Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Báo cáo môn Kinh tế Tài chính Ngân hàng chuyên đề Đô la hóa tại Việt nam Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.37 KB, 41 trang )

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
A.MỞ ĐẦU
rong nền kinh tế hiện đại, cùng với tiến trình hội nhập diễn ra mạnh
mẽ, quá trình tự do hóa tài chính liên tục, các luồng tài chính dòng
vốn được giao lưu tự do và xuyên suốt từ quốc gia này sang quốc
gia khác. Trong bối cảnh đó nền kinh tế mỗi quốc gia càng gắn liền với tình
hình biến động kinh tế chính trị diễn ra trong toàn cầu, Việt Nam chúng ta đã
gia nhập WTO, cũng chịu sự tác động to lớn trong xu thế đó.
T
Một nền kinh tế phát triển ổn định bền vững, tự chủ về tài chính sẽ giúp
nền kinh tế đất nước có sức đề kháng trước những cú sốc kinh tế bên ngoài nhất
là các cuộc khủng hoảng kinh tế. “Chẩn đoán” ra các căn bệnh của nền kinh tế và
tìm cách “chữa trị” nó là cách hữu hiệu để đứng vững trên con đường hội nhập,
trong đó vấn đề đặt ra đối với hệ thống tài chính cũng như nền kinh tế hiện nay
là tình trạng “đôla hóa” mà theo các chuyên gia “đôla hóa Việt Nam đang ở mức
báo động” có thể ảnh hưởng rất sâu sắc đối với nền kinh tế Việt Nam.
Vì thực tế hiện nay đồng đô la Mỹ chiếm ưu thế vượt trội hơn tất cả các
đồng ngoại tệ khác tại Việt Nam nên trong khuôn khổ nghiên cứu của bài tiểu
luận, nhóm 1 đề cập đến hiện tượng đô la hoá gây ra bởi đồng USD. Ngoài ra,
nhóm sẽ tìm hiểu một số nét sơ lược về tình hình đô la hoá, nguyên nhân của
hiện tượng đô la hóa cùng những tác động tích cực lẫn tiêu cực của nó đến nền
kinh tế đất nước trong thời kỳ đổi mới. Qua đó, sẽ nghiên cứu một số giải pháp
và kiến nghị để có thể kiểm soát được hiện tượng này hiệu quả.
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
1


1
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆN
TƯỢNG ĐÔ LA HÓA
1.1 Khái niệm.
Đôla hóa (tiếng Anh: dollarization) là một hiện tượng phổ biến ở khá
nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở Mỹ Latinh. Quan điểm chung cho rằng, Đô
la hóa là việc sử dụng một ngoại tệ (thường là các ngoại tệ mạnh và có khả năng
tự do chuyển đổi) thay thế đồng nội tệ để thực hiện một số chức năng của tiền tệ
(lưu thông, thanh toán hay cất trữ).
Bất kỳ một ngoại tệ nào (như đôla Mỹ, Euro, Yên Nhật) có khả năng thay
thế đồng nội tệ cũng dẫn đến hiện tượng “Đô la hóa”. Tuy nhiên trong tình hình
hiện nay, nói đến Đô la hóa, người ta chỉ nghĩ đến một đồng tiền duy nhất đó là
Đô la Mỹ (USD). Mặc dù hiệp ước Bretton Wood đã phá sản nhưng từ lâu USD
đã trở thành phương tiện thanh toán quốc tế mà không có đồng tiền nào có thể
thay thế được. Mặt khác, Mỹ luôn lợi dụng sự lớn mạnh của nền kinh tế đã gây
sức ép với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó hệ thống tiền tệ vốn chưa “hoàn
thiện”, và còn rất “nhạy cảm” ở các nước đang phát triển.
Theo tiêu chí của IMF đưa ra, một nền kinh tế được coi là có tình trạng đô
la hoá cao khi mà tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm từ 30% trở lên trong tổng
khối tiền tệ mở rộng (M2); bao gồm: tiền mặt trong lưu thông, tiền gửi không kỳ
hạn, tiền gửi có kỳ hạn, và tiền gửi ngoại tệ. Theo đánh giá của IMF năm 1998
trường hợp đô la hoá cao có 19 nước, trường hợp đô la hoá cao vừa phải với tỷ lệ
tiền gửi ngoại tệ/M2 khoảng 16,4% có 35 nước, trong số đó có Việt Nam.

Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
2
2
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
1.2 Phân loại : Đô la hoá được phân ra làm 3 loại :
- Đô la hoá chính thức (official dollarization).
- Đô la hoá bán chính thức (semiofficial dollarization)
- Đô la hoá không chính thức (unofficial Dollarization)
1. Đô la hoá chính thức (hay còn gọi là đô la hoá hoàn toàn) :
Xaûy ra khi đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất được lưu hành.
Nghĩa là đồng ngoại tệ không chỉ được sử dụng hợp pháp trong các hợp đồng
giữa các bên tư nhân, mà còn hợp pháp trong các khoản thanh toán của Chính
phủ.
Nếu đồng nội tệ còn tồn tại thì nó chỉ có vai trò thứ yếu và thường chỉ là
những đồng tiền xu hay các đồng tiền mệnh giá nhỏ. Thông thường các nước chỉ
áp dụng đô la hoá chính thức sau khi đã thất bại trong việc thực thi các chương
trình ổn định kinh tế
Đô la hoá chính thức không có nghĩa là chỉ có một hoặc hai đồng ngoại tệ
được lưu hành hợp pháp. Tuy nhiên, các nước đô la hoá chính thức thường chỉ
chọn một đồng ngoại tệ làm đồng tiền hợp pháp.
2. Đô la hóa bán chính thức hay còn gọi là đô la hóa từng phần :

Đô la hoá bán chính thức xảy ra ở những nước có hệ thống lưu hành chính
thức hai đồng tiền. Là tình trạng đồng đô la được sử dụng như một phương tiện
trao đổi, dự trữ giá trị và phương tiện thanh toán trong khi đồng nội tệ vẫn tồn tại
và lưu thông. Đồng đô la có chức năng như một đồng tiền hợp pháp thứ hai của
nền kinh tế. Các nước ở tình trạng này vẫn duy trì một Ngân hàng Trung ương để
thực hiện chính sách tiền tệ của họ.
Ở những nước này, đồng ngoại tệ là đồng tiền lưu hành hợp pháp, và thậm
chí có thể chiếm ưu thế trong các khoản tiền gửi ngân hàng, nhưng đóng vai trò
thứ cấp trong việc trả lương, thuế và những chi tiêu hàng ngày. Khác với các
nước “đô la hóa” chính thức, ngân hàng trung ương những nước đó phát hành
đồng nội tệ và điều hành chính sách tiền tệ của đất nước. Trên thế giới, có
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
3
3
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
khoảng 12 nước như Bahamas, Haiti, Liberia… áp dụng “đô la hóa” bán chính
thức.
3.
Đô la hóa không chính thức :
Là trường hợp đồng đô la được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế,
mặc dù không được quốc gia đó chính thức thừa nhận. Ở những nước có nền

kinh tế bị đô la hóa không chính thức, phần lớn người dân đã quen với việc sử
dụng đồng đô la nhưng Chính phủ vẫn cấm niêm yết giá hàng hóa bằng đô la,
cấm dùng đô la đối với hầu hết giao dịch trong nước. Đô la hoá không chính thức
có thể bao gồm các loại sau:
• Các trái phiếu ngoại tệ và các tài sản phi tiền tệ ở nước ngoài.
• Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nước ngoài.
• Tiền gửi ngoại tệ ở các ngân hàng trong nước.
• Trái phiếu hay các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ cất trong túi.
"Đô là hóa" không chính thức lúc đầu là phương tiện cất trữ (kho chứa giá
trị), tiếp theo là phương tiện thanh toán (thay thế đồng nội tệ), cuối cùng được
đánh giá tương quan về giá cả giữa ngoại tệ và nội tệ, được chỉ số hóa bằng tỷ
giá hối đoái. Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) xếp Việt Nam vào nhóm nước "đô la
hóa" không chính thức.
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
4
4
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
1.3 Một số biểu hiện của đô la hoá
• Đô la hoá thay thế tài sản: đánh giá về phương diện này, người ta
thường sử dụng tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trên tổng phương tiện thanh toán
(FCD/M2). Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), khi tỷ lệ này trên 30% là bị đô la

hoá trầm trọng. Một số nước trong khu vực châu Á (Thái Lan, Trung Quốc )
được xem là có mức độ đô la hoá thấp với tỷ lệ FCD/M2 chỉ từ 1 - 9%.
• Đô la hoá phương tiện thanh toán: là mức độ sử dụng ngoại tệ trong
thanh toán. Tuy nhiên, các thanh toán bất hợp pháp bằng ngoại tệ rất khó đánh
giá và đây là hiện tượng khá phổ biến đối với những nền kinh tế tiền mặt như
Việt Nam.
• Đô la hóa định giá, niêm yết giá : đó là việc niêm yết, quảng cáo và
định giá bằng ngoại tệ. Đô la hóa về phương diện này thường là bất hợp pháp
nên cũng khó xác định, nhưng đây lại là vấn đề cơ bản của hiện tượng đô la hoá.
1.4 Bối cảnh đô la hóa trên thế giới:
Tình trạng đôla hóa phổ biến của nhiều nền kinh tế thế giới đưa đến hậu quả
là lượng tiền mặt USD được găm giữ bên ngoài nước Mỹ cao gấp hai lần tại ‘quê
hương’ của chính nó. Số liệu thống kê cho thấy trong khoảng thời gian từ 1989-
1996, Mỹ đã xuất khẩu đến 44 tỉ USD tiền mặt sang Nga và 36 tỉ USD tiền mặt
sang Argentina và có thể cả ngàn tỉ USD sang phần còn lại của thế giới.
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
5
5
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Đánh giá của IMF năm 1998, 19 nước có mức độ đô la hoá cao với tỷ lệ tiền
gửi ngoại tệ FCD/M2 lớn hơn 30%, bao gồm các nước: Argentina, Azerbaijian,

Belarus, Bolivia, Cambodia, Costa Rica, Croatia, Georgia, Guinea - Bissau,
Laos, Latvia, Mozambique, Nicaragua, Peru, Sao Tome, Principe, Tajikistan,
Turkey và Uruguay.
Tiếp theo đó 35 nước có mức độ đô la hoá vừa phải với tỷ lệ tiền gửi/M2
khoảng 16,4%, bao gồm các nước: Albania, Armenia, Bulgaria, Cộng hoà
Czech, Dominica, Honduras, Hungary, Jamaica, Jordan, Lithuania, Macedonia,
Malawi, Mexico, Moldova, Mongolia, Pakistan, Philippines, Poland, Romania,
Russia, Sierra Leone, Cộng hoà Slovak, Trinidad, Tobago, Uganda, Ukraine,
Uzbekistan, Việt Nam, Yemen và Zambia.
Như vậy có thể thấy một khi đồng ngoại tệ đóng vai trò thay thế các chức
năng của đồng nội tệ, hiện tượng đô la hóa sẽ xảy ra. Tùy theo từng mức độ thay
thế và áp đảo mà hiện tượng này sẽ tác động ở mức độ nhất định đến nền kinh tế
xã hội của đất nước đó. Cùng theo với những xu hướng hội nhập, tăng cường
hợp tác trao đổi kinh tế, tình hình đô la hóa dần trở nên phổ biến đối với các
nước đang và kém phát triển. Chính phủ mỗi nước cần có những sự đánh giá
đúng đắn mức độ đô la hóa trong nước để có thể để tận dụng hết các mặt tích cực
của hiện tượng này mang lại đồng thời hạn chế tối đa các mặt tiêu cực của nó
trong sự nghiệp quản lý tiền tệ và kiến thiết đất nước.
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
6
6
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam

Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
1.5. Nguyên nhân
Trước hết, đô la hoá là hiện tượng phổ biến xaûy
ra ở nhiều nước, đặc biệt là ở các nước chậm phát triển.
Đô la hoá thường gặp khi một nền kinh tế có tỷ lệ lạm
phát cao, sức mua của đồng bản tệ giảm sút thì người
dân phải tìm các công cụ dự trữ giá trị khác, trong đó
có các đồng ngoại tệ có uy tín. Song song với chức năng làm phương tiện cất giữ
giá trị, dần dần đồng ngoại tệ sẽ cạnh tranh với đồng nội tệ trong chức năng làm
phương tiện thanh toán hay làm thước đo giá trị.
 Tình trạng đô la hoá bao gồm cả ba chức năng thuộc tính của tiền tệ, đó là:
• Chức năng làm phương tiện thước đo giá trị.
• Chức năng làm phương tiện cất giữ.
• Chức năng làm phương tiện thanh toán.
Thứ hai, hiện tượng đô la hoá bắt nguồn từ cơ chế tiền tệ thế giới hiện đại,
trong đó tiền tệ của một số quốc gia phát triển, đặc biệt là đô la Mỹ, được sử
dụng trong giao lưu quốc tế làm vai trò của "tiền tệ thế giới". Nói cách khác, đô
la Mỹ là một loại tiền mạnh, ổn định, được tự do chuyển đổi đã được löu hành
khắp thế giới và từ đầu thế kỷ XX đã dần thay thế vàng, thực hiện vai trò tiền tệ
thế giới.
Thứ ba , trong điều kiện của thế giới ngày nay, hầu hết các nước đều thực
thi cơ chế kinh tế thị trường mở cửa; quá trình quốc tế hoá giao lưu thương mại,
đầu tư và hợp tác kinh tế ngày càng tác động trực tiếp vào nền kinh tế và tiền tệ
của mỗi nước, nên trong từng nước xuất hiện nhu cầu khách quan sử dụng đơn vị
tiền tệ thế giới để thực hiện một số chức năng của tiền tệ. Đô la hoá ở đây có khi
là nhu cầu, trở thành thói quen thông lệ ở các nước.
Thứ tư, mức độ đô la hoá ở mỗi nước khác nhau phụ thuộc vào trình độ
phát triển nền kinh tế, trình độ dân trí và tâm lý người dân, trình độ phát triển của
hệ thống ngân hàng, chính sách tiền tệ và cơ chế quản lý ngoại hối, khả năng
chuyển đổi của đồng tiền quốc gia.

Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
7
7
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Những yếu tố nói trên ở mức độ càng thấp thì quốc gia đó sẽ có mức độ đô
la hoá càng cao.
Đối với Việt Nam ngoài các yếu tố trên, chúng ta cần nhấn mạnh thêm
một số nguyên nhân sau đây của hiện tượng đô la hoá:
- Tình trạng buôn lậu, nhất là buôn bán qua biên giới và trên biển khá phát
triển và sự quản lý lỏng lẻo của chính quyền các cấp.
- Thu nhập của các tầng lớp dân cư còn thấp, đa số dân cư có tâm lý tiết
kiệm để dành, lo xa cho cuộc sống.
- Trong các năm 1999 - 2001, lãi suất đô la Mỹ trên thị trường tiền tệ quốc
tế tăng lên rất cao, đỉnh diểm giữa năm 2000 lên tới 6,5%/năm.
- Cũng do tỷ giá ổn định, lãi suất vay vốn đô la Mỹ bình quân chỉ có 3% -
4%/năm, thấp chỉ bằng 1/3 lãi suất vay vốn Việt Nam đồng, nên nhiều doanh
nghiệp lựa chọn vay đô la Mỹ, làm cho tỷ trọng và số tuyệt đối dư nợ vốn vay đô
la Mỹ tăng lên.
- Bên cạnh đó nhiều người có tâm lý do sợ
sự mất giá của Việt Nam đồng, nên họ lựa chọn
đô la Mỹ để gửi ngân hàng. Thực trạng đó còn do

nguyên nhân đồng tiền Việt Nam mệnh giá còn
nhỏ, cao nhất là tờ 500.000 đồng mới được đưa
ra lưu thông vào cuối năm 2003, song tờ 100
USD lại tương ứng với gần 1,6 triệu đồng.
- Thu nhập bằng đô la Mỹ trong các tầng lớp dân cư ngày càng được mở
rộng và tăng lên. Đó là thu nhập của những người Việt Nam làm việc cho các
công ty nước ngoài và các tổ chức quốc tế ở Việt Nam.
1.6. Những tác động của đô la hoá
Tình trạng "đô la hoá" nền kinh tế có tác động tích cực và tiêu cực.
1.6.1 Những tác động tích cực:
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
8
8
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Trong những điều kiện cụ thể, đô la hóa có thể phát huy những mặt tích cực
như tăng cung ngoại tệ, giảm áp lực lạm phát hoặc làm chỗ dựa cho nền kinh tế
khi đồng bản tệ quá suy yếu, thể hiện qua các nội dung :
- Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá theo chiều sâu và thúc đẩy chu
chuyển hàng hoá quốc tế: khi được định giá bằng ngoại tệ, hàng hoá và dịch vụ
trong nước phải đạt tới chất lượng và giá cả cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đặc
biệt đối với những nền kinh tế mở. Do không còn rủi ro tỷ giá, các nhà sản suất

trong nước có thể xác định được chính xác hiệu quả kinh doanh khi xuất khẩu hàng
hoá và hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới.
- Giảm chi phí sử dụng vốn: ngoại tệ mạnh và ổn định thường có lãi suất
thấp hơn nhiều so với đồng nội tệ yếu. Trong điều kiện tỷ giá tương đối ổn định,
việc sử dụng vốn ngoại tệ có thể đem lại hiệu quả tài chính cao.
- Là phương tiện hữu hiệu để bảo hộ người dân khi có lạm phát.
Tạo một cái van giảm áp lực đối với nền kinh tế trong những thời kỳ lạm
phát cao, bị mất cân đối và các điều kiện kinh tế vĩ mô không ổn định.
Ở các nước đô la hóa chính thức, bằng việc sử dụng đồng ngoại tệ, họ sẽ
duy trì được tỷ lệ lạm phát gần với mức lạm phát thấp làm tăng sự an toàn đối
với tài sản tư nhân, khuyến khích tiết kiệm và cho vay dài hạn.
- Tăng cường khả năng cho vay ngọai tệ của ngân hàng. Với một lượng
lớn ngoại tệ thu được từ tiền gửi tại ngân hàng, các ngân hàng sẽ có điều kiện
cho vay nền kinh tế bằng ngoại tệ, qua đó hạn chế việc phải vay nợ nước ngoài.
Đồng thời, các ngân hàng sẽ có điều kiện mở rộng các hoạt động đối ngoại, thúc
đẩy quá trình hội nhập của thị trường trong nước với thị trường quốc tế.
- Hạ thấp chi phí giao dịch. Ở những nước đô la hóa chính thức, các chi
phí như chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán khi chuyển từ đồng tiền này sang
đồng tiền khác được xoá bỏ. Các chi phí dự phòng cho rủi ro tỷ giá cũng không
cần thiết, các ngân hàng có thể hạ thấp lượng dự trữ, vì thế giảm được chi phí
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
9
9
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
kinh doanh.
- Thúc đẩy thương mại và đầu tư. Các nước thực hiện đô la hóa chính thức
có thể loại bỏ rủi ro cán cân thanh toán và những kiểm soát mua ngoại tệ, khuyến
khích tự do thương mại và đầu tư quốc tế. Các nền kinh tế đôla hóa có thể được,
chênh lệch lãi suất đối với vay nợ nước ngoài thấp hơn, chi ngân sách giảm
xuống và thúc đẩy tăng trưởng và đầu tư.
Đô la hóa cũng là một trong những giải pháp giúp giảm lạm phát, từ đó có
thể giảm lạm phát, từ đó có thể giảm lãi suất thực nền kinh tế và kích thích đầu
tư, và do đó sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Thu hẹp chênh lệch tỷ giá trên hai
thị trường chính thức và phí chính thức. Tỷ giá chính thức càng sát với thị trường
phi chính thức, tạo ra động cơ để chuyển các hoạt động từ thị trường phi chính
thức (bất hợp pháp) sang thị trường chính thức (thị trường hợp pháp).
Ngoài ra Đô la hóa cũng giúp cho đồng tiền có khả năng tự do chuyển đổi
hoàn toàn ở những nước mà tiền tệ chưa có khả năng chuyển đổi.
1.6.2 Những tác động tiêu cực:
- Ảnh hưởng đến việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô. Trong một
nền kinh tế có tỷ trọng ngoại tệ lớn, việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ
mô, đặc biệt là chính sách tiền tệ sẽ bị mất tính độc lập mà chịu nhiều ảnh hưởng
bởi diễn biến kinh tế quốc tế, nhất là khi xẩy ra các cuộc khủng hoảng kinh tế
- Làm giảm hiệu quả điều hành của chính sách tiền tệ :
• Gây khó khăn trong việc dự đoán diễn biến tổng phương tiện thanh toán,
do đó dẫn đến việc đưa ra các quyết định về việc tăng hoặc giảm lượng tiền trong
lưu thông kém chính xác và kịp thời.
• Làm cho đồng nội tệ nhạy cảm hơn đối với các thay đổi từ bên ngoài, do
đó những cố gắng của chính sách tiền tệ nhằm tác động đến tổng cầu nền kinh tế
thông qua việc điều chỉnh lãi suất cho vay trở nên kém hiệu quả
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06

Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
10
10
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
• Tác động đến việc hoạch định và thực thi chính sách tỷ giá. Đô la hoá có
thể thực thi chính sách tỷ giá. Đô la hoá có thể làm cho cầu tiền trong nước
không ổn định, do người dân có xu hướng chuyển từ đồng nội tệ sang đô la Mỹ,
làm cho cầu của đồng đô la Mỹ tăng mạnh gây sức ép đến tỷ giá.
• Ở các nước đô la hoá không chính thức, nhu cầu về nội tệ không ổn định.
Trong trường hợp có biến động, mọi người bất ngờ chuyển sang ngoại tệ có thể
làm cho đồng nội tệ mất giá và bắt đầu một chu kỳ lạm phát.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG ĐÔ LA HÓA
TẠI VIỆT NAM
1. Tổng quan về tình trạng đô la hóa ở Việt Nam:
Tình trạng đôla hóa của nền kinh tế nước ta được đề cập đến từ khi nền kinh
tế bắt đầu mở cửa và sau khi trải qua một tình hình lạm phát nghiêm trọng, tức là
từ cuối thập niên 1980. Hơn 20 năm trôi qua, nền kinh tế sống chung hòa bình
với hiện tượng đôla hóa, mặc cho những nhà phân tích kinh tế trong và ngoài
nước lên tiếng cảnh báo rất nhiều lần về những hệ quả không hay của đôla hóa
đối với chủ quyền tiền tệ quốc gia.
Trích dẫn nhận xét về hiện tượng đô la hóa tại Việt Nam của ông Hauskrecht-
hiện là giáo sư Trường Quản trị kinh doanh Kelly (bang Indiana, Mỹ) và giữ

chức tư vấn trưởng chương trình hợp tác giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và
Tổ chức Hợp tác kỹ thuật của Đức: “Việt Nam là một nền kinh tế đô la hóa một
phần trong đó hệ thống tiền tệ sử dụng song song hai đồng tiền là VND và USD.
Tuy nhiên, mức độ chính xác của đôla hóa rất khó xác định”. Đồng quan điểm,
ông Lê Đức Thúy – nguyên thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam: “đô la
hoá trong hoàn cảnh dùng nhiều USD trong nền kinh tế, nhất là USD đó nằm
trong dân cư - khoản dự trữ ngoại hối nằm trong diện khó thống kê chính
thức”.
Tuy vậy, ước lượng một cách tương đối tỷ lệ đô la hóa vẫn là điều vô cùng
cần thiết để các cơ quan chức năng có thể đánh giá đến sự tác động của hiện
tượng này đến nền kinh tế Việt Nam – cơ sở của các chính sách tiền tệ liên quan.
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
11
11
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Thực trạng đô la hóa ở nước ta có thể xem xét theo những giai đoạn sau
đây:
* GIAI ĐOẠN TRƯỚC KHI MỞ CỬA (1988)
Việt Nam thực hiện cơ chế quản lý tập trung bao cấp. Nhà nước nắm độc
quyền về ngoại thương, ngoại hối. Quy mô nền kinh tế nhỏ, khả năng cạnh tranh
của hàng hoá, dịch vụ rất thấp, kinh tế đối ngoại kém phát triển, hệ thống ngân

hàng còn sơ khai. Điều lệ quản lý ngoại hối ban hành kèm theo Nghị định số
102/CP ngày 06 tháng 7 năm 1963 của Chính phủ nghiêm cấm các tổ chức, cá
nhân sở hữu, sử dụng ngoại tệ trong nước (kể cả việc cất trữ, mang theo người),
mọi giao dịch trong nước phải thực hiện bằng VND. Việc chuyển đổi VND sang
ngoại tệ được thực hiện theo kế hoạch với cơ chế đa tỷ giá (tỷ giá mậu dịch, tỷ
giá phi mậu dịch) do Nhà nước công bố. Xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế
chủ yếu theo các Hiệp định song biên - đa biên, đồng tiền sử dụng trong quan hệ
thanh toán đối ngoại thường là đồng Rúp chuyển nhượng và đồng Nhân dân tệ
mậu dịch. Vì vậy, khả năng chuyển đổi của VND rất hạn chế. Về cuối giai đoạn
xuất hiện dấu hiệu của khủng hoảng kinh tế, VND suy yếu mạnh sau thất bại của
chính sách giá - lương - tiền, lạm phát tới 3 con số và liên tục có các đợt tăng giá
vàng. Trong dân cư xuất hiện việc mua vàng, ngoại tệ để tích trữ, đầu cơ giá và
sử dụng làm phương tiện thanh toán. Tuy nhiên mức độ ĐLH là không đáng kể
do độ mở của nền kinh tế còn rất nhỏ.
* GIAI ĐOẠN BẮT ĐẦU MỞ CỬA ĐẾN TRƯỚC KHỦNG HOẢNG
TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ KHU VỰC (1988 - 1997)
Nhìn chung mức độ đô la hóa có xu hướng giảm mạnh. Năm 1991, tỷ lệ
FCD/M2 lên đến 41,2%, việc thanh toán bằng ngoại tệ hợp pháp và bất hợp pháp
tương đối nhiều, việc định giá bằng ngoại tệ và vàng (kể cả đối với các giao dịch
nhỏ) trong dân cư khá phổ biến. Nguyên nhân do ảnh hưởng của lạm phát phi mã
giai đoạn trước (đến năm 1991 lạm phát vẫn còn tới 67,5 %). Người dân ưa thích
sử dụng ngoại tệ còn do lợi ích thực tế của việc sử dụng trong cất trữ, vận chuyển,
thanh toán vì mệnh giá VND quá nhỏ, hệ thống thanh toán lại kém phát triển. Đến
giai đoạn 1993 -1996, khi lạm phát chỉ ở mức trên dưới 10%, tỷ giá biến động ít,
việc nắm giữ VND đã tỏ ra có lợi hơn nên mức độ đô la hóa giảm mạnh, tỷ lệ
FCD/M2 năm 1997 còn 22,9%.
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-

12
12
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Đồng thời, Chính phủ cũng bắt đầu hạn chế việc thanh toán bằng ngoại tệ,
xoá bỏ các điểm bán hàng thu ngoại tệ, tăng cường các bàn đổi ngoại tệ. Tuy
nhiên, thị trường ngoại tệ tự do, yết giá và thanh toán ngoại tệ trong dân cư vẫn
chưa kiểm soát được do thói quen và các hoạt động kinh tế ngầm, do sự bất tiện
khi sử dụng VND vẫn chưa được giải quyết cơ bản. Nhưng cũng phải nhìn nhận
rằng, các hoạt động ngoại hối trái phép tồn tại chủ yếu là do chưa được xử lý một
cách kiên quyết. Nguyên nhân là thiếu chế tài, thiếu sự phối hợp của các cơ quan
quản lý. Cho đến nay, vấn đề này vẫn là một tồn tại chưa được khắc phục.
* GIAI ĐOẠN TỪ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ KHU
VỰC ĐẾN NAY :
1. Từ 1998 đến 2001
Sau một thời gian giữ ổn định ở mức tương đối thấp khoảng trên 20%, tỷ lệ
FCD/M2 lại có dấu hiệu tăng lên trong giai đoạn này và đến năm 2000 - 2001 đã
tăng cao trở lại đến gần 30%. Nguyên nhân là trong suốt một thời gian dài, kinh tế
Mỹ tăng trưởng cao và ổn định làm cho đồng USD hấp dẫn hơn các ngoại tệ khác.
Mặt khác, các chính sách mới ban hành đã tạo sự tin tưởng của người dân, thu hút
được một lượng lớn ngoại tệ từ thị trường tự do vào hệ thống ngân hàng. Tâm lý
ĐLH trong giai đoạn này cũng một phần do tác động của khủng hoảng và kỳ vọng
của thị trường vào sự phá giá của VND.
2. Từ 2002 đến nay
Tỷ lệ FCD/M2 liên tục giảm trong những năm gần đây, đến năm 2003 còn

23,6%. Thanh toán và kinh doanh ngoại tệ vẫn tiếp tục phát triển. Theo kết quả
khảo sát năm 2002 của Đề tài nghiên cứu khoa học ngành Ngân hàng, hoạt động của
thị trường ngoại tệ tự do có quy mô từ 4 - 6 tỷ USD/năm, tương đương 1/3 kim ngạch
nhập khẩu năm đó; theo nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, số ngoại tệ trôi nổi ngoài
thị trường tự do ước khoảng 5 tỷ USD. Đô la hóa trong niêm yết, định giá bằng
ngoại tệ còn phổ biến và Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương đã chỉ đạo các
phương tiện thông tin đại chúng chấn chỉnh hiện tượng này. Tuy nhiên đến năm
2004 khi lạm phát ở mức 9,5% và lãi suất USD trên thế giới tăng, chênh lệch lãi
suất giữa VND và ngoại tệ trong nước giảm thì tỷ lệ FCD/M2 đang có biểu hiện
gia tăng trở lại, đạt gần 24%.
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
13
13
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Mục tiêu của Ngân hàng nhà nước Việt Nam tới năm 2010 sẽ giảm tỷ lệ đô
la hóa xuống còn 15%.
2. Phân tích những biểu hiện và nguyên nhân dẫn đến tình
trạng đô la hóa ở Việt Nam:
2.1. Những biểu hiện đô la hóa thay thế tài sản và nguyên nhân của
hiện tượng này:
2.1.1. Biểu hiện:

Những năm qua, lượng tiền gửi tuyệt đối bằng USD tại các ngân hàng đã
không ngừng tăng lên, đặc biệt là ở hệ thống ngân hàng tại 2 thành phố lớn là Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Biểu đồ 1:
Tỷ lệ tiền gửi bằng đồng USD trên tổng phương tiện thanh toán
(FCD/M2)
(Nguồn : IMF – Vietnam Statistical Appendix 2007)
Nền kinh tế Việt Nam sử dụng rộng rãi đồng đô la Mỹ trong giao dịch buôn
bán, chuyển nhượng bắt đầu từ năm 1988 khi các ngân hàng được phép nhận tiền
gửi bằng đồng đô la. Đến năm 1992, tình trạng đô la hoá đã tăng lên mạnh với
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
14
14
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
hơn 41% lượng tiền gửi vào các ngân hàng là bằng đô la Mỹ. Đến cuối năm
2007, con số này ở mức 20 – 21 %. Đây là xu hướng tích cực, cho thấy tình trạng
đô la hoá tài sản nợ trong hệ thống ngân hàng thương mại đang được kiềm chế
một cách có hiệu quả, người dân đã có niềm tin vào đồng tiền nội địa nhiều hơn.
2.1.2. Nguyên nhân:
Với nguồn vốn ngoại tệ đồ sộ đó, các ngân hàng thường có 2 cách lựa
chọn: một là đem gửi ở ngân hàng nước ngoài - những nước có lãi suất tiết kiệm

bằng đồng USD cao hơn trong nước để kiếm lời bằng chênh lệch lãi suất hoặc
thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ quốc tế; hai là
đầu tư và cho các doanh nghiệp trong nước vay. Cách thứ nhất buộc các ngân
hàng phải có một lượng USD tương đối lớn, song, hiệu quả kinh tế không cao,
lại luôn tiềm tàng nhiều rủi ro do giá USD trên thị trường thế giới luôn biến đổi
thất thường. Điển hình là việc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đã từng có giai đoạn bị thua lỗ hàng chục triệu USD do kinh doanh ngoại tệ.
Chính vì vậy mà các ngân hàng thường thực hiện theo cách thứ 2: đầu tư cho vay
trong nước, và chính điều này đã làm gia tăng các giao dịch, thanh toán bằng
USD trên nhiều loại thị trường. Điều này không những đẩy nhanh quá trình đô la
hóa mà còn mang lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp vay vốn bằng USD: họ kinh
doanh bằng VNĐ nhưng phải trả nợ ngân hàng bằng USD và nghiễm nhiên sẽ
phải gánh chịu rủi ro về tỷ giá.
2.2. Những biểu hiện Đô la hoá thay thế phương tiện thanh toán và
nguyên nhân của hiện tượng này:
2.2.1. Biểu hiện:
Chúng ta hãy xem xét ví dụ dưới đây:
Nếu bạn là người trong nước hay là
khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam, bạn
đi từ TP. HCM ra thăm thắng cảnh vịnh Hạ
Long, bạn cần chi tiêu khoảng 30 triệu đồng
thì bạn cần phải mang 60 tờ 500.000 đồng
hoặc 150 tờ 200.000 đồng, nếu muốn “dày túi
hơn” bạn phải mang 300 tờ 100.000 đồng.
Nhưng nếu mang USD bạn chỉ cần khoảng
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
15

15
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
15-20 tờ 100USD, với đồng Euro bạn còn “xẹp túi” hơn vì chỉ cần 3 tờ 500
EUR. Còn nếu bạn muốn “lót tay” cho một đối tác nào đó, để dự án làm ăn của
bạn được thuận lợi, thì với vài trăm triệu VNĐ phong bì nào đựng cho vừa? Sử
dụng ngoại tệ quả là tiện lợi!
Rồi một ngày nào đó, bạn nhận thấy vốn liếng “tiếng anh tiếng em” của
mình kém cỏi quá, bạn đến một trung tâm đào tạo ngoại ngữ (do nước ngoài mở
tại VN), một lần nữa bạn cũng phải “đối đầu” với học phí được tính bằng USD.
Không đâu như ở Việt Nam, người ta có thể sử dụng bất cứ ngoại tệ nào và
ở bất cứ nơi đâu. Trong khi đó ở nước ngoài, nếu phát hiện ra việc thu nhận
ngoại tệ, chính quyền phạt rất nặng. Các khách sạn dù có nhận ngoại tệ nhưng họ
sẽ không chấp nhận mà đề nghị đổi ra nội tệ. Hoặc quy đổi để thanh toán và khi
quy đổi, họ sẽ lấy phí dịch vụ ngoại hối cao hơn rất nhiều so với ở VN. Trong
một cuộc trả lời báo chí về việc tại sao hàng triệu đô la được Bùi Tiến Dũng
(nguyên TGĐ PMU18) chuyển ra nước ngoài đánh bạc, ông Nguyễn Đồng Tiến,
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết hiện có nhiều kênh chuyển ngoại
tệ ra nước ngoài mà không phải qua ngân hàng. Điều đó phản ánh tình trạng
thanh toán sử dụng ngoại tệ có tỷ lệ cao trong nền kinh tế VN, mà nhà nước khó
kiểm soát được, hay còn gọi là “đô la hoá”. Bạn muốn mua 1 triệu USD ư ? Ở
TP. HCM bạn vào bất cứ tiệm vàng nào, họ sẽ đáp ứng yêu cầu đó của bạn. Còn
nếu bạn ở Hà Nội, chỉ cần đến phố Hà Trung (một chợ ngoại tệ không chính thức
sôi động nhất Hà Nội) bạn cũng sẽ được phục vụ tận tình.
Pháp lệnh Ngoại hối (được UBTV Quốc hội thông qua ngày 13-12-2005,

và có hiệu lực từ ngày 1-6-2006), tuy đã cởi mở hơn trong việc chuyển ngoại tệ
ra nước ngoài, cho phép tự do chuyển ngoại tệ ra nước ngoài với mục đích khám
chữa bệnh, du học, thừa kế… Song trong thực tế đã diễn ra việc chuyển ngoại tệ
ra nước ngoài có thể được thực hiện với số lượng lớn mà không cần phải xin
giấy phép. Phương thức chuyển tiền thật đơn giản. Chẳng hạn, bạn ở trong nước
muốn chuyển tiền ra nước ngoài cho người thân hoặc đối tác, bạn chỉ cần đưa
tiền cho một tổ chức tư nhân, hoặc cá nhân ở trong nước. Đối tượng này có
“chân rết’ ở nước ngoài và chân rết sẽ chịu trách nhiệm giao tiền cho người cần
được nhận tiền theo yêu cầu của bạn. Phương thức chuyển tiền từ nước ngoài về
trong nước cũng tương tự. Như vậy, ngoại tệ trên danh nghĩa không qua khỏi
biên giới nhưng đã được chuyển ra vào dễ dàng và nhà nước không thể kiểm
soát.
2.2.2. Nguyên nhân:
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
16
16
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chúng ta có thể phân tích dựa trên một số nguyên nhân chủ yếu sau :
a. Lạm phát :
Các nghiên cứu cho thấy nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng đô la hóa là
sự yếu kém của nền kinh tế, lạm phát cao dẫn đến sự mất giá liên tục làm giảm

niềm tin vào đồng nội tệ.
Giá cả trên thị trường thế giới biến động, một số hàng hóa như xăng dầu,
sắt thép… tăng cao đã tác động đến giá cả trong nước, làm cho chỉ số giá tiêu
dùng (CPI) tăng. CPI liên tục tăng, năm 2004 là 7,71%, năm 2005 là 8,29%,
năm 2006 là 7,48%, năm 2007 là 8,30%, năm 2008 là 22,97% và năm 2009 là
6,88%.
Biểu đồ 2
Nguồn: Tổng cYc thống kê
Lạm phát là một trong bốn yếu tố quan trọng nhất của mọi quốc gia (tăng
trưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư). Tình hình
lạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua
ngưỡng lạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến
nhiều tiêu cực trong đời sống kinh tế của chính phủ: làm suy vong nền kinh tế
quốc gia. Bên cạnh đó là sự tác động mạnh tới đời sống của người dân, nhất là
dân nghèo khi vật giá ngày càng leo thang.
Ngân hàng đầu tư Merrill Lynch của Mỹ vừa công bố một báo cáo về tình
hình kinh tế châu Á, trong đó lấy Việt Nam làm tâm điểm để phân tích tình trạng
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
17
17
-
-

0
5
10
15

20
25
%
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
BIÊU Đ^ CPI QUA CÁC NĂM
7.71%
8.29%
7.48%
8.30%
22.97%
6.88%
D` kiến 15%
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
lạm phát leo thang trong khu vực. Báo cáo nhận định, Việt Nam chỉ là một nền
kinh tế nhỏ trong khu vực châu Á vì GDP 70 tỷ USD của Việt Nam chỉ tương
đương với 1% GDP của toàn khu vực này, trừ Nhật Bản. Trong những năm gần
đây, Việt Nam gây ấn tượng bởi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục. Mặc dù
vậy, Việt Nam đang chịu tác động từ chính thành công quá lớn và quá nhanh
chóng của chính mình.
Ở các nước châu Á khác, giá lương thực - thực phẩm tăng cao là nguyên
nhân chính gây lạm phát, nhưng ở Việt Nam, giá cả các mặt hàng phi lương thực
cũng tăng tới trên 10% so với cùng kỳ năm ngoái do tăng trưởng kinh tế cao, nhu
cầu cao và thanh khoản dồi dào. Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay được
coi là một ví dụ về “cú sốc” lạm phát. Một số ví dụ khác bao gồm Trung Quốc
hồi mùa xuân năm 2004 và mùa thu năm 2007, Ấn Độ đầu 2008, Indonesia mùa
hè 2005…
Lạm phát ở nước ta là sự tích hợp của nhiều yếu tố: Lạm phát cầu kéo, lạm

phát chi phí đẩy, lạm phát tiền tệ, lạm phát do yếu tố tâm lý Chúng ta đã bàn
nhiều đến nguyên nhân trong nước và quốc tế nhưng nguyên nhân cơ bản là do
đã mở rộng tín dụng và đầu tư một cách quá mức để hy vọng đạt được tăng
trưởng kinh tế cao trong ngắn hạn. Chính vì vậy, bây giờ chúng ta phải trả giá
bằng mất ổn định kinh tế vĩ mô, ít nhất là trong trung hạn
Chuyên gia IMF cho rằng, với chính sách hiện nay, Việt Nam đang nhập
khẩu lạm phát từ bên ngoài. Việt Nam cần có một cách tiếp cận mới, linh hoạt
hơn, thích ứng với biến động thị trường để cuối 2011 lạm phát có thể trở về một
con số. Cách đây vài năm, năm 2004, Việt Nam cũng đặt trong chỉ số lạm phát
của Việt Nam ở mức 9,4%. Tuy nhiên, so với thời điểm đó, tình hình lạm phát
năm nay có nhiều điểm khác.
Một là, đồng USD bị mất giá trên toàn cầu, đòi hỏi có những tính toán, cân
nhắc về việc có nên tiếp tục cố định tỷ giá tiền đồng so với tiền USD không.
Hai là dòng vốn từ nước ngoài đổ vào Việt Nam nhiều hơn rất nhiều so với
trước. Ngân hàng Nhà nước giữ vai trò điều tiết buộc phải đóng vai trò người
mua ngoại tệ cuối cùng và đưa thêm tiền đồng vào lưu thông. Tốc độ tăng cung
tiền của Việt Nam cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực, đặc biệt mức
chênh lệch giữa tăng trưởng GDP và tăng cung tiền của Việt Nam dãn rộng trong
3 năm qua.
Mức tăng cung tiền của Việt Nam lớn hơn rất nhiều so với các nước khác
trong khu vực. Đối với một nước dân số đông và tăng nhanh như Việt Nam, số
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
18
18
-
-


GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
người nghèo có thể tăng lên cùng với lạm phát. Ứng phó trước tình trạng này, chỉ
một bộ phận người Việt có thể đầu tư vào lĩnh vực tài chính, bảo vệ chính mình.
Người nghèo không có được công cụ bảo vệ đó. Họ phụ thuộc vào thu nhập hằng
ngày. Họ có thể bị đói trong "cuộc đua" mua hàng hóa trong cơn lạm phát.
Nhìn ra khu vực, cùng chịu tác động của cú sốc cung, của tăng giá hàng hóa
nhưng tình trạng lạm phát của các nước rất thấp, ngay cả Trung Quốc có tốc độ
phát triển kinh tế nhanh hơn nhiều so với Việt Nam.
Chuyên gia IMF cho rằng, một trong những lí do tại sao lạm phát ở Trung Quốc,
Malaysia, Thái Lan thấp hơn Việt Nam nằm ở chính sách tỷ giá hối đoái.
Việt Nam ràng buộc tỷ giá vào một điểm so với đồng USD trong khi đồng tiền
này biến động trên thị trường tiền tệ toàn cầu. Điều này đồng nghĩa với việc Việt
Nam đã nhập khẩu một phần ảnh hưởng lạm phát của việc đồng USD mất giá.
Trong khi đó, các nước khác trong khu vực đã cho phép tỷ giá biến động phù
hợp với những biến động của đồng USD trên thị trường. Đồng USD đã giảm giá
9% so với euro, 7% so với đồng yên. Điều này đồng nghĩa với giá hàng hóa trên
thế giới tính theo tiền USD tăng rất nhanh. Phản ứng của các nước này giúp cho
giá hàng hóa không bị tăng theo sự mất giá của đồng USD, xóa đi một số tác
động xấu đối với nền kinh tế.
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
19
19
-
-


GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
b. Huy động tiền gửi ngoại tệ và cho vay bằng ngoại tệ :
Theo số liệu tổng kết của IMF về lượng tiền gửi USD tại các ngân hàng
thương mại Việt Nam cũng gia tăng liên tục về con số tuyệt đối qua các năm.
Bảng 1 : Khối lượng tiền gửi bằng đồng USD (FCD)
Năm FCD (triệu USD)
2003 6.220
2004 8.215
2005 10.027
2006 12.396
3/2007 12.560
6/2007 13.992
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
20
20
-
-

Biểu đồ 3:
Lạm phát ở Việt Nam, Philippines, Trung Quốc, Thái Lan và Malaysia
(Nguồn: Dragon Capital)
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan

Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
(Nguồn : IMF – Vietnam Statistical Appendix 2007)
Xu hướng này cũng liên tục tăng với thông tin từ ngân hàng Nhà nước, tại
TPHCM – nền kinh tế lớn và năng động nhất trong cả nước, tính đến cuối năm
2008, tổng huy động vốn của các ngân hàng trên địa bàn ước đạt 561.500 tỉ
đồng. Trong đó, huy động vốn bằng đồng Việt Nam trong năm 2008 chỉ tăng
8,9% trong khi số tiền ngoại tệ gửi vào các ngân hàng trên địa bàn tăng đến 34,5.
Điều này chứng tỏ rằng tiềm lực nguồn vốn ngoại tệ nhàn rỗi trong dân chúng
mà ngân hàng có thể huy động cũng đáng quan tâm ở góc độ đô la hóa.
Sau khi có được lượng huy động ngoại tệ, các ngân hàng Việt Nam bắt đầu
cho các doanh nghiệp trong nước vay bằng đồng đô la để sinh lợi. Tỷ trọng dư
nợ cho vay bằng đô la Mỹ so với tổng dư nợ và đầu tư của hệ thống ngân hàng
thương mại có xu hướng tăng lên. Đặc biệt là tại Thành phố Hồ Chí Minh, dư nợ
cho vay bằng đô la Mỹ cuối tháng 9 năm 2004 đã tăng gấp 2 lần số dư cuối năm
2002. Trong 9 tháng đầu năm 2009 dư nợ cho vay bằng ngoại tệ của các ngân
hàng tại TPHCM chiếm khoảng 40% tổng dư nợ. Mức độ giải ngân đồng ngoại
tệ này của các ngân hàng thương mại cũng đã góp phần gia tăng hiện tượng đô la
hóa tại nước ta.
Điều này dẫn đến việc các ngân hàng phải đứng trước các rủi ro về thay đổi
tỷ giá giữa đồng USD và đồng tiền Việt Nam mà không có những công cụ để
phòng tránh rủi ro. Nếu đồng đô la tăng giá, nhiều doanh nghiệp Việt Nam sợ
mất khả năng thanh toán nợ. Khi đó các ngân hàng chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng và
từ đó dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
Trên thực tế ta thấy rằng lãi suất tiền gửi VNĐ cao hơn USD. Với mức
chênh lệch lãi suất đáng kể đó thì gửi tiết kiệm bằng VNĐ sẽ cho ta mức lãi tiết
kiệm cao hơn bất chấp sự chênh lệch tỷ giá. Nhưng người dân vẫn có thói quen
tích trữ USD hơn là VNĐ. Tại sao?
Các phân tích cũng đã chỉ ra nguyên nhân thứ ba không kém phần quan trọng,
nó không trực tiếp gây ra hiện tượng đô la hóa nhưng lại làm trầm trọng thêm

hiện tượng này, đó là các chính sách tạo điều kiện cho đô la hóa gia tăng (thể
hiện ở sự gia tăng các kênh để đưa ngoại tệ về góp phần xây dựng đất nước: hoạt
động ngoại thương, ngoại hối, các khoản vay nợ của chính phủ, đầu tư nước
ngoài…v…v…
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
21
21
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
c. Các kênh thu hút ngoại tệ:
 Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng không ngừng tăng qua các năm
chính là kênh đưa ngoại tệ mạnh mẽ gia nhập vào thị trường tiền tệ nước ta. Vị
thế các mặt hàng xuất khẩu ‘made in Vietnam’ đã dần in dấu trên các thị trường
lớn như EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản…
Bảng 2 :
Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001-2010
Đơn vị tính : Tỷ USD
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Kim ngạch
Xuất Khẩu
15 16.4 20 26 32.2 39,6 48,3 62,9 56,6 71,63
(Nguồn: nhóm tổng hợp)

 Lượng ngoại hối từ nước ngoài chuyển về như là tiền của người Việt
Nam định cư ở nước ngoài gửi về; tiền của những người đi xuất khẩu lao động,
đi học tập, hội thảo, làm việc ngắn ngày mang về… Nguồn ngoại tệ này phát
triển mạnh mẽ trong khoảng vài năm trở lại đây khi Nhà Nước có những chính
sách khuyến khích, thu hút, kêu gọi xây dựng tổ quốc đối với kiều bàoViệt Nam
yêu nước. Nguồn kiều hối ngày càng có xu hướng tăng mạnh với mức tăng bình
quân 10%/năm và mới đây nhất là theo thống kê của Vụ quản lý ngoại hối –
thuộc Ngân hàng nhà nước, lượng kiều hối được chuyển về Việt Nam trong
tháng 12/2010 ước đạt khoảng 770 triệu USD, nâng lượng kiều hối cả năm lên
mức trên 8 tỉ USD, tăng 25,6% so với 2009 (chỉ riêng năm 2009 là lượng kiều
hối bị sụt giảm do ảnh hưởng kinh tế toàn cầu).
Biểu đồ 4 : Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam qua các năm
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
22
22
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
(Nguồn: Số liệu tổng kết của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
 Các khoản vay nợ của Chính phủ, viện trợ không hoàn lại, từ thiện quốc
tế, tổ chức phi chính phủ ; ngoài ra nguồn vốn tài trợ của các tổ chức tài chính-
tiền tệ quốc tế, Chính phủ các nước…cũng là một kênh ngoại tệ đáng kể đến
trong việc góp phần gây nên hiện tượng đô la hóa tại Việt Nam.

Bảng 3 : Số vốn cam kết tài trợ (ODA)
Đơn vị tính : Tỷ USD
Năm Số tiền
2003 2,7
2005 3,7
2006 4,4
2007 5,4
2008 5.1
2009 6.2
(Nguồn : nhóm tổng hợp)
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
23
23
-
-

LƯ?NG KI?U H?I QUA CÁC NĂM
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
9000

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
35
1336.6
140.98
249.47
284.96
468.9
9
400
950
1200
1757
1820
2150
2580
3100
4290
4700
5500
7200
6000
>8000
GVHD : Nguyn Th Cm Loan
GVHD : Nguyn Th Cm Loan
Chuyờn : ụ la húa ti Vit Nam
Chuyờn : ụ la húa ti Vit Nam
Hot ng u t trc tip nc ngoi (FDI) vo Vit Nam tip tc
tng trng khỏ, cng thu hỳt mt lng ngoi t ln vo nn kinh t.
Minh ha sau õy cho thy s tng trng ngun vn u t FDI ti Vit
Nam :

Bng 4 : S vn FDI vo Vit Nam t nm 1988 - 2007
đầu t trực tiếp nớc ngoài theo htđt 1988-2007
(tính tới ngày 31/12/2007 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
Hỡnh thc u t Số dự án Vốn u t Vốn điều lệ u t thực hiện
1 100% vốn nớc ngoài 6743 52.437.099.250 21.476.300.760 11.324.296.112
2 Liên doanh 1640 24.574.544.436 9.292.461.262 11.144.796.904
3 Hợp đồng hợp tác KD 226 4.578.597.287 4.127.650.407 5.661.119.003
4 Hợp đồng BOT,BT,BTO 8 1.710.925.000 456.185.000 727.030.774
5 Công ty cổ phần 66 1.657.659.197 451.054.442 362.746.513
6 Công ty Mẹ - Con 1 98.008.000 82.958.000 14.448.000
Tổng số 8.684 85.056.833.170 35.886.609.871 29.234.437.306
Nguồn : Cục Đầu t

n

ớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t

Mụn : KTTC Ngõn hng Lp : DF10KT06
Mụn : KTTC Ngõn hng Lp : DF10KT06
-
-
24
24
-
-

GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
GVHD : Nguyễn Thị Cẩm Loan
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam
Chuyên đề : Đô la hóa tại Việt Nam

Bảng 5 : Số vốn FDI vào Việt Nam trong 3 năm 2008 - 2009 - 2010
TỔNG HỢP ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
Các dự án còn hiệu lực tính đến 31/12/2008
PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
TT Hình thức đầu tư Số dự án
Vốn đầu tư đăng
ký (USD)
Vốn điều lệ (USD)
1 100% vốn nước ngoài 7.854 96.419.448.348 32.404.185.991
2 Liên doanh 1.849 52.742.398.481 15.310.348.943
3 Hợp đồng hợp tác KD 219 4.564.622.409 4.093.109.490
4 Công ty cổ phần 173 4.193.256.824 1.249.864.828
5 Hợp đồng BOT,BT,BTO 9 1.746.725.000 466.985.000
6 Công ty mẹ con 1 98.008.000 82.958.000
Tổng số 10.105 159.764.459.062 53.607.452.252
TỔNG HỢP ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM
Các dự án còn hiệu lực tính đến 31/12/2009
PHÂN THEO HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
TT Hình thức đầu tư Số dự án
Tổng vốn đầu tư
đăng ký (USD)
Vốn điều lệ (USD)
1 100% vốn nước ngoài 8.521 110.802.022.376 34.996.441.787
2 Liên doanh 2.021 54.767.095.420 15.769.544.770
3 Hợp đồng hợp tác KD 222 4.962.400.300 4.480.687.381
4 Công ty cổ phần 186 4.736.596.301 1.362.025.481
5 Hợp đồng BOT,BT,BTO 9 1.746.725.000 466.985.000
6 Công ty mẹ con 1 98.008.000 82.958.000
Tổng số 10.960 177.112.847.397 57.158.642.419
Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06

Môn : KTTC Ngân hàng Lớp : DF10KT06
-
-
25
25
-
-

×