Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

tính toán, thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.22 KB, 82 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
• Đặt Vấn Đề
Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thò hóa ngày càng
tăng và sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dòch vụ, du
lòch,… kéo theo mức sống của người dân ngày càng cao đã làm nảy sinh
nhiều vấn đề mới, nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức
khỏe cộng đồng dân cư. Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động
sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần
và độc hại hơn về tính chất.
Cách quản lí và xử lí CTRSH tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đều
chưa đáp ứng được các yêu cầu về việc hạn chế và bảo vệ môi trường.
Vì chủ yếu CTR được thu gom, sau đó chôn lấp một cách sơ sài, mà
không phân loại và xử lý triệt để dẫn đến phát sinh nhiều vấn đề bức
xúc.
Một trong những phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế
về chi phí đầu tư lẫn chi phí vận hành là theo phương pháp chôn lấp hợp
vệ sinh. Đây là phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến ở các quốc gia
đang phát triển và thậm chí đối với nhiều quốc gia phát triển.
Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay nhiều bãi chôn lấp vẫn chưa được
thiết kế và xây dựng theo đúng các quy đònh của một bãi chôn lấp hợp
vệ sinh. Các bãi này không kiểm soát được mùi hôi, khí độc và nước rỉ
rác. Đây là nguồn lây ô nhiễm tiềm tàng cho môi trường đất, nước và
không khí và kết quả là chất lượng môi trường bò giảm sút.
Chính vì vậy đề tài:"Tính toán, thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho
thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch đến năm 2030" được hình thành,
nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết trong tình trạng hiện nay về vấn đề
chôn lấp chất thải rắn, đồng thời cũng giải quyết sức ép đối với một
lượng lớn chất thải rắn sinh ra trong tương lai.
• Mục Tiêu Đề Tài
Tính toán, thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho thành phố Hồ Chí Minh


quy hoạch đến năm 2030.
Dự báo tải lượng chất thải rắn sinh hoạt tại TP. Hồ Chí Minh giai đoạn
2011 – 2030.
• Giới Hạn Đề Tài
Thiết kế bãi chôn lấp trong giai đoạn 2011 – 2030
Bãi chôn lấp được thiết kế trên nền đất cứng, vùng có tầng nước ngầm
thấp dựa trên điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của thành phố Hồ Chí
Minh
Lựa chọn phương án thu khí, đề xuất công nghệ xử lý khí và nước rò rỉ
• Nội Dung Thực Hiện
Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế –xã hội của thành phố Hồ Chí Minh
Tổng quan về chất thải rắn và bãi chôn lấp hợp vệ sinh
Tính toán thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho thành phố Hồ Chí Minh
quy hoạch đến năm 2030
Đánh giá sơ bộ các tác động của CTR đến môi trường.
• Ý Nghóa Khoa Học Và Ý Nghóa Thực Tiễn
 Ý nghóa khoa học
- Cung cấp cơ sở khoa học dữ liệu cho việc thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ
sinh cho thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch đến năm 2030
- Đề xuất công nghệ xử lí nước rỉ rác
 Ý Nghóa Thực Tiễn
- Góp phần bảo vệ môi trường và giải quyết vấn đề rác thải tại thành phố
Hồ Chí Minh
- Góp phần nâng cao ý thức của cộng đồng dân cư trong vấn đề chất thải
rắn
- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh được xây dựng và vận hành- nơi mà sinh viên,
các nhà nghiên cứu tham quan và mở rộng nhiều đề tài nghiên cứu.
- Khí sinh ra từ quá trình phân hủy sinh học được thu hồi và sản xuất năng
lượng, góp phần giảm thiểu hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI

CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1Đặc điểm tự nhiên
1.1.1 Vò trí đòa lí
Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10
0
10’-10
0
38’ Bắc và 106
0
22’
Đông, phía bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh,
Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Ròa-
Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang, thuộc
phía nam của Việt Nam.
1.1.2 Đòa hình
Đòa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.
Vùng cao nằm ở phía Bắc-Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình
10 đến 20 mét. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 mét như đồi
Long Bình ở quận 9.
Ngược lại, vùng trũng nằm ở phía Nam-Tây Nam và Đông Nam thành
phố, có cao độ trung bình trên dưới 1 mét, nơi thấp nhất 0.5m cách khu
vực trung tâm, một phần các quận Thủ Đức, quận 2, toàn bộ huyện
Hoocmon và quận 12 có cao độ trung bình khoảng 5 tới 10 mét.
1.1.3 Khí hậu
Thành phố Hồ Chí Minh có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
11, lượng mưa bình quân trong năm là1870 mm/năm.
Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm 27,55
0
C và không có mùa đông.

1.1.4 Diện tích tự nhiên
Thành phố Hồ Chí Minh có tổng diện tích là 2.098,7km
2
.
1.1.5 Chế độ thủy văn
Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài
Gòn.
 Sông Đồng Nai có lưu vực lớn khoảng 45 000km
2
. Với lưu lượng bình
quân 20-500 m
3
/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m
3
nước, sông Đồng Nai trở
thành nguồn nước ngọt chính của thành phố.
 Sông Sài Gòn có chiều dài 200 km và chảy dọc trên đòa phận thành phố
dài 80 km, có lưu lượng trung bình vào khoảng 54m
3
/s, bề rộng tại thành
phố khoảng 225m đến 370 m, độ sâu tới 20m.
Ngoài ra, Thành phố còn có một hệ thống kênh rạch chằng chòt Láng
The, Bàu Nông, Rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông,
Nhiêu Lộc-Thò Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hủ, Kênh
Đôi,.…
1.1.6 Đòa chất
Đòa chất thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu hai hướng trầm tích
Pleistocen và Holocen lô ra trên bề mặt.
Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần Bắc Tây Bắc và Đông Bắc
thành phố. Dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con

người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm đất đặc trưng riêng: đất xám.
Với hơn 45 nghìn hecta, tức là khoảng 23,4% diện tích thành phố, đất
xám ở thành phố Hồ Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng
loang lổ đỏ vàng và hiếm hơn là xám gley.
Trầm tích Holocen có nhiều nguồn gốc: biển, vũng vònh, sông biển, bãi
bồi…hình thành nhiều nhóm đất khác nhau: nhóm đất phù sa biển với
15.100 ha, nhóm đất phèn với 48.800 ha và đất phèn mặn với 45.500 ha.
Ngoài ra còn có một diện tích khoảng hơn 400 ha là “giồng” cát gần
biển và feralite vàng nâu bò xói mòn trơ sỏi đá và vùng gồi gò.
1.2 Đặc điểm Kinh Tế – Xã Hội của Thành Phố Hồ Chí Minh
1.2.1 Tình hình dân số
Dân số : 7.123.340 người (1/4/2009)
Dự báo đến năm 2025, dân số của thành phố khoảng 10 triệu người
(trong đó dân số của quận nội thành khoảng 7 đến 7,4 triệu người );
khách vãn lai và tạm trú (dưới 6 tháng khoảng 2,5 triệu người).
1.2.2 Tình hình phát triển Kinh tế – Xã hội
1.2.2.1. Kinh tế
Tình hình kinh tế trên đòa bàn thành phố tăng nhanh qua các năm về các
lónh vực như : dòch vụ, công nghiệp, nông nghiệp, cũng như thu hút vốn
đầu tư nước ngoài…
Tổng sản phẩm nội đòa trên đòa bàn thành phố ước đạt 289.550 tỷ đồng
vào năm 2008.
Gía trò gia tăng nghành dòch vụ đạt 151.973 tỷ đồng vào năm 2008.
Gía trò sản xuất công nghiệp trên đòa bàn đạt 410.273 tỷ đồng vào năm
2008.
Gía trò sản xuất nông-lâm – thủy sản cả năm đạt 5.643 tỷ đồng vào năm
2008.
1.2.2.1. Xã hội
Thành phố Hồ Chí Minh đã giải quyết được phần lớn việc làm từ nguồn
quỹ quốc gia.

Công tác dạy nghề và phát triển hệ trung học chuyên nghiệp cũng được
quan tâm triển khai.
Thành phố đãtổ chức chăm lo tốt cho các diện có công , diện trợ cấp xã
hội, dân nghèo,.…
1.2.3 Quy hoạch phát triển Kinh Tế – Xã Hội đến năm 2030
Theo tầm nhìn tương lai, vùng Tp.HCM là vùng phát triển kinh tế năng
động và bền vững - động lực hàng đầu của cả nước.
Thành phố HCM đang cố gắng thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng
lao động có hàm lượng chất xám, giảm bớt lao động thủ công.
Các tỉnh thành lân cận của Tp. HCM cũng tăng tốc phát triển đặc biệt là
Đồng Nai, Long An, Bình Dương, Bình Phước, Bà Ròa – Vũng Tàu sẽ là
nơi chia sẻ mạnh mẽ lực lượng lao động với Tp. HCM.
Nếu kinh tế trọng điểm phía nam với Tp.HCM và bảy tỉnh thành vận
hành hiệu quả, và vùng đô thò miền nam với hạt nhân là Tp.HCM được
hình thành và phát triển tốt thì khả năng điều phối lao động, nguồn nhân
lực, nguồn vốn sẽ chủ động hơn.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN VÀ BÃI CHÔN LẤP HP VỆ
SINH
2.1Tổng quan về chất thải rắn:
2.1.1 Khái niệm
Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong
các họat động kinh tế – xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản
xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). trong
đó quan trọng nhất các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất
và hoạt động sống.
2.1.2 Nguồn gốc phát sinh
Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn đô thò bao gồm:
Từ các khu dân cư (chất thải sinh hoạt).
Từ các trung tâm thương mại.
Từ các công sở, trường học, công trình công cộng.

Từ các dòch vụ đô thò, sân bay.
Từ các hoạt động công nghiệp.
Từ các hoạt động xây dựng đô thò.
Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành
phố.
2.1.3 Phân loại
Theo vò trí hình thành: người ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà,
ngoài nhà, trên đường phố, chợ…
Theo thành phần hóa học và vật lý: người ta phân biệt theo các thành
phần hữu cơ, vô cơ, cháy được, không cháy được, kim loại, phi kim loại,
da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo,…
Theo bản chất nguồn tạo thành, chất thải rắn được phân thành các loại:
 Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động
của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan
trường học, các trung tâm dòch vụ, thương mại.
Bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất
dẻo, thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ,
lông gà lông vòt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả v.v…
 Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản
xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải
công nghiệp gồm:
Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ
trong các nhà máy nhiệt điện.
Các phế thải từ nhiên liệu, phục vụ cho sản xuất.
Các phế thải trong quá trình công nghệ.
Bao bì đóng gói sản phẩm.
 Chấùt thải xây dựng: là các phế thải như đất, đá, gạch ngói, bê tông vỡ do
các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình v.v… chất thải xây dựng gồm:
Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây doing.
Đất đá do việc đào móng trong xây dựng.

Các vật liệu như kim loại, chất dẻo…
 Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và mẫu thừa thải ra từ các
hoạt động nông nghiệp, thí dụ như trồng trọt, thu hoạch các loại cây
trồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ…
Theo mức độ nguy hại, chất thải rắn được phân thành các loại:
 Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại,
chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải
phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan… có nguy cơ đe dọa tới sức
khỏe con người, động vật và cây cỏ.
 Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có
một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất
khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe của cộng đồng.
 Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất và
các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác
thành phần.
2.1.4 Thành phần
Bảng 1: Thành phần CTRSH tại Tp. Hồ Chí Minh
Thành phần Tỷ lệ %
Thực phẩm 79.17
Giấy 7.18
Carton 0.85
Nhựa 3.20
Vải 0.98
Cao su 0.13
Da 1.94
Rác vườn 3.63
Gỗ 1.66
Thành phần
khác
1.26

Tổng cộng 100
Nguồn: CENTEMA, 2002.
2.1.5 Tính chất
2.1.5.1 Tính chất vật lý
Tính chất lý học của chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong công tác
thu gom, vận chuyển, lưu trữ chất thải rán tại nguồn.
 Khối lượng riêng
Là khối lượng chất thải rắn trên một đơn vò thể tích, tính bằng kg/m
3
.
Việc xác đònh khối lượng riêng của chất thải rắn có ý nghóa trong các
khâu lưu trữ tại nguồn, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn tại
các bãi chôn lấp.
 Độ ẩm

×