Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

skkn xác định nhanh tỉ lệ kiểu hình của phép lai giữa hai cá thể dị hợp hai cặp gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.38 KB, 42 trang )

//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
/////////////////////////////////////////////////////////////////
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG: THPT THẠCH THÀNH II
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“GIÚP HỌC SINH XÁC ĐỊNH NHANH TỈ LỆ KIỂU
HÌNH CỦA PHÉP LAI GIỮA HAI CÁ THỂ DỊ HỢP HAI
CẶP GEN”.
Người thực hiện: Bùi Thị Nga
Chức vụ : Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học
THANH HOÁ NĂM 2013
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
2
Sự nghiệp i mi t nc hin nay đang diễn ra với tốc độ
ngày càng nhanh, với qui mô ngày càng lớn và đang đợc tiến hành
trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão đã tác động một
cách toàn diện lên mọi đối tợng, thúc đẩy sự tiến bộ của toàn xã hội.
Vì vậy để đáp ứng đợc sự tiến bộ đó thì sự đổi mới nền giáo dục là
công việc cần thiết và là trọng tâm trong xã hội ngày nay.
Để có thể bồi dỡng cho học sinh có năng lực sáng tạo, giải quyết
vấn đề đáp ứng đợc những yêu cầu hiện tại, thì chúng ta: Cần phải đa
học sinh vào vị trí chủ th ca hoạt động nhận thức. Với những hoạt
động tự lực, tích cực của mình học sinh sẽ chiếm lĩnh đợc kiến thức
thông qua hoạt động học tập. Sự lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ giúp học
sinh hình thành và phát triển năng lực t duy sáng tạo.
Muốn đạt đợc mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức lý thuyết
mà học sinh phải nắm đợc thì việc vận dụng kiến thức vào giải bài tập
sinh học phần Tính quy luật của hiện tợng di truyền" sinh hc lp
12 cũng đóng một vị trí quan trọng. Hệ thống bài tập Quy luật di


truyềngiúp ngời giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả và năng lực học
tập của học sinh. Từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch kiểm tra
đánh giá học sinh.
3
Bài tập Quy luật di truyền rất đa dạng phong phú song với
những nhận thức trên, là một giáo viên giảng dạy tại trờng THPT
Thạch Thành II tôi thấy chất lợng hc tp ca học sinh ở đây cha đồng
đều, một số học sinh cha biết vận dụng kiến thức để giải bài toán. Vì
vậy muốn nâng cao chất lợng ngời giáo viên cần suy nghĩ tìm ra phơng
pháp giảng dạy, hớng dẫn học sinh tìm ra cách giải các dạng bài tập
phù hợp với từng đối tợng học sinh khác nhau, từ đó nhằm phát triển
năng lực t duy, sáng tạo và gây hứng thú học tập cho các em.
Phn quy lut di truyn cú ba quy lut di truyn rt quan trng
l: Phõn ly c lp(PLL); Liờn kt gen(LKG) v Hoỏn v gen
( HVG). Liờn quan n kin thc ny cú th yờu cu hc sinh lm mt
s bi tp di truyn v cỏc phộp lai gia hai cỏ th d hp t v hai cp
gen. Thc t qua cỏc k thi Tt nghip PTTH v tuyn sinh i hc,
Cao ng; rt nhiu thi cú cỏc cõu hi trc nghim v toỏn lai cú
liờn quan n phộp lai gia hai cỏ th d hp v hai cp gen. Qua thc
tin ging dy tụi thy cú rt nhiu hc sinh gp khú khn, lỳng tỳng
khi lm cỏc bi tp ny. Hu ht cỏc ti liu tham kho khi hng dn
u lp s lai ri xỏc nh kt qu: t l kiu gen v t l kiu hỡnh.
Vi mt bi tp trc nghim m gii nh vy s mt thi gian v d
4
sai sót khi thống kê. Với lý do đó mà bản thân đưa ra sáng kiến kinh
nghiệm: "Giúp học sinh xác định nhanh tỉ lệ kiểu hình của phép lai
giữa hai cá thể dị hợp hai cặp gen".
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ.
1. Các khái niệm cơ bản trong di truyền học.

- Gen: là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin quy định một
chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
- Gen alen: các trạng thái khác nhau của cùng 1 gen tồn tại trên 1 vị
trí nhất định của cặp nhiễm sắc thể tương đồng có thể giống hoặc khác
nhau về số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtit.
- Gen không alen: là các trạng thái khác nhau của các cặp gen không
tương ứng tồn tại trên các nhiễm sắc thể không tương đồng hoặc nằm
trên cùng 1 nhiễm sắc thể thuộc 1 nhóm liên kết.
- Cặp gen dị hợp: là cặp gen gồm hai gen alen khác nhau.
5
- Cặp gen tương phản: là hai trạng thái khác nhau của cùng một gen
nằm ở vị trí tương ứng trên cùng một nhiễm sắc thể tương đồng quy
định một cặp tính trạng tương phản nào đó.
- Kiểu gen: là tập hợp toàn bộ các gen nằm trong tế bào của cơ thể
sinh vật. Trên thực tế , từ "kiểu gen" được dùng để chỉ đến một vài
cặp gen liên quan đến một vài cặp tính trạng nào đó.
- Kiểu hình: là tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể sinh vật.
Trên thực tế từ "kiểu hình" được dùng để chỉ đến một vài cặp tính
trạng nào đó đang được đề cập.
- Thể đồng hợp: là cá thể mà trong kiểu gen, mỗi cặp gen đều gồm
hai alen giống nhau.
- Thể dị hợp: là cá thể mà trong kiểu gen, ít nhất có một cặp gen gồm
hai alen khác nhau
- Tính trạng: Là đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí riêng của một
cơ thể nào đó mà có thể làm dấu hiệu để phân biệt với cơ thể khác. Có
các loại tính trạng như:
+ Tính trạng tương ứng là những biểu hiện, khác nhau của cùng một
tính trạng.
+ Tính trạng tương phản là 2 tính trạng tương ứng có biểu hiện trái
6

ngược nhau.
+ Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng
hợp tử trội hoặc dị hợp tử. Thực tế có trội hoàn toàn và trội không
hoàn toàn.
+ Tính trạng lặn: là tính trạng chỉ xuất hiện khi kiểu gen ở trạng thái
đồng hợp lặn.
- Di truyền độc lập: là sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ
thuộc vào sự di truyền của tính trạng khác.
- Liên kết gen: là hiện tượng các gen không alen cùng nằm trong một
nhóm liên kết, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Nếu
khoảng cách giữa các gen gần nhau, sức liên kết bền chặt tạo nên sự
liên kết gen hoàn toàn. Nếu khoảng cách giữa các gen xa nhau, sức
liên kết lỏng lẻo sẽ dẫn tới hoán vị gen.
2.Khái niệm về sự lai giống
Lai giống là phương pháp cho ghép đôi giữa hai cá thể bố mẹ
nhằm tạo ra con lai mang những đặc tính di truyền mới tốt hơn bố mẹ.
B. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
7
Thực tế những năm gần đây qua các kỳ thi Tốt nghiệp PTTH và
tuyển sinh Đại học, Cao đẳng; rất nhiều đề thi có các câu hỏi trắc
nghiệm về toán lai có liên quan đến phép lai giữa hai cá thể dị hợp về
hai cặp gen. Qua thực tịễn giảng dạy ở trường THPT Thạch Thành 2
nhiều năm tôi thấy có rất nhiều học sinh gặp khó khăn, lúng túng khi
làm các bài tập này. Hầu hết các tài liệu tham khảo khi hướng dẫn đều
lập sơ đồ lai rồi xác định kết quả: tỷ lệ kiểu gen và tỷ lệ kiểu hình. Với
một bài tập trắc nghiệm thời gian làm bài cho phép rất ngắn (khoảng
một đến hai phút) mà các em giải như vậy sẽ mất thời gian và dễ sai
sót khi thống kê. Để giúp các em có thể giải nhanh, chính xác bài toán
xác định tỉ lệ kiểu hình phép lai hai cặp tính trạng tôi đã xây dựng và
đưa ra áp dụng thành công sáng kiến kinh nghiệm: "Giúp học sinh

xác định nhanh tỉ lệ kiểu hình của phép lai giữa hai cá thể dị hợp
hai cặp gen".
C. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Để thực hiện thành công sáng kiến kinh nghiệm tôi đã thực hiện
các giải pháp sau:
8
- i vi bn thõn: Trc ht tụi tỡm hiu c im ca hc sinh
v kh nng nm kin thc v quy lut di truyn, kh nng gii bi tp
phn ny, tỡm hiu nguyờn nhõn ca vn ny qua trũ chuyn, m
thoi, iu tra, a ra cụng thc v a ra cỏc bi tp vn dng Cn
khớch l cỏc em tinh thn t nghiờn cu ti liu, hp tỏc trong nhúm.
- i vi hc sinh: yờu cu hc sinh cần nắm vững kiến thức,
biết phân tích, nhận dạng và vận dụng phơng pháp phù hợp để giải
nhanh bài toán.
II. CC BIN PHP T CHC THC HIN
t chc dy hc thnh cụng trc ht tụi tin hnh xõy dng
cụng thc tớnh kiu hỡnh trong phộp lai hai c th d hp theo cỏch
quy np, sau ú tụi a ra bi tp vn dng:
1/ Xõy dng cụng thc:
1.1. C s ờ xac inh cụng thc: Khi cho lai hai cỏ th d hp hai
cp gen, mi gen quy nh mt cp tớnh trng, thỡ cú cỏc trng hp
sau:
1.1.1. Trng hp hai cp gen nm trờn hai cp nhim sc th -
Phõn ly c lp: (P) AaBb x AaBb.
Thí dụ của Menđen về lai hai cặp tính trạng:
9
đậu Hà Lan gen A: quy định hạt vàng; gen a quy định hạt xanh; gen
B quy định vỏ hạt trơn và gen b quy định vỏ hạt nhăn.
Cho đậu Hà Lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ hạt trơn giao phấn với

đậu thuần chủng có hạt xanh, vỏ hạt nhăn thu đợc F
1
đồng loạt hạt
vàng, vỏ hạt trơn. Tiếp tục cho F
1
tự thụ phấn thu đợc F
2
có tỉ lệ kiểu
hình xấp xỉ 9 hạt vàng, trơn: 3 hạt vàng, nhăn: 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt
xanh nhăn.Vit s lai gii thớch thớ nghim.
Gii:
Sơ đồ lai giải thích:
P: AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn)
G
P
: AB ab
F
1
: Kiểu gen AaBb
Kiểu hình 100% vàng, trơn
F
1
tự thụ phấn
F
1
AaBb ( vng, trn) x AaBb ( vng, trn)
G
F1
: AB: Ab: aB: ab


AB: Ab: aB: ab
F
2
:
AB Ab aB ab
AB AABB AABB AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
10
TØ lÖ kiÓu gen cña F
2
: 1AABB: 2AaBB: 2AABb: 4AaBb: 1AAbb:
2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb.
TØ lÖ kiÓu h×nh cña F
2
: 9 vµng, tr¬n: 3 vµng, nh¨n: 3 xanh, tr¬n: 1xanh
nh¨n
Hay phân li kiểu hình: 56,25 % ( A- B-): 18,75 % ( A-bb): 18,75 %
( aaB-): 6,25 % aabb.
1.1.2. Trường hợp hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc
thể - LKG hoặc HVG.
1.1.2.1. Liên kết gen hoàn toàn ( mỗi gen quy định một tính trạng,
tính trạng trội là trội hoàn toàn)
A và B : gen quy định 2 tính trạng trội.
a và b : gen quy định 2 tính trạng lặn tương ứng.
Ví dụ 1: P :
ab
AB
x

ab
AB
, ta được F1: 75% ( A-, B-) : 25 % ( aa, bb).
Ví dụ 2: P:
aB
Ab
x
aB
Ab
, ta được F1 : 25 % ( A-,bb) : 50 % ( A-, B-) : 25
%
( aa,B- ).
Ví dụ 3: P :
ab
AB
x
aB
Ab
, ta được F1 : 25 % ( A-,bb) : 50 % ( A-, B-) : 25
%
11
( aa,B- ).
1.1.2.2. Hoán vị gen:
a. Liên kết kiểu đồng: (P) AB/ab x AB/ab
* Trường hợp HVG xảy ra một bên bố hoặc mẹ
Ví dụ 1: Khi cho giao phối giữa hai nòi ruồi giấm thuần chủng : Thân
xám, cánh dài với thân đen, cánh ngắn, F
1
thu được toàn thân xám
cánh dài , cho F

1
tạp giao thu được F
2
có tỉ lệ phân li như sau:
70% Xám, dài
20% Đen, ngắn
5% Xám, ngắn
5% Đen, dài
Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F
2
( sự hoán vị chỉ xảy ra ở ruồi
cái )?
Giải
Biện luận:
- Phân tích tỉ lệ phân tính kiểu hình của từng cặp tính trạng riêng rẽ:
+ Tính trạng: mình xám (70% + 5%): mình đen (20% + 5%) <=> tỉ lệ
3: 1( phù hợp định luật phân tính Mendel) ⇒ Mình xám (A) trội hoàn
toàn so với mình đen (a) => P: AA x aa và F
1
: Aa x Aa (1)
12
+ Tính trạng: cánh dài (70% + 5%) : cánh ngắn (20% + 5%) = 3:
1( phù hợp định luật phân tính Mendel) ⇒ Cánh dài (B) trội hoàn
toàn so cánh ngắn (b ) => P: BB x bb và F
1
: Bb x Bb (2)
+ Từ (1) và (2) ⇒ P (AA,BB) x (aa,bb) và F
1
là (Aa,Bb) x (Aa,Bb).
- Phân tích tỉ lệ phân tính KH của đồng thời hai cặp tính trạng:

( xám : đen ) x ( dài : ngắn ) = (3: 1) x (3: 1) = 9 : 3 : 3 : 1
- Theo bài ra thì F1 có tỉ lệ kiểu hình: xám, dài : xám, ngắn : đen, dài :
đen, ngắn = 70%: 5%: 5%: 20% ≠ 9 : 3 : 3 : 1 ⇒ hai cặp tính trạng di
truyền tuân theo qui luật hoán vị gen.
- F
1
có kiểu hình đen, ngắn (
ab
ab
) = 20% = 40% ab x 50% ab.
⇒ Giao tử AB = ab = 40% ⇒ Ab = aB = 10% < 25% là giao tử
HVG⇒ KG của ruồi cái F
1

ab
AB
xảy ra hoán vị gen với tần số f =
20%.
- Ruồi đực cho giao tử AB = ab =50% ⇒ KG ruồi đực F
1

ab
AB
(liên
kết gen hoàn toàn )
Viết sơ đồ lai:
13
P
t/c
: Xám, dài x Đen, ngắn


AB
AB
x
ab
ab
G
p
: AB ab
F
1
100% AB Xám, dài
ab
F1 x F1 : AB x AB
ab ab
G
F1
AB = ab = 40 % AB = ab = 50%
Ab = aB = 10 %
F
2
70% Xám, dài
20% Đen, ngắn
5% Xám, ngắn
5% Đen, dài
* Trường hợp HVG xảy ra hai bên bố và mẹ
Ví dụ 1: A: quả đỏ, a: quả vàng; B: thân cao, b: thân thấp. Hoán vị gen
xảy ra cả hai bên tần số là 20 % thì phép lai sau cho kết quả phân li
kiểu hình :
P : AB ( quả đỏ, thân cao) x AB( quả đỏ, thân cao)

14
ab ab
G
P
AB = ab = 40 % AB = ab = 40%
Ab = aB = 10 %

Ab = aB = 10 %
F1: 66% thân cao, quả đỏ (A-, B-) : 9 % thân cao, quả vàng ( A-
,bb) : 9 % thân thấp, quả đỏ ( aa,B-): 16 % thân thấp, quả vàng
(aa,bb).
b. Liên kết kiểu đối cả hai bên: (P) Ab/aB x Ab/aB
Ví dụ : Cho những cây đậu F
1
có cùng kiểu gen với kiểu hình hoa
tím, hạt phấn dài tự thụ phấn. F
2
thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình:
50,16% hoa tím, hạt phấn dài : 24,84% hoa tím, hạt phấn tròn :
24,84% hoa đỏ, hạt phấn dài : 0,16% hoa đỏ, hạt phấn tròn. Biện luận
và viết sơ đồ lai từ F
1
đến F
2
( cho biết mỗi gen quy định một tính
trạng )
Giải :
Biện luận:
- Phân tích tỉ lệ phân tính KH của từng cặp tính trạng riêng rẽ:
+ Tính trạng : Hoa tím (50,16 % +24,84 % ) : Hoa đỏ(24,84 % +

0,16% ) = 3: 1(phù hợp định luật phân tính Mendel) ⇒ Hoa tím(A)
trội hoàn toàn so với hoa trắng(a ) => P: AA x aa và F
1
: Aa x Aa (1)
15
+ Tính trạng : Hạt phấn dài(50,16 % + 24,84 %): Hạt phấn tròn(24,84
% + 0,16 %) = 3: 1(phù hợp định luật phân tính Mendel) ⇒ Hạt phấn
dài (B) trội hoàn toàn so với hạt phấn tròn (b) => P: BB x bb và F
1
:
Bb x Bb (2)
+ Từ (1) và (2) ⇒ P: (AA,BB) x (aa,bb) và F
1
là (Aa,Bb) x (Aa,Bb).
- Phân tích tỉ lệ phân tính KH của đồng thời hai cặp tính trạng:
(hoa tím : hoa trắng ) x ( Hạt phấn dài : hạt phấn tròn ) = (3: 1 ) x (3: 1
) = 9: 3 : 3 : 1 khác tỉ lệ đề bài cho ⇒ hai cặp tính trạng di truyền tuân
theo qui luật hoán vị gen.
F
2
: 0,16% hoa đỏ, hạt phấn tròn (
ab
ab
) = 4% ab x 4% ab ⇒ Hoán vị
gen xảy ra cả hai bên bố mẹ F
1
đem lai .
AB = ab = 4% < 25% là giao tử HVG.
Ab = aB = 46% > 25% là giao tử bình thường⇒ kiểu gen của F
1


aB
Ab
và tần số HVG(f) = 2 x 4% = 8%.
Lập sơ đồ lai
F
1
( Hoa tím, hạt phấn dài )

x F
1
( Hoa tím, hạt phấn dài )
Ab x Ab
16
aB aB
→ F
2
: 50,16% hoa tím, hạt phấn dài ; 24,84% hoa tím, hạt phấn tròn
24,84% hoa đỏ, hạt phấn dài ; 0,16% hoa đỏ, hạt phấn tròn
c. Một bên liên kết kiểu đồng một bên liên kết kiểu đối: (P) AB/ab
x Ab/aB
(Hoán vị gen có thể xảy ra ở một bên hoặc cả hai bên)
Ví dụ 1: Ở loài bướm tằm A và B quy định tính trạng trội hoàn toàn
so với a và b. Hoán vị gen xảy ra ở tằm đực với tần số 20 %, tằm cái
không xảy ra hoán vị gen.
Cho P: ♂
ab
AB
x ♀
aB

Ab
. Xác định kiểu hình của phép lai.
Giải
Sơ đồ lai
P: ♂
ab
AB
x ♀
aB
Ab
.
G: AB = ab = 40% Ab = aB
Ab = aB = 10 %
F1: 20%
Ab
AB
: 20%
aB
AB
: 20%
ab
Ab
: 20%
ab
aB
: 5%
Ab
Ab
: 10%
aB

Ab
: 5%
aB
aB

→ F1 phân li theo tỉ lệ : 50% (A-B-) : 25 % (A-bb) : 25 % (aaB- ).
17
Ví dụ 2: Ở loài bướm tằm A và B quy định tính trạng trội hoàn toàn
so với a và b. Hoán vị gen xảy ra ở tằm đực với tần số 20 %, tằm cái
không xảy ra hoán vị gen.
Cho P: ♀
ab
AB
x ♂
aB
Ab
thì F1 phân li theo tỉ lệ: 55 % (A-,B-) : 20 %
(A- ,bb) : 20 % (aaB-) : 5 % (aa,bb).
1.2. Công thức:
Trường hợp bố, mẹ đều dị hợp về hai cặp gen, mỗi gen quy định
một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn thì trong các quy luật:
phân li độc lập của Menđen, quy luật liên kết gen hay hoán vị gen của
Moocgan dù liên kết đồng hay liên kết đối, hoán vị ở cả một bên hay
hai bên và dù xảy ra hoán vị với bất kì tần số nào, nhỏ hơn 50 %, ta
đều có tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai theo hệ quả sau:
%(A-, bb) = %(aa, B-)
%(A-, bb) + %(aa, bb) = 25%
%(aa, B-) + %(aa, bb) = 25%
%(A-, B-) - %(aa, bb) = 50%
2/ Vận dụng công thức.

2.1. Sử dụng công thức trên để xác định nhanh tỷ lệ kiểu hình ở
đời con mà không cần viết sơ đồ lai:
18
Ví dụ 1 : Khi cho lai hai cơ thể cây cao, quả đỏ với nhau. Mỗi gen
quy định một tính trạng trội hoàn toàn. F1 thu được 4,5% cây thấp,
quả vàng. Xác định các tỷ lệ kiểu hình còn lại của F1?
Giải:
- Khi cho lai hai cơ thể cây cao, quả đỏ với nhau. Mỗi gen quy định
một tính trạng. F1 thu được 4,5% cây thấp, quả vàng → P không thuần
chủng → P di hợp hai cặp gen→ Cây cao(A), quả đỏ (B) là hai tính
trạng trội; cây thấp(a), quả vàng(b) là hai tính trạng lặn tương ứng.
- F1 thu được 4,5% cây thấp, quả vàng (aabb).Vậy tỷ lệ:
+ Cây cao, quả vàng(A-,bb) = Cây thấp, quả đỏ(aa,B-) = 25% - 4,5%=
20,5%.
+ Cây cao, quả đỏ(A-, B-) = 100% - 4,5% - 2 x 20,5% = 54,5 %.
Ví dụ 2: Khi cho lai hai cơ thể cây cao, quả đỏ với nhau. Mỗi gen
quy định một tính trạng trội hoàn toàn. F1 thu được 25% cây thấp, quả
vàng. Xác định các tỷ lệ kiểu hình còn lại của F1?
Giải:
- Khi cho lai hai cơ thể cây cao, quả đỏ với nhau. Mỗi gen quy định
một tính trạng. F1 thu được 25% cây thấp, quả vàng→ bố mẹ dị hợp 2
19
cặp gen cây cao( A), quả đỏ( B) là hai tính trạng trội; cây thấp( a), quả
vàng( b) là hai tính trạng lặn.
- F1 thu được 25% cây thấp, quả vàng (aa,bb).Vậy tỷ lệ:
+ Cây cao ,quả vàng(A-,bb) = Cây thấp, quả đỏ(aa,B-) = 25% - 25% =
0%.
+ Cây cao, quả đỏ(A-B-) = 25 % + 50 % = 75%.
Ví dụ 3: Cho A: lá rộng;a: Lá hẹp; B: hoa trắng, b: hoa tím. Giao phấn
giữa hai cây chưa biết kiểu thu được F1 có 4 kiểu hình khác nhau

trong đó có 0,64 % cây lá hẹp, hoa tím. Tìm tỉ lệ các kiểu hình còn
lại?
Giải:
- Vì lai hai tính trạng( mỗi gen quy định một tính trạng) thu được 4
kiểu hình nên P đều dị hợp hai cặp gen và tính trạng trội là trội hoàn
toàn.
- Ta có cây lá hẹp, hoa tím ( aa,bb) chiếm tỉ lệ là 0,64 % nên tỉ lệ các
kiểu hình còn lại là:
+ Cây lá rộng, hoa trắng(A-, B-) = 50 % + 0,64 %= 50, 64 %.
+ Cây lá rộng, hoa tím ( A-, bb) = 25 % - 0,64 % = 24,36 %.
+ Cây lá hẹp, hoa trắng ( aa, B-)= 25 % - 0,64 % = 24,36 %.
20
Ví dụ 4: Ở một loài thực vật cho cây thân cao, quả đỏ tự thụ phấn thu
được 4 kiểu hình trong đó cây thân thấp, quả đỏ chiếm tỉ lệ 18,75 %.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, hãy tìm tỉ lệ các kiểu hình
còn lại.
Giải
- Vì lai hai tính trạng( mỗi gen quy định một tính trạng) thu được 4
kiểu hình nên P đều dị hợp hai cặp gen và tính trạng trội là trội hoàn
toàn: cây cao(A), quả đỏ(B) là hai tính trạng trội; cây thấp(a), quả
vàng(b) là hai tính trạng lặn tương ứng.
- Ta có cây thân thấp, quả đỏ( aa, B-) chiếm tỉ lệ là 18,75 % nên tỉ lệ
các kiểu hình còn lại là:
+ Cây cao ,quả vàng(A-, bb) = Cây thấp, quả đỏ(aa,B-) = 18,75%.
+ Cây thân thấp, quả vàng (aa, bb)= 25 % - 18,75 %= 6,25 %.
+ Cây cao, quả đỏ(A-, B-) = 50 % + 6,25% = 56, 25 %.
Ví dụ 5: Ở một loài thực vật cho cây thân cao, quả đỏ tự thụ phấn thu
được 4 kiểu hình trong đó cây thân cao, quả đỏ chiếm tỉ lệ 70 %. Biết
rằng mỗi gen quy định một tính trạng, hãy tìm tỉ lệ các kiểu hình còn
lại.

Giải
21
- Vì lai hai tính trạng( mỗi gen quy định một tính trạng) thu được 4
kiểu hình nên P đều dị hợp hai cặp gen và tính trạng trội là trội hoàn
toàn: cây cao(A), quả đỏ(B) là hai tính trạng trội; cây thấp(a), quả
vàng(b) là hai tính trạng lặn tương ứng.
- Ta có cây thân cao, quả đỏ(A-, B-) chiếm tỉ lệ là 70 % nên tỉ lệ các
kiểu hình còn lại là:
+ Cây thân thấp, quả vàng (aa, bb)= 70 % - 50 %= 20 %.
+ Cây cao, quả vàng(A-, bb) = Cây thấp, quả đỏ (aa,B-) = 25 % - 20
% = 5 %.
2.2. Vận dụng công thức trên có thể vừa xác định được tỷ lệ kiểu
hình ở đời con; kiểu gen của bố mẹ và quy luật di truyền:
Ví dụ 1 : Gen một có 2 alen A;a. Gen hai có 2 alen B;b. Khi cho lai
hai cơ thể dị hợp 2 cặp gen. Mỗi gen quy định một tính trạng trội hoàn
toàn. Nếu F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: aa,bb = 6,25% (1/16) thì tỷ lệ
kiểu hình A-, bb = aa,B- = 25% - 6,25% = 18,7% và tỷ lệ kiểu hình
A-, B- = 50% + 6,25% = 56,25%.
Kết luận: Kiểu gen của (P): AaBb x AaBb ; Quy luật di truyền PLĐL.
“Trừ trường hợp đặc biệt: (P) dị hợp 2 cặp gen; Hoán vị hai bên
tần số 50%.
22
Hoặc (P) AB/ab( LKG) x Ab/aB( HVG tần số 25%), cũng cho kết
quả như trên”.
Ví dụ 2 : Gen một có 2 alen A;a. Gen hai có 2 alen B;b. Khi cho lai
hai cơ thể dị hợp 2 cặp gen. Mỗi gen quy định một tính trạng trội hoàn
toàn.
Nếu F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: aa,bb = 25% (1/4) thì tỷ lệ
kiểu hình A-, bb = aa,B- = 25% - 25% = 0% và tỷ lệ kiểu hình A-, B-
= 100% - 25% = 75%.

Kết luận: Kiểu gen của (P) AB/ab x AB/ab ; Quy luật di truyền LKG.
Ví dụ 3: Kết quả phép lai giữa 2 cây quả tròn, vị ngọt ( di hợp hai cặp
gen) thu được 3 kiểu hình trong đó cây quả tròn, chua chiếm tỉ lệ 25
%. Tìm tỉ lệ % các kiểu hình còn lại và quy luật di truyền chi phối
phép lai, kiểu gen của P? Biết rằng tính trạng trội hoàn toàn.
Giải:
Ta có cây quả bầu dục, ngọt ( aa,B- ) = cây quả tròn,
chua(A-,bb) chiếm tỉ lệ 25 %.
→ Cây quả bầu dục , chua( aa,bb) = 0 %.
→ Cây quả tròn, ngọt( A-, B- ) = 50 % +

0 % = 50 %.
23
→ Sự di truyền tính trạng tuân theo quy luật liên kết gen và P dị hợp
đối hai bên (Ab/aB).
Ví dụ 4 : Gen một có 2 alen A;a. Gen hai có 2 alen B;b. Khi cho lai
hai cơ thể dị hợp 2 cặp gen. Mỗi gen quy định một tính trạng trội hoàn
toàn. Nếu F1 thu được tỷ lệ kiểu hình: aa, bb = 0% thì tỷ lệ kiểu hình
A-, bb = aa, B- = 25%- 0% = 25%, tỷ lệ kiểu hình A-, B- = 50% + 0 %
= 50%.
Kết luận: Kiểu gen của (P) Ab/aB x Ab/aB ; Quy luật di truyền LKG.
“Trừ trường hợp đặc biệt: (P) Ab/aB x Ab/aB; Hoán vị một bên tần
số bất kỳ,
Hoặc (P) AB/ab(HVG tần số bất kỳ) x Ab/aB( LKG), cũng cho kết
quả như trên”.
Ví dụ 5 : Gen một có 2 alen A;a. Gen hai có 2 alen B;b. Khi cho lai
hai cơ thể dị hợp 2 cặp gen. Mỗi gen quy định một tính trạng trội hoàn
toàn.
- Nếu F1 thu được 4 kiểu hình trong đó tỷ lệ kiểu hình: aa,bb ≠ 6,25%,
đồng thời aa, bb ≠ 25%.

Kết luận: Quy luật di truyền hoán vị gen. Kiểu gen của (P) và tần số
hoán vị phụ thuộc vào tỷ lệ kiểu hình aa, bb.
24
- Nếu tỷ lệ kiểu hình aa, bb căn bậc hai được thì hoán vị gen có thể
xảy ra ở cả hai bên hoặc một bên.
- Nếu tỷ lệ kiểu hình aa,bb không căn bậc hai được thì hoán vị gen chỉ
xảy ra ở một bên( một giới).
Ví dụ 5.1: Nếu phép lai của trường hợp 5 thu được tỷ lệ kiểu hình aa,
bb = 1%.
- Khả năng 1: 1%
ab
ab
= 10% ab x 10% ab.
Kết luận kiểu gen của (P) Ab/aB x Ab/aB ; Hoán vị hai bên tần số
20% .
- Khả năng 2: 1%
ab
ab
= 2 % ab x 50% ab.
Kết luận hoán vị một bên, kiểu gen của (P)Ab/aB(HV tần số 4%) x
AB/ab(LKG).
Ví dụ 5.2: Nếu phép lai của trường hợp 5 thu được tỷ lệ kiểu hình
aa,bb = 20%.
20%
ab
ab
= 40% ab x 50% ab
Kết luận hoán vị một bên, kiểu gen (P) AB/ab (HV tần số 20%) x
AB/ab(LKG).
25

×