Trạch
tỉnh Quảng Bình;
Chỉ tính toán cho CTR sinh hoạt.
1.5Phương pháp nghiên cứu
1.5.1 Nghiên cứu lý thuyết
Thu thập, sưu tập số liệu;
Tham khảo ý kiến các chuyên gia.
1.5.2 Nghiên cứu thực đòa
Khảo sát thực đòa đòa điểm xây dựng bãi chôn lấp;
Khảo sát thực đòa các công trình tương tự.
1.6 Ý nghóa của đề tài
 Bãi rác chung được thực hiện sẽ có ý nghóa tích cực trong công tác bảo vệ
sức khoẻ môi trường, làm sạch đẹp cảnh quan cho đô thò Đồng Hới và
huyện phụ cận Bố Trạch;
 Nâng cấp trình độ quản lý, thu gom và xử lý CTR của đòa phương;
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 2 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
 Đóng góp vào quá trình phát triển bền vững và bảo vệ môi trường ở thành
phố Đồng Hới và huyện Bố Trạch.
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 3 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung


Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ
BÃI CHÔN LẤP HP VỆ SINH
2.1 Tổng quan về chất thải rắn (CTR)
2.1.1 Khái niệm
Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các
hoạt động kinh tế – xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt
động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng ). Trong đó quan trọng nhất là các
loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
Theo quan điểm mới: chất thải rắn đô thò (gọi chung là rác thải đô thò)
được đònh nghóa là: vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô
thò mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải
được coi là CTR đô thò nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành
phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ.
2.1.2 Nguồn gốc phát sinh
Nguồn gốc phát sinh, thành phần, tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ
sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình
quản lý hệ thống quản lý CTR.
Các nguồn chủ yếu phát sinh và thành phần CTR được trình bày trong
bảng 1:
Bảng 1 : Nguồn gốc và thành phần CTR đô thò
Nguồn phát sinh
Hoạt động và vò trí phát sinh
CTR
Loại chất thải rắn
Khu dân cư Các hộ gia đình, các biệt
thự và các căn hộ chung cư
Thực phẩm, giấy, carton,

plastic, gỗ, thuỷ tinh, can thiếc,
nhôm, các kim loại khác, tro,
các “chất thải đặc biệt” (bao
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 4 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
gồm vật dụng to lớn, đồ điện
tử gia dụng, rác vườn, vỏ
xe chất thải độc hại)
Khu trung tâm
thương mại
Cửa hàng bách hoá, nhà
hàng, khách sạn, siêu thò,
văn phòng giao dòch, nhà
máy in, cửa hàng sửa chữa
Giấy carton, plastic, gỗ,
thực phẩm, thuỷ tinh, kim loại,
chất thải đặc biệt, chất thải
độc hại.
Cơ quan, công sở
Trường học, bệnh viện,
nhà tù, văn phòng cơ quan
nhà nước.
Các loại chất thải giống
như khu thương mại. Chú ý,
hầu hết CTR y tế (rác bệnh
viện) được thu gom và xử lý
tách riêng bởi vì tính chất độc
hại của nó

Công trình xây
dựng và phá hủy
Các công trình xây dựng,
công trình sữa chữa hoặc làm
mới đường giao thông, cao
ốc, san nền xây dựng và các
mãnh vỡ của vật liệu lót vỉa
hè.
Gỗ, thép, bê tông, thạch
cao, gạch, bụi
Dòch vụ công
cộng
Hoạt động vệ sinh đường
phố, làm đẹp cảnh quan, làm
sạch các hồ chứa, bãi đậu xe
và bãi biển, khu vui chơi,
giải trí.
Chất thải đặc biệt, rác
quét đường, cành cây và lá
cây, xác chết động vật
Các nhà máy xử
lý chất thải đô thò
Nhà máy xử lý nước cấp,
nước thải và các quá trình xử
lý chất thải công nghiệp
Bùn, tro
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 5 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình

khác
Chất thải rắn đô
thò
Tất cả các nguồn kể trên
Bao gồm tất cả các loại kể
trên
Công nghiệp
Các nhà máy sản xuất vật
liệu xây dựng, nhà máy hoá
chất, nhà máy lọc dầu, các
nhà máy chế biến thực
phẩm, các ngành công
nghiệp nặng và nhẹ,
Chất thải sản xuất công
nghiệp, vật liệu phế thải, chất
thải độc hại, chất thải đặc biệt.
Nông nghiệp
Các hoạt động thu hoạch
trên đồng ruộng, trang trại,
nông trường và các vườn cây
ăn quả, sản xuất sữa và lò
giết mổ súc vật.
Các loại sản phẩm phụ của
quá trình nuôi trồng và thu
hoạch chế biến như rơm rạ, rau
quả, sản phẩm thải của các lò
giết mổ heo bò,
2.1.3 Phân loại CTR
Các loại chất rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại
theo nhiều cách khác nhau :

i. Theo vò trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn
trong nhà, ngoài nhà, trên đường phố, chợ,
ii. Theo thành phần hoá học và vật lý: người ta phân loại theo các
thành phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại, da,
giẻ vụn, cao su, chất dẻo
iii. Theo bản chất nguồn tạo thành, CTR được phân thành các loại:
 Chất thải rắn sinh hoạt: Là những chất thải liên quan đến các
hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ
quan, trường học, các trung tâm dòch vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 6 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su,
chất dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông
gà, lông vòt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả Theo phương diện
khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
 Chất thải thực phẩm bao gồm thức ăn thừa, rau, quả loại chất thải
này mang bản chất dễ bò phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các mùi
khó chòu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngoài ra loại thức ăn dư thừa
từ gia đình còn có thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn,
ký túc xá, chợ
 Chất thải trực tiếp của động vật, chủ yếu là phân, bao gồm phân
người và phân của các động vật khác;
 Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ
các khu vực sinh hoạt của dân cư;
 Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau
đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy
khác trong gia đình, trong kho các cơ sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than;
 Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây,

que, củi, nilon, vỏ bao gói
 Là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:
 Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro ,
xỉ trong các nhà máy nhiệt điện;
 Các phế thải từ nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất;
 Các phế thải trong quá trình công nghệ;
 Bao bì đóng gói sản phẩm.
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 7 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
 Chất thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch ngói, bê
tông vỡ do các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình chất thải xây dựng gồm:
 Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng;
 Đất đá do việc đào móng trong xây dựng;
 Các vật liệu như kim loại, chất dẻo ;
 Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử
lý nước thiên nhiên, nước sinh hoạt bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố.
 Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẩu thừa thải ra từ
các hoạt động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng,
các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ Hiện tại việc quản lý
và xả các loại chất thải nông nghiệp không thuộc về trách nhiệm của các công ty
môi trường đô thò của các đòa phương.
iv. Theo mức độ nguy hại
 Chất thải nguy hại: Bao gồm các loại hoá chất dễ gây phản ứng,
độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng
xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan có nguy cơ đe doạ tới sức khoẻ con
người, động vật và cây cỏ.
Nguồn phát sinh ra chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động kinh tế,

công nghiệp và nông nghiệp.
Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có
một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác
gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Theo quy chế quản lý chất
thải y tế, các loại chất thải y tế nguy hại được phát sinh từ các hoạt động chuyên
môn trong các bệnh viện, trạm xá và trạm y tế. Các nguồn phất sinh ra chất thải
nguy hại y tế bao gồm:
 Các loại bông, băng, gạc, nẹp;
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 8 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
 Các loại kim tiêm, ống tiêm;
 Các chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ;
 Chất thải sinh hoạt từ các bệnh nhân;
 Các chất thải có chứa nồng độ cao: thuỷ ngân, chì, Cadmi, Xianua ;
 Các chất thải phóng xạ trong bệnh viện.
Các chất thải nguy hại do các cơ sở công nghiệp hoá chất thải ra có tính
độc hại cao, tác động xấu đến sức khoẻ, do đó việc xử lý chúng phải có giải pháp
kỹ thuật để hạn chế tác động độc hại đó.
Các chất thải nguy hại từ các hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại
phân bón hoá học, các loại thuốc bảo vệ thực vật.
 Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các
chất và các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác
thành phần.
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 9 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
Hình 1. Các nguồn phát sinh chất thải và phân loại chất thải

2.1.4 Thành phần CTR
Thành phần của chất thải rắn mô tả các phần riêng biệt mà từ đó tạo nên
các dòng chất thải. Mối quan hệ giữa các thành phần này thường được biểu thò bằng
phần trăm theo khối lượng.
Thành phần lý, hoá học của chất thải rắn đô thò rất khác nhau tuỳ thuộc
vào từng đòa phương, vào các mùa khí hậu, các điều kiện kinh tế và nhiều yếu tố
khác. Các đặc trưng điển hình của chất thải rắn như sau:
 Hợp phần có nguồn gốc hữu cơ cao (50.27% - 62.22%);
 Chứa nhiều đất cát, sỏi đá vụn, gạch vỡ;
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 10 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Các quá
trình phi
sản xuất
Hoạt động sống
và tái sản sinh của
con người
Các hoạt
động quản

Các hoạt
động giao
tiếp và đối
ngoại
Các quá
trình sản
xuất
CHẤT THẢI
Dạng khí
Dạng rắn

Dạng lỏng
Các hoạt động kinh tế xã hội
của con người
Bùn ga
cống
Chất lỏng
dầu mỡ
Hơi độc
hại
Chất thải
sinh hoạt
Chất thải
công nghiệp
Các loại
khác
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
 Độ ẩm cao, nhiệt trò thấp (900 Kcal/kg).
Việc phân tích thành phần chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong việc
lựa chọn công nghệ xử lý.
Bảng 2 : Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thò
Hợp phần
% trọng lượng Độ ẩm (%)
Trọng lượng riêng
(kg/m
3
)
Khoảng
giá trò
(KGT)

Trung
bình
(TB)
KGT TB KGT TB
Chất thải thực phẩm
Giấy
Catton
Chất dẻo
Vải vụn
Cao su
Da vụn
Sản phẩm vườn
Gỗ
Thuỷ tinh
Can hộp
Kim loại không thép
Kim loại thép
Bụi, tro, gạch
6 – 25
25 – 45
3 – 15
2 – 8
0 – 4
0 – 2
0 – 2
0 – 20
1 – 4
4 – 16
2 – 8
0 – 1

1 – 4
0 - 10
15
40
4
3
2
0.5
0.5
12
2
8
6
1
2
4
50 – 80
4 – 10
4 – 8
1 – 4
6 – 15
1 – 4
8 – 12
30 – 80
15 – 40
1 – 4
2 – 4
2 – 4
2 – 6
6 - 12

70
6
5
2
10
2
10
60
20
2
3
2
3
8
182 – 80
32 – 128
38 – 80
32 – 128
32 – 96
96 – 192
96 – 256
84 – 224
128 – 20
160 – 480
48 – 160
64 – 240
128 – 1120
320 - 960
228
81.6

49.6
64
64
128
160
104
240
193.6
88
160
320
480
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 11 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
2.1.5 Tính chất CTR
2.1.5.1 Tính chất vật lý của chất thải rắn
Những tính chất vật lý quan trọng nhất của CTR đô thò là trọng lượng
riêng, độ ẩm, kích thước, sự cấp phối hạt, khả nămg giữ ẩm tại thực đòa (hiện
trường) và độ xốp của rác nén của các vật chất trong thành phần chất thải rắn.
 Trọng lượng riêng
Trọng lượng riêng của chất thải rắn được đònh nghóa là trọng lượng
một đơn vò vật chất tính trên một đơn vò thể tích (Kg/m
3
). Bởi vì chất thải rắn có
thể ở các trạng thái như : xốp, chứa trong các container, không nén, nén,… nên khi
báo cáo giá trò trọng lượng riêng phải chú thích trạng thái của mẫu rác một cách
rõ ràng. Dữ liệu trọng lượng riêng rất cần thiết được sử dụng để ước lượng tổng
khối lượng và thể tích rác phải quản lý.

Trọng lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : Vò trí
đòa lý, mùa trong năm, thời gian lưu trữ chất thải do đó cần phải thận trọng khi
chọn giá trò thiết kế. Trọng lượng riêng của một chất rắn đô thò điển hình là
khoảng 500lb/yd
3
(300kg/m
3
).
Phương pháp xác đònh trọng lượng riêng của chất thải rắn : mẫu chất thải
rắn sử dụng để để xác đònh trọng lượng riêng có thể tích khoảng 500lit sau khi
xáo trộn đều bằng kỹ thuật “một phần tư “. Các bước tiến hành như sau:
 Đổ nhẹ mẫu CTR vào phòng thí nghiệm có thể tích đã biết (tốt
nhất là thùng có thể tích 100lít) cho đến khi chất thải dầy đến miệng thùng;
 Nâng thùng lên cách mặt sàn khoảng 30 cm thả rơi tự do 4 lần;
 Tiếp tục làm đầy thùng;
 Cân và ghi lại kết quả trọng lượng của cả thùng và chất thải;
 Lấy kết quả của bước vừa rồi trừ đi trọng lượng thùng chứa;
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 12 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
 Lấy kết quả của bước 5 chia cho dung tích của thùng chứa ta thu
được tỷ trọng theo đơn vò kg/lit. Làm điều này 2 lần và lấy kết quả trung bình.
 Độ ẩm
Là lượng nước chứa trong một đơn vò trọng lượng chất thải ở trạng thái
nguyên thuỷ. Xác đònh độ ẩm được tuân theo công thức :
a – b
Độ ẩm = %
a
Trong đó : a: Trọng lượng ban đầu của mẫu

b: Trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở t
0
= 105
0
C
Độ ẩm và trọng lượng riêng của các hợp phần trong chất thải rắn
đô thò được biểu diễn ở bảng 3.
Bảng 3 : Đònh nghóa các thành phần lý học của chất thải
Thành phần Đònh nghóa Thí dụ
1. Các chất thấy được
a. Giấy
b. Hàng dệt
c. Thực phẩm
d. Cỏ, gỗ củi, rơm, rạ
e. Chất dẻo
f.Da và cao su
2. Các chất không cháy
Các vật liệu làm từ giấy và
bột giấy
Có nguồn gốc từ các sợi
Các chất thải ra từ đồ ăn thực
phẩm
Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ tre, gỗ và rơm
Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ chất dẻo.
Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ da và cao su.
Các vật liệu và sản phẩm được
Các túi giấy, các mảnh bìa,

giấy vệ sinh…
Vải. Len. Nilon …
Các cọng rau, vỏ quả, thân
cây, lõi ngô…
Đồ dùng bằng gỗ như bàn ghế,
thanh giường, đồ chơi, vỏ dừa…
Phim cuộn, túi chất dẻo, chai,
lọ chất dẻo, các đầu voi bằng
chất dẻo, dây bện…
Bóng, giầy, ví, băng cao su
Vỏ hộp, dây điện, hàng rào,
dao, nắp lọ
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 13 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
a. Các kim loại sắt
b. Các kim loại phi sắt
c. Thuỷ tinh
d. Đá và sành sứ
3. Các chất hỗn hợp
chế tạo từ sắt mà dễ bò nam
châm hút
Các loại vật liệu không bò nam
châm hút.
Các vật liệu và sản phẩm được
chế tạo từ thuỷ tinh.
Bất kỳ các loại vật liệu không
cháy khác ngoài kim loại và
thuỷ tinh.

Tất cả các loại vật liệu khác
không phân loại ở bảng này.
Loại này có thể chia thành hai
phần : Kích thước lớn hơn
5mm và loại nhỏ hơn 5mm.
Vỏ hộp nhôm, giấy bao gói, đồ
đựng
Chai lọ, đồ đựng bằng thuỷ
tinh. bóng đèn,
Vỏ trai, ốc, xương, gạch đá,
gốm
Đá cuội, cát, đất, tóc
 Kích thước và cấp phối hạt;
 Khả năng giữ nước tại thực đòa;
 Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã được nén.
2.1.5.2 Tính chất hoá học của CTR
Các thông tin về thành phần hoá học của các vật chất cấu tạo nên chất thải
rắn đóng vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá các phương thức xử lý và tái
sinh chất thải. Nếu chất thải rắn được sử dụng làm nhiên liệu cho quá trình đốt thì
4 bước phân tích hoá học quan trọng nhất là:
 Phân tích sơ bộ
Phân tích sơ bộ đối với các thành phần có thể cháy được trong CTR bao
gồm các thí nghiệp sau:
 Độ ẩm (lượng nước mất đi sau khi sấy ở 100
0
C trong 1giờ);
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 14 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình

 Chất dễ cháy bay hơi (trọng lượng mất đi thêm vào khi đem
mẫu đã sấy ở 100
0
C trong 1h đốt cháy ở nhiệt độ 950
0
C trong lò nung kín);
 Cacbon cố đònh (phần vật liệu còn lại dễ cháy sau khi loại
bỏ các chất bay hơi);
 Tro (trọng lượng còn lại sau khi đốt cháy trong lò hơi).
 Điểm nóng chảy của tro
Là nhiệt độ đốt cháy chất thải để tro hình thành một khối rắn (gọi là
Clinker) do sự nấu chảy và kết tụ. Nhiệt độ nóng chảy để hình thành Clinker từ
CTR trong khoảng 2000 – 2200
0
F (1100 – 1200
0
C).
 Phân tích cuối cùng (các nguyên tố chính)
Phân tích cuối cùng các thành phần chất thải chủ yếu xác đònh phần trăm
của các nguyên tố C, H, O, N, S và tro. Trong suốt quá trình đốt CTR sẽ phát sinh
các hợp chất Chlor hoá nên phân tích cuối cùng thường bao gồm phân tích xác
đònh các Halogen. Kết quả phân tích cuối cùng được sử dụng để mô tả các thành
phần hoá học của chất hữu cơ trong CTR. Kết quả phân tích này còn đóng vai trò
rất quan trọng trong việc xác đònh tỷ số C/N của chất thải có thích hợp cho quá
trình chuyển hoá sinh học hay không.
 Hàm lượng năng lượng của chất thải rắn có thể được xác đònh
bằng một trong những cách sau:
 Sử dụng nồi hay lò chưng cất quy mô lớn;
 Sử dụng bình đo nhiệt trò trong phòng thí nghiệm;
 Bằng cách tính toán.

2.1.5.3 Tính chất sinh học của chất thải rắn
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 15 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
Các thành phần hữu cơ (không kể các thành phần như plastic, cao su, da)
của hầu hết chất thải rắn có thể được phân loại về phương diện như sau:
 Các phân tử có thể hoà tan trong nước như: đường, tinh bột,
amino acid và nhiều acid hữu cơ;
 Bán Cellulose: sản phẩm ngưng tụ của 2 đường 5 và 6 Cacbon;
 Cellulose: sản phẩm ngưng tụ của đường glucose 6 cacbon;
 Dầu, mỡ và sáp: là những ester của alcohols và acid béo mạch dài;
 Ligin: Một polymer chứa các vòng thơm với methoxul(OCH
3
);
 Lignocelloza: hợp chất do lignin và celluloza kết hợp;
 Protein: chất tạo thành các amino acid mạch thẳng.
Tính chất quan trọng nhất của thành phần hữu cơ của CTR đô thò là hầu
hết các thành phần hữu cơ có thể được chuyển hoá sinh học thành khí, các chất
vô cơ và các chất trơ khác. Sự tạo mùi hôi và phát sinh ruồi cũng liên quan đến
tính dễ phân huỷ của các vật liệu hữu cơ trong CTR đô thò như rác thực phẩm.
2.1.6 Tốc độ phát sinh chất thải rắn
Lượng chất thải tạo thành hay tiêu chuẩn tạo ra lượng rác thải phát sinh từ
hoạt động của một người trong một ngày đêm (kg/người/ngày đêm).
Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người đối với từng loại chất thải
rắn mang tính đặc thù của từng đòa phương và phụ thuộc mức sống, văn minh của
dân cư ở mỗi khu vực.
2.2 Tổng quan về bãi chôn lấp hợp vệ sinh
2.2.1 Khái niệm
Trong các phương pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn, chôn lấp là phương

pháp phổ biến và đơn giản nhất. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi ở hầu
hết các nước trên thế giới. Về thực chất, chôn lấp là phương pháp lưu giữ chất
thải trong một bãi và có phủ đất lên trên.
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 16 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân huỷ của chất
thải rắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt. Chất thải rắn trong bãi chôn
lấp sẽ bò tan rửa nhờ quá trình phân huỷ sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm
cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và
một số khí như: CO
2
, CH
2
. Như vậy về thực chất, chôn lấp hợp vệ sinh chất thải
rắn đô thò vừa là phương pháp tiêu huỷ sinh học vừa là biện pháp kiểm soát các
thông số chất lượng môi trường trong quá trình phân huỷ chất thải khi chôn lấp.
Theo quy đònh của TCVN 6696 – 2000, bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ
sinh được đònh nghóa là: khu vực được quy hoạch thiết kế, xây dựng để chôn lấp
các chất thải phát sinh từ các khu dân cư , đô thò và các khu công nghiệp. Bãi
chôn lấp chất thải rắn bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm, các công trình
phụ trợ khác như trạm xử lý nước, trạm xử lý khí thải, trạm cung cấp điện nước,
văn phòng làm việc,…
2.2.2 Phân loại bãi chôn lấp hợp vệ sinh
Hiện nay trên thế giới thường sử dụng các loại bãi chôn lấp sau:
Loại 1: bãi chôn lấp rác thải đô thò: loại bãi này đòi hỏi có hệ thống thu gom và
xử lý nước rò rỉ, hệ thống thu gom nước bề mặt, thu hồi khí tạo thành;
Loại 2: bãi chôn lấp chất thải nguy hại: loại bãi này đòi hỏi phải có nhiều đầu tư
về quản lý và được kiểm soát nghiêm ngặt trong quá trình thi công và vận hành;

Loại 3: bãi chôn lấp chất thải đã xác đònh, thường chôn lấp các loại chất thải đã
được xác đònh trước như: tro sau khi đốt, các loại chất thải công nghiệp khó phân
huỷ,…
Theo cơ chế phân huỷ sinh học, bãi chôn lấp được phân thành các loại:
• Bãi chôn lấp kỵ khí;
• Bãi chôn lấp kỵ khí với lớp phủ hàng ngày;
• Bãi chôn lấp vệ sinh kỵ khí với hệ thống thu gom nước rác;
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 17 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
• Bãi chôn lấp yếm khí với hệ thống thông gió tự nhiên, hệ thống thu gom
và xử lý nước rác;
• Bãi chôn lấp hiếu khí với nguồn cấp khí cưỡng bức.
Theo phương thức vận hành, bãi chôn lấp được chia thành:
• Bãi chôn lấp khô: bãi chôn lấp khô là dạng phổ biến nhất để chôn lấp chất
thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp. Chất thải được chôn lấp ở dạng
khô hoặc dạng ướt tự nhiên trong đất khô và có độ ẩm tự nhiên. Đôi khi
cần phải tưới nước cho chất thải khô để tránh bụi khi vận chuyển và tạo độ
ẩm cần thiết. Bãi chôn lấp được xây dựng ở nơi khô ráo.
• Bãi chôn lấp ướt: bãi chôn lấp ướt là một khu vực được ngăn để chôn lấp
chất thải thường là tro hoặc các phế thải khai thác mỏ có dạng bùn.
Các dạng chính của bãi chôn lấp ướt là dạng bãi chôn lấp chất thải ẩm ướt
như bùn nhão được để trong đất. dạng này thường là một khu vực được đổ đất
lên, chất thải nhão chảy tràn và lắng xuống. Bãi có cấu tạo để chứa các chất thải
chứa nước như bùn nhão. Phương tiện vận chuyển là đường ống. Vì nước chảy ra
thường bò nhiễm bẩn nên cần được tuần hoàn trở lại. Dạng thứ hai là dạng bãi
chôn lấp chất thải khô trong đất ẩm ướt.
Ưu điểm: Bãi chôn lấp ướt chỉ thích hợp với vận chuyển chất thải nhão vì để hợp
lý hoá vận chuyển bằng đường ống.

Nhược điểm: Bề mặt thoát nước kém, đường ống dễ bò tắc và chi phí cho việc đào
đắp lớn.
• Loại kết hợp: xử lý bùn ở bãi chôn lấp ướt là rất tốn kém nên thông thường
người ta xử lý bùn tại bãi chôn lấp khô cùng với rác thải sinh hoạt.
Điều cần lưu ý là đối với các ô dành để chôn lấp ướt và kết hợp, bắt buộc
không cho phép nước rác thấm đến nước ngầm trong bất kỳ tình huống nào.
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 18 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
Ưu điểm: phương pháp này cho phép kinh phí đầu tư ban đầu cũng như chi phí
trong vận hành là tương đối nhỏ.
Nhược điểm: làm tăng mức nguy hiểm của nước rác. Nếu bãi chôn lấp nằm ở khu
vực có khả năng gây ô nhiễm cho nguồn nước ngầm thì bùn có hàm lượng hữu cơ
và sắt cao không nên chôn lấp ở bãi này.
Trong hai kiểu bãi chôn lấp khô và ướt thì bãi chôn lấp khô được áp dụng
rộng rãi trên thế giới vì nó phù hợp với việc chôn lấp rác thải sinh hoạt, rác thải
công nghiệp, rác thải thương nghiệp. điều kiện Việt Nam bãi chôn lấp khô là
thích hợp nhất.
Ngoài ra, theo kết cấu và hình dạng tự nhiên cũng có thể phân các bãi chôn
lấp thành các loại sau:
• Bãi chôn lấp nổi: là các bãi được xây dựng ở những khu vực có đòa hình
bằng phẳng, bãi được sử dụng theo phương pháp chôn lấp bề mặt. Chất
thải được chất thành đống cao từ 10 đến 15 mét. Xung quanh các ô chôn
lấp phải xây dựng các đê bao. Các đê này không có khả năng thấm nước
để ngăn chặn sự thẩm thấu của nước rác ra môi trường xung quanh.
• Bãi chôn lấp chìm: là các bãi tận dụng điều kiện đòa hình tại những khu
vực ao hồ tự nhiên, các moong khai thác mỏ, các hào, rãnh hay thung lũng
có sẵn. Trên cơ sở đó kết cấu các lớp lót đáy bãi và thành bãi có khả năng
chống thấm. Rác thải sẽ đïc chôn lấp theo phương thức lấp đầy.

GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 19 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
2.2.3 Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn bãi chôn lấp
2.2.3.1 Quy mô bãi
Quy mô bãi chôn lấp chất thải rắn đô thò phụ thuộc vào quy mô của đô thò
như dân số, lượng rác thải phát sinh, đặc điểm rác thải… Có thể căn cứ vào đặc
điểm đô thò Việt Nam có tính đến khả năng phát triển đô thò để phân loại quy mô
bãi và có thể tham khảo theo bảng sau:
Bảng 4 - Phân loại quy mô BCL CTR đô thò
STT Quy mô bãi chôn
lấp
Dân số
Ngàn
người
Lượng
chất thải
rắn
Tấn/năm
Diện tích
bãi (ha)
Thời hạn
sử dụng
(năm)
1 Loại nhỏ 5 - 10 20.000 5 <10
2 Loại vừa 100 - 350 65.000 10 - 30 10 – 30
3 Loại lớn 350 –
1000
200.000 30 – 50 30 – 50

4 Loại rất lớn >1000 >200.000 ≥50 >50
(Nguồn: Thông tư liên tòch 01/2001, ngày 18/01/2001, Bộ KHCNMT – Bộ Xây Dựng)
2.2.3.2 Vò trí
Vò trí bãi chôn lấp phải gắn nơi sinh chất thải, nhưng phải có khoảng cách
thích hợp với những vùng dân cư gần nhất. Các yếu tố ảnh hưởng đến các vùng
dân cư này là loại chất thải( mức độ độc hại), điều kiện hướng gió, nguy cơ gây
lụt lội,… cần lưu ý thêm là bãi chôn lấp rất hấp dẫn với chim muông, một nguy cơ
tiềm tàng đối với máy bay thấp. Vì vậy, đòa điểm các bãi chôn lấp cần phải xa
các sân bay, là các nơi có các khu vực đất trống vắng, tính kinh tế không cao.
Vò trí bãi chôn lấp phải nằm trong tầm khoảng cách hợp lý, nguồn phát
sinh rác thải. Điều này tuỳ thuộc vào bãi đất, điều kiện kinh tế, đòa hình, xe cộ
thu gom rác thải. Đường xá đi đến nơi thu gom rác phải đủ tốt và đủ chòu tải cho
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 20 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
nhiều xe tải hạng nặng đi lại trong cả năm. Tác động của việc mở rộng giao
thông cũng cần được xem xét.
Tất cả vò trí đặt bãi chôn lấp phải được quy hoạch cách nguồn nước cấp sinh
hoạt và nguồn nước sử dụng cho công nghiệp chế biến thực phẩm ít nhất là
1000m. Ngoài ra, chú ý các khoảng cách khác để đảm bảo an toàn cho khu vục
xung quanh.
Các quy đònh về khoảng cách tối thiểu từ bãi chôn lấp tới các công trình được ghi
ở bảng 5.
Bảng 5 : Quy đònh về khoảng cách tối thiểu từ hàng rào bãi chôn lấp tới các công trình
Công trình Khoảng cách tối thiểu (m)
Khu trung tâm đô thò
Sân bay, hải cảng
Khu công nghiệp
Đường giao thông quốc lộ

Các công trình khai thác nước ngầm
Công suất lớn hơn 10.000m
3
/ngđ
Công suất nhỏ hơn 10.000m
3
/ngđ
Công suất nhỏ hơn 100m
3
/ngđ
Các cụm dân cư ở miền núi
3.000
3.000
3.000
500
≥500
≥100
≥50
5.000
( Nguồn: Giáo trình quản lý CTR, tập 1)
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 21 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
Cần đặc biệt lưu ý các vấn đề sau:
• Bãi chôn lấp hợp vệ sinh không được đặt tại các khu ngập lụt;
• Không được đặt vò trí bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh ở những nơi có
tiềm năng nước ngầm lớn;
• Bãi chôn lấp chất thải hợp vệ sinh phải có một vùng đệm rộng ít nhất 50m
cách biệt với bên ngoài. Bao bọc bên ngoài vùng đệm là hàng rào bãi;

• Bãi chôn lâp chất thải hợp vệ sinh phải hoà nhập với cảnh quan môi trường
tổng thể trong vòng bán kính 1000m. Để đạt mục đích này có thể sử dụng
các biện pháp như: tạo thành vành đai cây xanh, các mô đất hay các hình
thức khác để bên ngoài bãi không nhìn thấy được.
2.2.3.3 Đòa chất công trình thuỷ văn
Đòa chất tốt nhất là có lớp đá nền chắc và đồng nhất, nên tránh vùng đá
vôi và tránh các vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ bò rạn nứt. Nếu lớp đá nền có nhiều
vết nứt và vỡ tổ ong thì điều cực kỳ quan trọng là đảm bảo lớp phủ bề mặt phải
dày và thẩm thấu chậm. Việc lựa chọn vật liệu phủ bề mặt phù hợp là rất cần
thiết trong suốt thời gian hoạt động của bãi thải. Đất cần phải mòn để làm chậm
quá trình rò rỉ. Hàm lượng sét trong đất càng cao càng tốt để tạo ra khả năng hấp
thụ cao và thẩm thấu chậm. Hỗn hợp giữa đất sét bùn và cát là lý tưởng nhất.
Không nên sử dụng cát sỏi và đất hữu cơ. Dòng chảy nước mặt cần tập trung tạo
một nơi. Cần kiểm soát sự chuyển dòch của mạch nước ngầm và biết chắc chắn
tất cả các giếng sử dụng làm nước uống trong khu vực.
Khi xem xét cần sử dụng bản đồ đòa chất, thuỷ văn, đòa hình đồng thời
tham khảo ý kiến của các cơ quan đòa phương đang hoạt động trong lónh vực này.
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 22 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
2.2.3.4 Những khía cạnh môi trường
Quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ tại bãi chôn lấp có thể gây ra một
số nguy hại cho môi trường. Các nguy hại này bao gồm:
• Tạo ra một số vật chủ trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi, các loại côn
trùng có cánh và các loài gặm nhấm;
• Mang rác rưởi cuốn theo gió gây ô nhiễm cho các khu vực xung quanh;
• Gây các vụ cháy, nổ;
• Gây ô nhiễm nguồn nước.
Ngoài những yếu tố đã nêu, cần xem xét thêm các tác động môi trường. Ví

dụ một bãi chôn lấp sẽ tạo ra bụi do xử lý và vùi lấp chất thải, chất thải tươi và sự
phân huỷ của nó toả ra mùi hôi thối. Gió có thể cuốn theo rác rưởi rơi vãi ra
ngoài khu vực và các phương tiện chuyên chở cũng làm rơi vãi rác trong quá trình
vận chuyển đến nơi chôn lấp. Lưu lượng xe cộ tăng lên có thể gây ách tắc. Tiếng
ồn và khí xả gây xáo trộn. Điều quan trọng để chấp nhận đối với một bãi chôn
lấp là cố gắng bố trí bãi chôn lấp xa khỏi tầm nhìn và xa các khu vực giải trí, đòa
điểm nên khuất gió và có hướng gió xa hẳn khu dân cư. Một điều quan trọng nữa
là bãi chôn lấp không ở gần các ngã tư đường hoặc không gây cản trở nào khác
đối với trục đường giao thông chính. Sau cùng là phải giữ gìn khu vực sạch sẽ,
đây là khả năng đạt được tốt nhất về chi phí, hiệu quả và làm giảm bớt sự phản
kháng của công chúng.
2.2.3.5 Các chỉ tiêu kinh tế
Lựa chọn bãi chôn lấp phế thải còn phải chú ý đến kinh tế, cố gắng giảm
mọi chi phí có thể được để đạt được yêu cầu về vốn đầu tư hợp lý nhưng không
được giảm nhẹ lợi ích công cộng và hiệu quả xã hội.
2.2.4 Quá trình hình thành khí bãi chôn lấp
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 23 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
Quá trình hình thành các khí chủ yếu từ bãi chôn lấp xảy ra 5 giai đoạn:
Giai đoạn 1: giai đoạn thích nghi
Giai đoạn 2: giai đoạn chuyển hoá
Giai đoạn 3: giai đoạn acid hoá
Giai đoạn 4: giai đoạn methan hoá
Giai đoạn 5: giai đoạn hoàn tất
2.2.4.1 Giai đoạn 1:
Trong giai đoạn này, quá trình phân huỷ sinh học xảy ra trong điều kiện
hiếu khí vì một phần không khí bò giữ lại trong bãi chôn lấp. Nguồn vi sinh vật
hiếu khí và kỵ khí có từ lớp đất phủ hàng ngày hoặc lớp đất phủ cuối cùng khi

đóng cửa bãi chôn lấp. Bên cạnh đó, bùn từ trạm xử lý nước thải được đổ bỏ tại
bãi chôn lấp và nước rò rỉ tuần hoàn lại bãi chôn lấp cũng là nguồn cung cấp vi
sinh vật cần thiết để phân huỷ rác thải.
2.2.4.2 Giai đoạn 2:
Trong giai đoạn này, hàm lượng oxy trong bãi chôn lấp giảm dần và điều
kiện kỵ khí bắt đầu hình thành. Khi môi trường trong bãi chôn lấp trở nên kỵ khí
hoàn toàn, nitrate và sulphat, các chất đóng vai trò là chất nhận điện tử trong các
phản ứng chuyển hoá sinh học trường bò khử thành N
2
và khí H
2
S.
Sự gia tăng mức độ kỵ khí trong môi trường bãi chôn lấp có thể kiểm soát
được bằng cách đo điện thế oxy hoá khử của chất thải. Qúa trình khử nitrate và
sulphat xảy ra ở điện thế oxy hoá khử trong khoảng 50 – 100mV. Khí CH
4
được
tạo thành khi điện thế oxy hoá khử dao động khoảng từ 105 – 300 mV. Khi điện
thế oxy hoá khử tiếp tục giảm, thành phần tập hợp vi sinh vật chuyển hoá các
chất hữu cơ phức tạp thành các acid hữu cơ và các sản phẩm trung gian khác như
trình bày trong giai đoạn 3. giai đoạn 2, pH của nước rò rỉ bắt đầu giảm do sự
có mặt của các acid hữu cơ và ảnh hưởng của khí CO
2
sinh ra trong bãi chôn lấp.
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 24 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh CTR cho thành phố Đồng Hới và
huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình
2.2.4.3 Giai đoạn 3:
Trong giai đoạn này, tốc độ tạo thành các acid hữu cơ tăng nhanh. Bước

thứ nhất của quá trình 3 giai đoạn thuỷ phân các hợp chất cao phân tử ( như lipids,
polysaccharides, protein, nucleic acid,…) thành các chất thích hợp cho vi sinh vật.
Bước thứ hai là quá trình chuyển hoá sinh học các hợp chất sinh ra từ giai đoạn 1
thành các hợp chất trung gian có phân tử lượng thấp hơn mà đặc trưng là acetic
acid, một phần nhỏ acid sulvic và một số acid hữu cơ khác. CO
2
là khí chủ yếu
sinh ra trong giai đoạn 3. Một phần nhỏ khí H
2
cũng được hình thành trong giai
đoạn này.
2.2.4.4 Giai đoạn 4:
Trong giai đoạn methan hoá, nhóm vi sinh vật chuyển hoá acetic acid và
hydro thành CH
4
và CO
2
chiếm ưu thế. Trong một số trường hợp, các nhóm vi
sinh vật của giai đoạn 3 bắt đầu phát triển. Đây là những vi sinh vật kỵ khí bắt
buộc và được gọi là methanogenic – vi sinh vật methan hoá. Trong giai đoạn 4,
quá trình hình thành methan và acid xảy ra đồng thời nhưng tốc độ tạo thành acid
giảm đáng kể.
Vì các acid và các hydro hình thành bò chuyển hoá thành CH
4
và CO
2
trong
giai đoạn 4 nên pH trong bãi chôn lấp sẽ tăng đến khoảng trung bình từ 6.8 đến 8.
Giá trò pH của nước rò rỉ hình thành cũng gia tăng và nồng độ BOD
5

, COD và dộ
dẫn điện của nước rò rỉ sẽ giảm. Khi pH của nước rò rỉ càng cao, càng có ít thành
phần chất vô cơ tồn tại trong dung dòch, nồng độ kim loại nặng trong nước rò rỉ
cũng giảm đi.
GVHD: PGS.TS Đinh Xuân Thắng - 25 - SVTH : Trần Thò Ngọc Dung

×