Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Lý luận hình thái kinh tế – xã hội đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta hiện nay.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.47 KB, 10 trang )

A. Lời nói đầu
Có thể nói môn triết học Mác -Lê Nin là môn học khó, để hiểu rõ về
môn học này việc làm tiểu luận triết học không nằm ngoài mục đích giúp
cho chúng ta hiểu sâu rộng hơn. Về vấn đề Lý luận hình thái kinh tế xã hội
đối với cách mạng - xã hội của Mác là một bớc đột phá nền tảng lý luận của
chủ nghĩa duy vật lịch sử. Học thuyết của Mác về hình kinh tế xã hội ra đời
là một cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, là cơ sở ph-
ơng phát luận của sự phát triển khoa học về quá trình vận động và phát triển
của xã hội. Nhờ có lý luận hình thái kinh tế xã hội đã giíup cho chúng ta thấy
rõ đợc bản chất của từng chế độ xã hội. Vận dụng điều này vào hoàn cảnh cụ
thể ở nớc ta hiện nay chúng ta có thể chứng minh rằng con đờng quá độ lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua t bản chủ nghĩa ở nớc ta ở cả điều kiện hiện nay vẫn là
tất yếu và hoàn toàn có khả năng thực hiện đợc. Viết về đề tài Lý luận hình
thái kinh tế xã hội đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa n ớc ta hiện nay
giúp ta thêm phần hiểu rõ về hình thái kinh tế xã hội của Mác. Ngoài ra nó còn
là vấn đề mang tính thực tiễn và cần thiết cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.
B. phần nội dung
1
I. lý luận về hình thái kinh tế xã hội. Nền tảng lý luận
chung của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
1. Những cơ sở để phân tích đời sống xã hội .
Cơ sở đầu tiên khi xây dựng quan niệm duy vật về lịch sử Mác và F.
Ăngen là tiêu đề đâù tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiiên là sự tồn
tại của những cá nhân, con ngời sống Xã hội dới bất kỳ hình thức nào cũng là
sự liên hệ và tác động qua lại giữa ngời với ngời, trên cơ sở đó họ có những đề
xuất những biện pháp phơng hớng hớng con ngời đến cuộc sống tốt đẹp, nhng
do những hạn chế về lịch sử mà họ đã mắc sai lầm. Để khắc phục điều này triết
học Mác đã có những phát hiện đóng góp phơng thức tồn tại của con ngời ,
xuất phát từ cuộc sống con ngời hiện thực, Trong tính hiện thực của nó bản
chất của con nngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Mật khác các quy
định hành vi lịch sử đầu tiên cũng là động lực thúc đẩy con ngời hoạt dộng


trong suốt lịch sử của mình là nhu cầu và lợi ích F. Ăngen viết: ...đã phát hiện
ra quy luật phát triển của lịch sử loài ngời nghĩa là tìm ra sự thực đơn giản
.....là trớc hết con ngời phải ân mậc , ở ,trớc hết có thể lo đến chuyện làm chính
trị , khoa học, nghệ thuật, tôn giáo... Vì vậy mà hoạt động lịch sử đầu tiên của
con ngời là sản xuất ra những t liệu cần thiết để thoả mãm nnhững nhu cầu của
mình . Mác xác lập nguyên lý có tính chất phơng pháp luận để giải quyết vấn
đề này là: không phải ý thức con ngời quyết định tồn tịa của họ, trái lại chính
sự tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ chính quy luật xã hội là yếu
tố lặp đi lặp lại của quá trình hiện tợng đời sống xã hội.
2. Lý luận về hình thái kinh tế xã hội .
a. Hình thái kinh tế xã hội là một cặp phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch
sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một trình độ nhất
định. Hình thái kinh tế xã hội đặt nguyên tắc phơng pháp luận khoa học để
nghiên cứu tất cả các mặt của xã hội. Nói cách khác phạm trù hình thái kinh tế
xã hội cho phép nghiên cứu về xã hội cả về mặt loại hình và về mặt lịch sử.
Xem xét đời sống xã hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định.
2
b. Kết cấu về chức năng của các yếu tố cấu thành. Xã hội không phải là
nnhững tổng số, những hiện tợng, sự kiện rời rạc, những cái nhìn riêng lẻ mà
xã hội là một chỉnh thể toàn diện có cơ cấu phức tạp. Trong đó có những mặt
có vai trò cơ bản là lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất, và kiến trúc thợng
tầng. Lực lợng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật mà mỗi hình thái kinh tế
xã hội xét đến cùng là do lực lợng sản xuất quyết định. Lê Nin viết: lực l-
ợng sản xuất hấp dẫn toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động. Còn
quan hệ sẩn xuất đó là tiêu chuẩn khách quan để nhận biết xa hội cụ thể khác
đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Về kiến
trúc thợng tầng thì mỗi yếu tố của nó có đặc thù riêng, quy luật riêng nhng
không tồn tại tách rời nhau mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, đều nảy sinh
trên cơ sở hạ tầng. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành
cơ cấu kinh tế của hình thái kinh tế xã hội nhất định. Trong xã hội có tính

chất đối kháng, tính chất giai cấp của cơ sở hạ tầng là do kiểu sản xuất thống
trị quy định.
Tính chất đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp bắt nguồn ngay từ cơ sở
hạ tầng. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, cơ sở hạ tầng tồn tại những quan
hệ đối kháng thì kiến trúc thợng tầng cũng mang tính đối kháng phản ánh tính
đối kháng của cơ sở hạ tầng. Chính nhờ nhà nớc mà t tởng giai cấp thống trị đ-
ợc toàn bộ của đời sống xã hội. Nó quy định và tác động trực tiếp đến xu hớng
của toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội và quyết định cả tính chất đậc trng
cơ bản của kiến trúc thợng tầng xã hội .
Phạm trù hình thái kkinh tế xã hội là mô hình lý luận về xã hội. Trong thực
tế các sự kiện lịch sử mang tính chất không lặp lại, hết sức phong phú các yếu
tố tinh thần và vật chất, kinh tế và chính trị. Hình thái kinh tế xã hội chỉ
phản ánh mặt bản chất nhửng mối quan hệ bên trong, tất yếu lập lại của hiện t-
ợng ấy. Từ hình thái đa dạng cụ thể lịch sử bỏ qua những chi tiết cá biệt, dựng
lại cấu trúc ổn định và lôgic phát triển của quá trình lịch sử. Bất kỳ trong giới
tự nhiên hay trong xã hội đều không có và không thể có hiện tợng thuần tuý
đó chính là điều mà phép biện chứng của C. Mác nêu lên .
3
Hình thái kinh xã hội đem lại những nguyên tắc phơng pháp luận xuất
phát để nghiên cứu xã hội loại bỏ đi cái bên ngoài, cái ngẫu nhiên không đi
vào chi tiết vợt khỏi tri thức kinh nghiệm hoặc xã hội học mô tả đi sâu vạch ra
cái bản chất ổn định từ cái phong phú của hiện tợng vạch ra cái lôgic bên trong
của tín nhiều vẻ của lịch sử.
3 Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội .
Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều quá trình nối tiếp nhau từ
thấp đến cao. Tơng ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế xã hội sự
vận động thay thế nối tiếp nhau của các hình thái kinh tế xã hội trong lịch
sử đều do tác động của các quy luật khách quan. Đó là quá trình lịch sử tự
nhên của xã hội C.Mác viết: Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế
xã hội là một trình lịch sử tự nhiên. Trong các quy luật khách quan. Đó là

quá trình lịch sử tự nhiên của xã hội C. Mác viết: Tôi coi sự phát triển của
những hình thhái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Trong các
quy luật khách quan chi phối sự vận động, phát triển của hình thái kinh tế
xã hội thì quy luật về sự phù hợp về quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lợng sản xuất đóng vai trò quyết định. Những quan hệ sản xuất lỗi thời
đã đợc xóa bỏ và thay bằng những kiểu quan hệ sản xuất mới cao hơn và dẫn
đến hình thái kinh tế xã hội mới hơn giai đoạn đầu. Trong quá tình tién triển
của các hình thái kinh tế xã hội hình thái mới không xoá bỏ mọi yếu tố của
hình thái cũ mà trong khi phá vỡ cấu trúc của hệ thống cũ lại bảo tồn và kế
thừa và đổi mới những yếu tố của nó vừa đảm bảo tính liên tục vừa tạo ra bớc
phát triển. Do đó tạo ra tình trạng chồng chất đan xen những yếu tố của hình
thái kinh tế xã hội khác của nhiều thời kỳ lịch sử khác. Lê nin đã chỉ rõ:
trên thế giới không có và cũng không thể có thứ chủ nghĩa t bản nào là thuần
tuý cả vì chủ nghĩa t bản luôn luôn có lẫn những yếu tố phong kiến , tiểu thị
dân và cả những cái khác nữa. Tiến trình lịch sử của một dân tộc của một
quốc gia cụ thể thờng xuyên bị yếu tố bên trong và bên ngoài khác chi phối
nh hoàn cảnh đại lý, truyền thống văn hoá
II. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội con đ ờng phát triển của cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay.
4
1. Hình thái kinh tế xã hội của Mác trong cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở n ớc ta hiện nay.
Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển t bản chủ
nghĩa, không có nghĩa là gạt bỏ tất cả các quan hệ sở hữu cá thể, t n0hân chỉ
còn lại chế độ công hữu và tập thể trái lại những gì thuộc về sở hữu t nhân góp
phần vào sản xuất kinh doanh thì chấp nhận nố nh một bộ phận tự nhiên của
quá trình kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa
Mác Lê nin là kkim chỉ nam cho thành công và nêu cao t tởng Hồ Chí Minh
. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác Lê nin là ở t tởng giải phóng con ngời
khỏi chế độ làm thuê . Vì vậy trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của

nhân dân ta đơng nhiên lấy chủ nghĩa Mác Lê nin làm kim chỉ nam cho
hành động . T tởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê
nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc của nhân dân ta . T tởng
đó đã trở thành một di sản quý báu của đảng của nhân dân ta . Xây dựng hệ
thống chính trị xã hội xhủ nghĩa , bản chất giai cấp công nhân do đội tien
phong của nó là đảng cộng sản lãnh đạo đảm bảo cho nhân dân là ngời chủ
thực sự của xã hội . Toàn bộ quyền lực xã hội thuộc về nhân dân , thực hiện
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa , đảm bảo cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân
dân.
2. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ.
a. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội.
Lê nin đã chỉ rõ: chúng ta không hề coi lý luận của Mác nh một cái gì đó
đã qua hẳn và bất khả xâm phạm trái lại chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt lên
nền móng cho môn khoa học mà những ngời xã hội chủ nghĩa phải phát triển
hơn nữa về mọi mặt nếu họ không muốn trở thành lạc hậu với cuộc sống .
Cũng nh các hình thái kinh tế xã hội khác, hình thái kinh tế xã hội cộng sản
chủ nghĩa trải qua giai đoạn phát triển từ thấp đến cao trong đó có hai giai
đoạn cơ bản : chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản . Đó là hai giai đoạn kết
tiếp nhau trong cùng một hình thái kinh tế xã hội . Sự khác nhau cơ bản của
hai giai đoạn nói trên là trình độ phát triển kinh tế xã hội và trớc hết là trình độ
phát triển của lực lợng sản xuất. C.Mác coi hai giai doạn đó là những nấc
5

×