Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ TRONG TRƯỜNG HỢP ĐƠ GIẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.73 KB, 8 trang )


tiết 87
Hiện tượng cảm ứng điện từ trong
trường hợp đơn giản

1. Thí nghiệm
v

l
F

+
B

e
C
D

2. Chiều của dòng điện cảm ứng.
Sử dụng quy tắc bàn tay phải (SGK trang 183)
I
Vận dụng quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng
điện cảm ứng trong các trường hợp sau
v

+
B

A
B
A


B
v

B

I

3. Suất điện động cảm ứng trong mạch
Trong đó:
∆φ: Độ biến thiên từ thông
∆t: Thời gian biến thiên từ thông
B: Độ lớn cảm ứng từ
v: Vận tốc chuyển động của thanh
l: Chiều dài của thanh
Suất điện động trong thanh được xác định bằng
biểu thức sau:
lvB
t

=


=
φ
ξ

4. Suất điện động cảm ứng trong một
đoạn dây dẫn chuyển động
A
B

v

B

t∆

=
φ
ξ
Hay
lvB =
ξ

5. Suất điện động cảm ứng trong trường hợp
véc tơ vận tốc không vuông góc với véc tơ
cảm ứng từ
Trong đó B: Độ lớn cảm ứng từ
v: Độ lớn vận tốc của thanh
l: Chiều dài thanh
θ: Góc tạo bởi véc tơ vận tốc
và véc tơ cảm ứng từ
ξ = B.v.l.sinθ

Bài tập vận dụng
Dây dẫn chiều dài l = 20cm chuyển động với vận
tốc v = 18km/h theo phương vuông góc với véc
tơ cảm ứng từ của một từ trường đều, B = 0,5T.
a. Tính từ thông qua diện tích mà dây quét trong
thời gian ∆t = 1s
b. Tính suất điện động suất hiện ở hai đầu dây

c. Nối hai đầu của dây với một bóng đèn có điện
trở r = 2Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch.
d. Nếu bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 1V thì
bóng đèn có sáng bình thường không? Nếu không thì
thanh phải chuyển động như thế nào thì đèn sáng
bình thường?

hướng dẫn giải
a. Từ thông mà thanh đã quét.
∆φ = Β.∆S = B.l.v.∆t = 0,5Wb
b. Suất điện động cảm ứng trong dây
V
t
5,0
=


=
φ
ξ
c. Cường độ dòng điện trong mạch
A
r
I 25,0
2
5,0
===
ξ
d. Muốn cho đèn sáng bình thường thì Uđm = ξ = 1V.
Vậy thanh phải chuyển động với vận tốc tăng gấp đôi

v = 36km/h.

×