Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

skkn kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở tại trường thpt quảng xương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.46 KB, 29 trang )

Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
MỤC LỤC
Trang
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………
1
Phần 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ …………………………………………………………
2
I. Cơ sở lí luận của đề tài…………………………………………………….
2
1.1. Cơ sở pháp lý ………………………………………………………………. 2
1.2. Khái niệm ………………………………………………………………………… 2
II. Thực trạng của vấn đề……………………………….
4
III. Giải pháp và tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên, môn nghiệp
vụ cho giáo viên môn Ngữ văn ở trường THPT Quảng Xương 4……………
5
3.1. Mục đích và yêu cầu của các giải pháp ………………………………
5
3.1.1. Mục đích ………………………………………………………………………
5
3.1.2. Một số yêu cầu cơ bản ……………………………………………………
5
3.2. Các giải pháp và tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ 6
3.2.1. Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức chính trị cho đội
ngũ cán bộ giáo viên 6
3.2.2. Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên
thông qua đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn 7
3.2.3. Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông
qua công tác xây dựng ngân hàng đề kiểm tra đánh giá học


sinh 8
3.2.4. Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông
qua công tác giải đề thi giáo viên giỏi hàng tháng 12
3.2.5. Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên
thông qua công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp 14
3.2.6 Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên
thông qua công tác thao giảng đổi mới phương pháp 14
3.2.7. Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên
thông qua dự giờ thăm lớp

16
3.2.8 . Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên
thông qua công tác biên soạn đề cương ôn thi tốt nghiệp
18
IV. Kiểm nghiệm đề tài…………………………………………………………….
18
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………………………….
19
I. KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………
20
II. ĐỀ XUẤT…………………………………………………………………………………
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

1
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục là quốc sách hàng đầu, có lẽ vì vậy mà xây dựng một đội ngũ

giáo viên vừa hồng vừa chuyên là một trong những vấn đề quan trọng.Xuất
phát từ yêu cầu trên, một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành Giáo dục
và Đào tạo hiện nay là phải xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ và bước đi cụ thể
trong công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên sao cho phù hợp với định hướng
phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước. Công tác bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên môn Ngữ văn nói riêng
có tầm quan trọng, có tính chất quyết định chất lượng giáo dục và dạy học trong
nhà trường, bởi lẽ lao động sư phạm là lao động sáng tạo, đòi hỏi người giáo
viên phải có kiến thức sâu và toàn diện, luôn bổ sung cái mới nhằm hoàn thiện
nghệ thuật sư phạm. Tính đa dạng, phức tạp của hoạt động giảng dạy - giáo dục
đòi hỏi mỗi giáo viên phải thường xuyên chú ý đến việc bồi dưỡng nâng cao
trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của mình.
Vì vậy, công tác bồi dưỡng giáo viên là hết sức cần thiết và cấp
bách.
Hoạt động bồi dưỡng giáo viên tức là nâng cao tư tưởng, chính trị, đạo
đức

chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. Tạo ra được đội ngũ có
đầy đủ năng lực về chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng được sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
n
ướ
c.
Là tổ trưởng chuyên môn tôi luôn suy nghĩ, quan tâm tìm các giải pháp
để nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên tổ mình. Tôi xác định rằng: Công
tác bồi dưỡng
chuyên
môn cho đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên môn
Ngữ văn nói riêng sẽ là một trong những mắt xích chủ yếu và quan trọng nhằm
nâng cao chất lượng giảng dạy của tổ. Công tác này được cải tiến và đẩy

mạnh sẽ có tác
dụng
quyết định tạo nên sự chuyển biến cao về chất lượng
dạy học và giáo dục
nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung của
nhà
tr
ườ
ng. Bởi nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương
Đảng khóa VIII khẳng định và chỉ rõ: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất
lượng giáo dục và đã được xã hội tôn vinh.Giáo viên phải đủ đức đủ tài”
Từ thực tế quản lí tổ chuyên môn Ngữ văn, tôi chọn đề tài : “Kinh nghiệm
về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn
ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng
Xương 4”

2
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
Phần 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lí luận của đề tài:
1.1. Cơ sở pháp lý:
Chỉ thị 40 của Ban chấp hành Trung ương
Đảng
ngày 15/6/2004
và quyết định số số 09/2005/QĐ- TTg của Thủ tướng
Chính
phủ về việc
xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo

dục theo hướng chuẩn hóa,
đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ
c

u,
đặc biệt chú trọng nâng cao
bản lĩnh chính trị, phẩm chất đội ngũ, lối
sống,
lương tâm nghề nghiệp và
trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi
hỏi
ngày càng cao của sự
nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công
nghi

p
hóa, hiện đại hóa đất
nướ
c.
Luật giáo dục 2005 đã chỉ ra : Nhà giáo có quyền được nâng cao trình
độ,
bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (điều
73).
Nhà nước có chính sách bồi dưỡng nhà giáo về chuyên môn
nghi

p
vụ
để nâng cao trình độ và chuẩn hóa nhà giáo (điều
80).

Chỉ thị số 22/2003/CT- BGD&ĐT ngày 5/6/2003 của Bộ
tr
ưở
ng
Bộ
Giáo dục & Đào tạo đã đề ra mục tiêu bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản

giáo dục hằng năm là: “Nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác Lê - nin,
t
ư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chủ trương chính
sách
của nhà nước và của ngành, nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ
theo
hướng cập nhật, hiện đại hóa phù hợp với thực tiễn phát triển giáo dục
Vi

t
Nam”.
1.2. Khái niệm
Bồi dưỡng giáo viên: Là các hoạt động học tập, làm tăng thêm trình
độ
hiện có về kiến thức, kỹ năng, thái độ nhằm giúp cho cán bộ, giáo viên thực
hi

n
công tác có hiệu
qu
ả.
* Mục đích của hoạt động bồi dưỡng giáo

viên:
Tổ chuyên môn là một đơn vị trực tiếp quản lý và sử dụng đội ngũ
giáo
viên thuộc một chuyên môn nhất định trong nhà trường, công tác bồi
dưỡng phải được nhận thức sâu sắc và tổ chức
th

c
hiện tốt. Việc bồi
dưỡng
giáo
viên mang tính chiến lược, đây là công việc phải làm thường
xuyên, liên
tục
và lâu dài để xây dựng một đội ngũ giáo viên đủ về số lượng,
phù hợp về
c
ơ cấu và có chất lượng cao, phục vụ cho chiến lược phát triển lâu
dài của tổ và
nhà tr
ườ
ng.
Mặt khác, công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên còn mang tính
c

p

3
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4

bách bởi tổ chuyên môn phải thực hiện ngay những yêu cầu của năm học,
nh

ng
chỉ đạo của nhà trường, ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục như
đổi mới
ch
ươ
ng
trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy
học…
Việc bồi dưỡng giáo viên còn là quyền lợi, nghĩa vụ và nhu cầu
của
giáo viên. Công tác bồi dưỡng sẽ đẩy mạnh sự phát triển về chuyên
môn,
nghiệp vụ của tất cả giáo viên, nâng cao chất lượng dạy và học của tổ
chuyên môn nói . Tham gia hoạt động bồi dưỡng sẽ giúp cho giáo viên
thuận lợi
khi
làm việc với chương trình mới, có thái độ tích cực, thích ứng với
những
thay
đổi nhanh và thách thức của thời đại.
Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng sẽ kích thích giáo viên làm việc
ch
ă
m
chỉ, tích cực để hoàn thành nhiệm vụ của
mình.
Khi tham gia bồi dưỡng thường xuyên sẽ góp phần nâng cao ý

th

c,
phương pháp, kỹ năng, thói quen tự học của giáo
viên.
Công tác bồi dưỡng còn giúp giáo viên cảm nhận, tự đánh giá tốt hơn
khi
họ hoàn thành công việc và có sự tiến bộ trong công
tác.
* Nội dung bồi dưỡng giáo
viên
- Cơ sở lí luận:
Giáo viên có vai trò vô cùng quan
trọng
trong việc đào tạo, rèn
luyện, phát triển trí tuệ và phát triển nhân cách
cho
thế hệ trẻ. Ở tầm vĩ mô,
đội ngũ giáo viên góp phần quan trọng trong
vi

c
nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp
xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001
-
2010, Đảng đã nêu ra: “…
Nâng cao hàm lượng tri

th

c
trong các nhân tố phát triển kinh tế tri thức ở
nước
ta”.
Ngày nay công nghệ thông tin phát triển nhanh, mở rộng các khả năng
học tập, tạo cơ
hội
cho mỗi người có thể học dưới nhiều hình thức khác
nhau.
Tuy
nhiên giáo dục trong nhà trường dưới sự chỉ đạo trực tiếp của GV
v

n
là con đường đáng tin cậy và có hiệu quả nhất làm cho thế hệ trẻ tiếp thu

mục đích tri thức khoa học. Vai trò của GV là phải lựa chọn những
tri
thức
cơ bản, hiện đại phù hợp với mục tiêu giáo dục của bậc học, chuyển
t

i
đến HS
với sự hấp dẫn
cao.
Trong bối cảnh kỹ thuật công nghệ phát triển đang tạo ra sự
chuy


n
dịch hướng giá trị, GV không chỉ đóng vai trò truyền đạt trí thức

còn
phải phát triển cảm xúc, thái độ, hành vi của HS, đảm bảo
ng
ườ
i
học làm
chủ được và biết ứng dụng hợp lý những tri thức đó, GV
ph

i
quan tâm phát

4
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
triển ở người học ý thức về các giá trị đạo đức, tinh
th

n,
thẩm mỹ, vừa kế
thừa, phát triển các giá trị truyền thống vừa sáng tạo
nh

ng
giá trị mới, thích
nghi với thời đại

m

i.
Trong xã hội đang biến đổi nhanh, người giáo viên phải có ý thức,

nhu
cầu và có tiềm năng, không ngừng hoàn thiện về đạo đức, nhân
cách,
chuyên môn nghiệp vụ, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo trong
ho

t
động sư phạm, biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể nhà trường trong
vi

c
thực hiện các mục tiêu giáo dục. Quá trình đào tạo ở trường sư phạm chỉ

đào
tạo ban đầu, đặt cơ sở cho quá trình đào tạo tiếp tục, trong đó có sự
t
ự học,
tự đào tạo đóng vai trò quan trọng quyết định sự thành đạt của mỗi
giáo viên.
Ngày nay ĐMPP dạy học tập trung vào
học
sinh,
GV
là người gợi
m


,
hướng dẫn, tổ chức, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động tìm tòi, tranh
lu

n
của học sinh.GV giỏi là người biết giúp đỡ HS tiến bộ
nhanh
trên con đường
học tập, kết hợp thành công việc giảng dạy tri
th

c
với giáo dục các giá trị
khác.
*
Nội dung cần bồi dưỡng
:
Trong khuôn khổ của đề tài này, chỉ chia sẽ với các thầy, cô và các bạn
đồng nghiệp một số kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên môn Ngữ văn ở trường THPT Quảng Xương 4:
- Bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, đường lối, quan điểm
GD

của
Đảng
.
- Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ.
* Phương pháp bồi dưỡng giáo
viên:

- Phương pháp bồi dưỡng thông qua hoạt động thực
ti

n.

- Phương pháp tự
học.
Tự học là hình thức để khích lệ học tập độc lập và học suốt đời
của
mỗi người. Đối với GV, những người
trình
độ học vấn nhất định thì hình thức
học do tự mình điều khiển thường sâu
s

c
hơn, lâu dài hơn là hình thức học tập
do người khác điều khiển
.Vì vậy tự học, tự bồi dưỡng là yêu cầu tự thân của
mỗi giáo viên.
II.Thực trạng của vấn đề:
Tình hình thực tiễn đội ngũ GV tổ Ngữ văn trường THPT Quảng Xương 4
Trường THPT Quảng Xương 4 trong năm học 2012-2013 có 31 lớp, với 1269
học sinh; giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy môn Ngữ văn gồm 10 đồng
chí, trong đó có 02 cán bộ quản lý(P. hiệu trưởng) tham gia giảng dạy, 100%

5
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
cán bộ GV đạt trình độ chuẩn;01cán bộ GV có trình độ thạc sỹ,01 GV đang

tham gia học thạc sỹ.
Thực tế hoạt động của công tác quản lý tổ và bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho đội ngũ GV ở tổ mình tôi thấy: Đội ngũ GV rất tích cực, nhiệt
tình, có ý thức trách nhiệm tham gia các hoạt động học tập bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ. Tất cả GV luôn ủng hộ các hoạt động chuyên môn của tổ
chuyên môn .
Tuy nhiên so với yêu cầu của thực tiễn xã hội và thực hiện kế hoạch của
tổ chuyên môn ,chiến lược phát triển nhà trường, xây dựng trường chuẩn Quốc
gia vào năm 2015 thì chất lượng đội ngũ GV của tổ chuyên môn còn chưa cao,
do đội ngũ GV trẻ, nên kinh nghiệm về công tác chuyên môn, nghiệp vụ còn
hạn chế,… Mặt khác nhận thức của một bộ phận giáo viên về vị trí, vai trò và
trách nhiệm của công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chưa đầy đủ, chưa
thấy rõ vai trò của bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối với công tác của
mình. Điều này đòi hỏi đội ngũ GV cần được bồi dưỡng về chuyên môn
nghiệp vụ một cách thường
xuyên;
xây dựng thành kế hoạch khoa học và
chịu sự
ch
ỉ đạo của tổ chuyên môn .
Từ thực trạng của vấn đề nghiên cứu, tôi đã có nhiều biện pháp nhằm
phát huy các ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của công tác này .
III. Giải pháp và tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Ngữ Văn ở trường THPT Quảng Xương 4.
3.1. Mục đích và yêu cầu của các giải pháp
3.1.1. Mục đích
Công tác bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũ GV môn Ngữ văn là
công
vi


c
thường xuyên. Mục đích của công tác này là nhằm đẩy mạnh sự
phát
triển về chuyên môn, nghiệp vụ cho tất cả GV
trong
tổ, giúp GV có đủ
năng lực tham gia vào công cuộc đổi mới
giáo
dục, nâng cao sự hiểu biết về
các vấn đề giáo dục nói chung, giúp đội
ngũ
giáo viên theo kịp và đáp ứng
tốt các yêu cầu đòi hỏi của xã hội, theo kịp
s
ự phát triển của khoa học kỹ
thuật và khoa học giáo
dục.
3.1.2. Một số yêu cầu cơ bản
Để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV đạt kết quả
tốt
thì:
- Tổ trưởng chuyên môn phải nhận thức đúng về tầm quan trọng của
công tác
bồi
dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên.
- Tổ trưởng chuyên môn cần xác định đúng nhu cầu, mục
tiêu,
nội


6
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
dung cần bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo
viên.
- Tổ chức và chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng
chuyên
môn cho giáo viên đạt hiệu
qu

.
- Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn mỗi GV phải là một phần trong kế
hoạch
chung của tổ chuyên môn,
được thể hiện rõ trong các hoạt động giáo dục
của tổ. Mỗi hoạt động bồi dưỡng đều có mục đích riêng, nội dung

phương
pháp, phương tiện thực hiện riêng và cuối cùng phải được tổ chuyên môn

đánh
giá.
3.2. Các giải pháp và tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ:
3.2.1. Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức chính trị cho đội ngũ
cán bộ giáo viên:
Để nâng cao nhận thức và hiểu biết của giáo viên về đường lối, chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; nâng cao hiểu biết và
chấp hành Luật Giáo dục, Điều lệ, quy chế đánh giá xếp loại học sinh theo
thông tư số 58, thông tư 26 về quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên,

thông tư 30/2009 về hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên, quyết định số
06/2006 quy chế đánh giá xếp loại giáo viên quy định của Ngành và của cơ
quan đơn vị,công văn số 158/HD-SNV xây dựng đề án việc làm .Tôi đã chỉ
đạo triển khai các nội dung sau:
+ Triển khai đầy đủ các nội dung thông qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên
môn vào chiều thứ 2 hàng tuần, để tất cả các thành viên trong tổ đều nắm vững
và thực hiện đúng quy chế .Tạo sự vững vàng trong nghiệp vụ.
+ Phối hợp cùng nhà trường lồng ghép tìm hiểu về luật giáo dục,điều lệ
… trong một số kì giải đề nhằm nâng cao nghiệp vụ
Phần chung cho tất cả các giáo viên (2.0 điểm)
Một số hiểu biết về Luật Giáo dục; Điều lệ trường Trung học cơ sở, trường trung học
phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số:
12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo); Nghị quyết
số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
Phần riêng cho từng môn thi: (8.0 điểm)
Làm đáp án cho đề thi thuộc phần chuyên môn: 7 điểm; Xây dựng thang điểm chấm
chi tiết cho đề thi: 1 điểm

7
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
3.22.Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên thông qua đổi mới sinh hoạt tổ chuyên
môn:
* Xây dựng kế hoạch
- Hoạch định toàn bộ kế hoạch trong năm học như:
+ Hoàn thành chương trình tách tiết,phân phối chương trình kiểm tra.
+ Hoàn thành hệ thống bài kiểm tra các khối: Khối 12 (110 mã đề 90 phút ,
132 mã đề 15 phú; Khối 11 (100 mã đề 90 phút , 120 mã đề 15 phút) ;Khối 10
(100 mã đề 90 phút , 120 mã đề 15 phút)
+ Hoàn thành đề thi chọn HSG khối 11 và đề KSCL đội tuyển 12 các tháng,

đề thi GVG các tháng, đề thi thử chất lượng đại học.
+ Hoàn thành phân phối chương trình dạy yêu cầu, tự chọn, tốt nghiệp.
+ Kế hoạch thao giảng theo các chủ đề : 20.10; 20.11 : 8.3; 26.3
+Kế hoạch thanh tra toàn diện GV
+ Lập kế hoạch cá nhân
+ Mẫu giáo án
+ Phân công giáo viên phụ trách 1 số chuyên đề tổ còn hạn chế,phân công
giáo viên dạy đội tuyển.
- Kế hoạch sinh hoạt tổ chuyên môn:
Giảm thủ tục hành chính, tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo chiều sâu
nhằm bồi dưỡng chuyên môn thiết thực nhất cho giáo viên trong tổ.
* Tổ chức thực hiện:
- Các thành viên hoàn thành các phần việc được giao theo đúng yêu cầu phần
xây dựng kế hoạch, nạp lại cho TTCM vào ngày họp tổ đầu tiên.
- Tăng cường sinh hoạt tổ CM theo chiều sâu như:
+ Phân nhóm trao đổi các bài giảng khó trong chương trình,các bài trước
khi thao giảng dựa trên chuẩn kiến thức và kĩ năng .
Khối 10 gồm các đ/c: Hè, Hằng, Hòa (Hè trưởng nhóm)
Khối 11 gồm các đ/c: Hường, Lan, Trình (Hường trưởng nhóm)
Khối 10 gồm các đ/c: Oanh, Minh, Lan ,Niềm (Oanh trưởng nhóm)
+ Thảo luận ôn thi đại học, cao đẳng, học sinh giỏi, tốt nghiệp.
+ Gắn trọng tâm sinh hoạt tổ chuyên môn với các tiết thao giảng ĐMPP ,giải
đề thi GVG hàng tháng, chấm thi khảo sát chất lượng đội tuyển khối 12
+ Kiểm tra hồ sơ cá nhân theo định kì và đột xuất
+ Sinh hoạt theo chuyên đề

8
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
Stt GV thực hiện Nội dung chuyên đề Thời gian thực hiện

1 Phạm Thị Oanh Phương pháp viết mở bài Tháng 10/2013
2 Vũ Thị Trình Văn học hiện thực phê phán Tháng 12/2013
3 Võ Anh Minh Viết SKKN trong trường THPT Tháng 3/2013
3 Nguyễn Thị Hằng Nâng cao kĩ năng chủ nhiêm lớp Tháng 5/2013

Chỉ đạo tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề: (Giới thiệu 1 chuyên đề kèm phụ lục)
Chuyên đề thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác như dạy học theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng, những bài dạy khó, những phương pháp dạy học
mới, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, Các chuyên đề dự
định làm trong năm học được tổ xây dựng, dự kiến từ đầu năm học, phân công
người thực hiện, trong quá trình triển khai có điều chỉnh, bổ sung để phù hợp
với tình hình thực tế của công tác dạy học. Các báo cáo chuyên đề của tổ viên
được phân công phải gửi trước cho các thành viên trong tổ CM để nghiên cứu
trước khi thảo luận.
Các bước tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề .
- Tổ trưởng chuyên môn nêu mục đích, nội dung buổi sinh hoạt.
- Các GV phụ trách chuyên đề báo cáo trước tổ nội dung chuyên đề.
- Các tổ viên có nhận xét, rút kinh nghiệm cho chuyên đề được báo cáo.
- Tổ trưởng tổng kết, thống nhất nội dung áp dụng vào công tác giảng dạy.
* Kêt quả thực hiện:
Thực hiện đổi mới công tác sinh hoạt tổ chuyên môn như trên: Tạo thói
quen làm việc theo kế hoạch cho GV, để GV hoàn toàn chủ động trong công
việc của mình,đồng thời giúp GV bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo chiều
sâu theo hổ trợ tích cực trong công tác giảng dạy.
3.2.3. Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên thông qua công tác xây dựng ngân
hàng đề kiểm tra đánh giá học sinh:
3.2.2a.Học sinh đại trà
* Xây dựng kế hoạch:
Bước vào năm học cần phải xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá HS, trong
đó kế hoạch xây dựng ngân hàng đề kiểm tra thường xuyên và định kỳ cho cả

năm học và triển khai đến các nhóm trưởng và tổ viên kịp thời và nạp vào
25.8.2012
* Cấu trúc đề thi:
- Đối với đề 90 phút : gồm 2 câu
+ Câu 1 (3,0 điểm) Nghị luận xã hội (GV có thể ra đề nghị luận về tư tưởng
đạo lí hoặc hiện tượng đời sống, hoặc vấn đề XH trong các tác phẩm văn học)

9
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
+ Câu 2(7,0 điểm) Nghị luận văn học
(Cấu trúc đề 90 phút gồm 2 câu NLVH và NLXH nhằm mục đích giúp học
sinh rèn luyện thuần thục 2 dạng văn nghị luận trong nhà trường,và làm quen
với cấu tạo các đề thi tốt nghiệp THPT của Bộ GD&ĐT hàng năm)
- Đối với đề 15 phút: Giáo viên ra đề tùy vào phân môn mà quy định số câu.
* Miền kiến thức của các bài kiểm tra: (kèm theo phần phụ lục trang1,2)
*Số lượng bài kiểm tra cả năm: (trừ bài học kì thi tập trung)
Khối Học kì 1 Học kì 2 Cả năm
15 phút 90 phút 15 phút 90 phút 15 phút 90 phút
10
(10
lớp)
3 bài /1 lớp *10
lớp =30 bài*2
mã đề /1
lớp=60 mã đề
3 bài /1 lớp *10
lớp =30 bài*2
mã đề /1
lớp=60 mã đề

3 bài /1 lớp *10
lớp =30 bài*2
mã đề /1
lớp=60 mã đề
2 bài /1 lớp *10
lớp =20 bài*2
mã đề /1
lớp=40 mã đề
6 bài /1 lớp *10
lớp =60 bài*2
mã đề /1
lớp=120 mã đề
5 bài /1 lớp *10
lớp =50 bài*2
mã đề /1
lớp=100 mã đề
11
(10
lớp)
3 bài /1 lớp *10
lớp =30 bài*2
mã đề /1
lớp=60 mã đề
3 bài /1 lớp *10
lớp =30 bài*2
mã đề /1
lớp=60 mã đề
3 bài /1 lớp *10
lớp =30 bài*2
mã đề /1

lớp=60 mã đề
2 bài /1 lớp *10
lớp =20 bài*2
mã đề /1
lớp=40 mã đề
6 bài /1 lớp *10
lớp =60 bài*2
mã đề /1
lớp=120 mã đề
5 bài /1 lớp *10
lớp =50 bài*2
mã đề /1
lớp=100 mã đề
12
(11
lớp)
3 bài /1 lớp *11
lớp =33 bài*2
mã đề /1
lớp=66 mã đề
3 bài /1 lớp *11
lớp =33 bài*2
mã đề /1
lớp=66 mã đề
3 bài /1 lớp *11
lớp =33 bài*2
mã đề /1
lớp=66 mã đề
2 bài /1 lớp *11
lớp =22 bài*2

mã đề /1
lớp=44 mã đề
6 bài /1 lớp *11
lớp =66 bài*2
mã đề /1
lớp=132 mã đề
5bài /1 lớp *11
lớp =55 bài*2
mã đề /1
lớp=110 mã đề
(Bộ đề thi môn Ngữ văn của 3 khối năm học 2012-2013 có kèm theo đĩa CD)
* MÉu
:
Kế hoạch kiểm tra thường xuyên và định kì :
LỚP
CHƯƠNG
TRÌNH
GHI
CHÚ
15ph 90 phút
12
NÂNG CAO




KTHK
CHUẨN





KTHK
11
NÂNG CAO




KTHK
CHUẨN




KTHK
10
NÂNG CAO




KTHK
CHUẨN




KTHK
* Mẫu: Đề kiểm tra thường xuyên và định kì :

SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA PHÚT (LẦN )

10
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
MÔN: BAN:
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 HỌC KỲ NĂM HỌC 20 20

Tiết kiểm tra: (Theo PPCT) Mã đề:
Họ và tên học sinh: Lớp:
ĐỀ BÀI
Câu ( điểm)
Câu ( điểm)
BÀI LÀM
Yêu cầu
- Các nhóm trưởng chuyên môn các khối có trách nhiệm phân công giáo
viên ra đề kiểm tra và làm đáp án theo khối, Ban và đầy đủ theo kế hoạch
kiểm tra.
- Đề ra phải bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Bộ GD&ĐT.
- Mỗi bài kiểm tra phải đảm bảo: Mỗi ban, mỗi lớp 1 đề khác nhau; mỗi đề
của lớp gồm 2 mã đề khác nhau, đảm bảo tính khách quan trong kiểm tra đánh
giá học sinh, cụ thể:
- Đối với môn Ngữ văn đề kiểm tra 100% tự luận: Xây dựng 2 mã/đề kiểm
tra/lớp đối với mỗi đề kiểm tra 15 phút hoặc 1 tiết trở lên, trong đó các mã đề
có kiến thức tương đương.
- Đề kiểm tra phải đầy đủ ma trận, đề, đáp án.
* Tổ chức thực hiện:
- Chia giáo viên trong tổ thành 3 nhóm theo các lớp giảng dạy và phân nhóm
trưởng của mỗi nhóm :
+ Khối 10 gồm các đ/c : Hè, Hằng, Hòa (Đ/c Hè trưởng nhóm)

+ Khối 11 gồm các đ/c : Hường, Lan, Trình (Đ/c Hường trưởng nhóm)
+ Khối 12 gồm các đ/c:Oanh, Niềm, Minh, Lan (Đ/c Oanh trưởng nhóm)
- Các nhóm trưởng chuyên môn kiểm duyệt đề theo từng khối trước khi giao
đề cho tổ trưởng (đảm bảo đề không thiếu, không lặp, không sai )
- Các nhóm trưởng chuyên môn chịu trách nhiệm trước tổ trưởng về mặt
kiến thức của đề kiểm tra, đảm bảo chính xác, vừa sức, theo chuẩn kiến thức
kỹ năng và đầy đủ về số lượng đề kiểm tra.
- Tổ trưởng chuyên môn quản lý toàn bộ ngân hàng đề kiểm tra, chuyển
ngân hàng đề về ban chuyên môn của nhà trường để phô tô toàn bộ các đề
kiểm tra (nhân lên theo số lượng học sinh của lớp có số HS nhiều nhất-theo
từng Ban) và lưu tại phòng chuyên môn nhà trường.
Giáo viên đăng ký rút đề kiểm tra thường xuyên và định kỳ hàng tuần

11
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
theo khối lớp, Ban và phân phối chương trình; trên cơ sở đó, tổ trưởng chuyên
môn sẽ rút ngẫu nhiên tập bài kiểm tra của ban đó theo phân phối chương
trình để giáo viên sử dụng. Đảm bảo tính khách quan, bảo mật của đề kiểm
tra, tránh hiện tượng tiêu cực trong kiểm tra, đánh giá học sinh.
* Kết quả thực hiện:
Việc thực hiện xây dựng ngân hàng đề kiểm tra vừa đảm bảo tính khách quan
trong kiểm tra học sinh, vừa rèn luyện kỹ năng ra đề thi, tính kế hoạch trong
công việc và nắm được tính hệ thống, nội dung cơ bản của chương trình theo
khối lớp mình dạy ngay đầu năm,nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
của từng giáo viên giáo viên.
(Lưu ý:Đảo nhóm ra đề hàng năm để mỗi GV đều nắm vững chương trình chuẩn của các
khối)
3.2.2.b.Học sinh giỏi khối 11,12
Khối 11:

* Xây dựng kế hoạch:
- Đầu năm tổ trưởng giao cho giáo viên trong tổ ra đề chọn đội tuyển học sinh
giỏi cho khối 12 năm tới (Tổ chức vào chiều 29.4 hàng năm)
- Những giáo viên phân công ra đề là những GV đã có học sinh giỏi cấp tỉnh:
Đồng chí : Phạm Thị Oanh,Võ Anh Minh (P. hiệu trưởng), Nguyễn Thị Hè
* Thời gian và cấu trúc đề thi
- Thời gian : 150 phút
- Cấu trúc đề :gồm 2 câu
Câu 1(8,0 điểm ) Nghị luận xã hội
Câu 2 (12 điểm) Nghị luận văn học
* Chấm thi : Giáo viên được phân công chấm thi ghi lại nhận xét bằng
văn bản để đối chiếu chất lượng đội tuyển giữa các năm
Khối 12:
* Xây dựng kế hoạch:
-Tất cả các thành viên đều tham gia ra đề thi khảo sát chất lượng đội tuyển
- Phân công ra đề theo tháng và miền kiến thức cụ thể mà học sinh đã học đến
thời điểm ra đề
* Thời gian và cấu trúc đề thi
- Thời gian:180 phút
- Cấu trúc đề thi : Giáo viên có thể ra đề 2 câu hoặc 3 câu với thang điểm 20
và bắt buộc phải có câu nghị luận xã hội (Câu NLXH không quá 8,0 điểm)
*Hình thức tổ chức:

12
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
Học sinh tham gia kiểm tra khảo sát chất lượng đội tuyển cùng ngày với
giáo viên thi giải đề định kì hàng tháng (Giáo viên ra đề tháng đó xem thi
nghiêm túc)
*Phân công chấm thi :

-Thi vào đề của giáo viên nào thì giáo viên đó trực tiếp chấm bài
- Nhận xét rõ ưu và nhược của từng bài lưu lại và theo dõi sự tiến bộ của học
sinh theo từng tháng.Và là căn cứ so sánh chất lượng các năm.
* Kết quả thực hiện:
Việc thực hiện xây dựng đề thi học sinh giỏi vừa đảm bảo tính khách quan
trong kiểm tra học sinh, vừa rèn luyện kỹ năng ra đề thi, đặc biệt tạo chiều
sâu trong chuyên môn.
3.2.4. Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên thông qua
công tác giải đề thi giáo viên giỏi hàng tháng.
Một trong những nội dung đổi mới trong công tác bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ, kích thích hứng thú tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên trong
tổ đó là công tác giải đề thi giáo viên giỏi hàng tháng
* Về xây dựng kế hoạch:
- Ngay từ đầu năm học xây dựng được kế hoạch cụ thể của công tác giải đề
thi hàng tháng, phân công cụ thể giáo viên ra đề thi để họ chủ động và có thời
gian đầu tư cho việc ra đề. Kết quả giải đề thi (điểm trung bình chung) của cả
năm sẽ làm căn cứ để xếp loại thi đua cuối năm và căn cứ để phân công giảng
dạy nội khóa, bồi dưỡng học sinh giỏi cho năm học tiếp theo. Kế hoạch đó phải
được đưa ra bàn bạc thống nhất trong tổ.
- Mối giáo viên ra một đề tương ứng với các tháng trong năm, tổ trưởng bốc
thăm các đề thi hàng tháng để đảm bảo tính khách quan
* Về hình thức tổ chức:
- Tổ chức thi giải đề trong năm học, trung bình mỗi tháng 01 lần cho cán bộ
giáo viên: Làm đáp án và lập thang điểm chấm chi tiết cho 01 đề thi có mức độ
kiến thức tương đương với đề thi HSG cấp tỉnh.
- Thời gian làm bài 180 phút.
* Về đề thi: (Bộ đề thi GVG hàng tháng của tổ có kèm theo đĩa CD)
- Tổ trưởng chuyên môn phân công giáo viên mỗi tháng 01 người ra đề và đáp
án chấm, đồng thời có trách nhiệm chấm bài thi của các giáo viên trong
tổ. Nhận xét các bài đã chấm vào các buổi sinh hoạt tổ

- Đề thi phải có mức độ kiến thức tương đương đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh,

13
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
với thang điểm 20, trong đó giáo viên phải làm đáp án cho đề thi với mức
điểm 16,0 (điểm) và xây dựng thang điểm chấm chi tiết cho đáp án với mức
điểm 4,0 (điểm).
* Về kết quả thi hàng tháng:
Kết quả thi được niêm yết công khai tại văn phòng và tổ chuyên môn. Căn
cứ vào kết quả làm bài của giáo viên, giáo viên chấm bài sẽ nhận xét các bài
làm của đồng nghiệp mình, các thành viên trong tổ rút kinh nghiệm về các nội
dung sau đây dưới sự chủ trì của tổ truởng chuyên môn:
- Thảo luận, đánh giá về khâu ra đề thi và đáp án của giáo viên ra đề.
- Thảo luận, trao đổi những kiến thức chuyên môn mà nhiều giáo viên trong
tổ còn chưa làm được hoặc chưa làm tốt.
- Đối thoại với người chấm về kết quả chấm
(Trích 1 số biên bản nhận xét đánh giá bài thi của GV kèm theo phần phụ lục trang
3,4,5)
Kết quả cụ thể sau các đợt thi giải đề của năm học 2012-2013:
stt Họ và tên Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Tháng
1

Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
TBCN
1 Phạm Thi Oanh 1.55 18 18 18 17.5 16 18 17.3
2 Võ Anh Minh 17.5 18 16 16 17 17.1
3 Nguyễn Thị Hè 17 18 17 17.5 18 14 17 17.0
4 Phan Thị Lan 15.5 17.5 17 18 16.9
5 Hoàng Thị Hường 15.5 17.5 18 17 17 16.5 14.5 16.5 16.6
6 Nguyễn Thị Lan 16 18 17.5 17 17 13.5 15.5 16.3
7 Vũ Thị Trình 15 18 16.5 16 16.5 13 1.55 15.7
8 Nguyễn Thị Hằng 15 17.5 16.5 15.5 15.5 16 10 14 15.0
9 Nguyễn Thị Hòa 14 17.5 16.5 15 15 16.5 10.5 11 15.0
10 Nguyễn Thị Niềm 14 17 16 16 15.5 9 12.5 14.5
(Ghi chú:Tháng 3,4/2023 thi theo đề HSG tỉnh. Những ô trống do GV ra đề hoặc nghỉ ốm)
* Đánh giá kết quả:
- Sau mỗi đợt giải đề mỗi giáo viên phải tự bồi dưỡng để vươn lên, khẳng
định mình trước đồng nghiệp, trước học sinh.
- Sau các đợt giải đề, điểm thi của GV được nâng lên, thể hiện hiệu quả của
việc giáo viên tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng, từ đó nâng cao được trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của nhà
trường.
3.2.5. Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua
công tác chỉ đạo đổi mới PPDH:
* Trước hết cần chỉ đạo đổi mới cách soạn giáo án, theo các yêu cầu:

14

Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
- Soạn giáo án phải thực hiện theo mẫu giáo án của tổ chuyên môn xây dựng
ngay từ đầu năm học. (Mẫu giáo án kèm theo phụ lục trang 6)
- Bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các văn
bản về điều chỉnh nội dung dạy học.
- Phù hợp với từng đối tượng học sinh, để tất cả các em trong lớp đều có cơ
hội tham gia hoạt động học tập chủ động, tích cực,và có hứng thú.
- Chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế các hoạt
động của trò, tăng cường tốt chức các hoạt động theo nhóm bằng nhiều phương
pháp khác nhau.
Để thực hiện tốt công tác nói trên đòi hỏi tổ trưởng CM cần tăng cường kiểm
tra công tác soạn bài theo hướng đổi mới, tránh soạn bài theo kiểu đối phó, sơ
sài,
* Chỉ đạo thực hiện giờ lên lớp theo hướng đổi mới:
Giờ lên lớp không chỉ đơn thuần là cung cấp tri thức cho học sinh mà là
hướng dẫn học sinh hoạt động. Học sinh - chủ thể của hoạt động học được
cuốn hút vào những hoạt động học tập do giáo viên tổ chức, chỉ đạo, thông qua
đó học sinh tự khám phá những vấn đề chưa biết, học sinh được đặt vào những
tình huống của đời sống thực tế để trực tiếp quan sát, thảo luận, giải quyết vấn
đề và rèn luyện các kỹ năng.
Vì vậy, quản lý giờ lên lớp hiện nay cần yêu cầu chuyển từ việc dạy kiến
thức sang việc dạy phương pháp học tập cho học sinh, giáo viên phải là người
chủ đạo tổ chức giờ học, hướng dẫn, gợi mở, đưa học sinh vào các tình huống
có vấn đề, tổ chức cho học sinh, thảo luận, nhập vai, tự nghiên cứu để giải
quyết vấn đề.
Để thực hiện được các yêu cầu trên cần chỉ đạo thực hiện các phương
pháp dạy học khác nhau cho phù hợp với đối tượng và bài học và đặc trưng bộ
môn, ngoài ra cần sử dụng các kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác như: Kĩ
thuật “khăn phủ bàn” ; Kĩ thuật “Các mảnh ghép”; sơ đồ tư duy

3.2.6. Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua
chỉ đạo công tác thao giảng đổi mới phương pháp dạy học:
- Xây dựng kế hoạch
Để thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học cần chỉ đạo, triển khai
công tác thao giảng ĐMPP theo định kỳ và gắn với các chủ đề thi đua trong
năm học, thao giảng chào mừng các ngày lễ lớn như : 20/10; 20/11; 08/03;
Nằm trong chương trình hoạt động chuyên môn của nhà trường, ngay từ

15
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
đầu năm học tổ xây dựng kế hoạch thao giảng đổi mới phương pháp cụ thể và
thông qua các thành viên đầu năm, yêu cầu mỗi giáo viên phải thực hiện được
ít nhất 02 giờ thao giảng trong năm học
- Tổ chức đăng ký thao giảng:
Không để cho GV tự chọn lớp, bài, tiết dạy thao giảng. Nếu như vậy các
tiết thao giảng sẽ chỉ được thực hiện tại các lớp có chất lượng HS tốt hơn và
các tiết dạy trở thành các tiết “biểu diễn” của GV với những bài được xem là
dễ thao giảng. Trong chỉ đạo cần thực hiện theo quy trình sau đây:
+ Căn cứ vào kế hoạch theo giảng, sẽ lựa chọn các lớp được thao giảng
một cách ngẫu nhiên, với số lượng lớp đồng đều giữa các khối lớp 10,11,12.
+ Giao kế hoạch: Lớp, môn và ngày thao giảng đến các thành viên.
+ Tổ chuyên môn cho giáo viên đã đăng ký thao giảng căn cứ vào kế hoạch
để biết tiết dạy và bài dạy (theo phân phối chương trình).
Ở học kì 1: Bắt thăm vào lớp nào thì giáo viên dạy lớp đó sẽ trực tiếp dạy
Ở học kì 2: Tổ trưởng phân công giáo viên không dạy vào lớp mình trực tiếp
giảng dạy. Tạo tính khách quan cho các tiết thao giảng
Thảo luận trước bài thao giảng để GV dự có thể học tập được nhiều nhất
- Tổ chức thực hiện:
Tại trường THPT Quảng Xương 4, do học 01 ca vào buổi sáng nên việc

triển khai thao giảng đổi mới phương pháp được thực hiện vào các buổi chiều
thứ 2. Vì vậy yêu cầu 100% giáo viên trong tổ chuyên môn đều được tham gia
dự giờ để đánh giá đồng nghiệp. Kết quả phiếu đánh giá được tổng hợp ngay
sau tiết thao giảng, kết quả xếp loại giờ dạy được căn cứ vào 2 yếu tố: Phiếu
đánh giá giờ dạy và kết quả kiểm tra học sinh sau tiết thao giảng (đối với giờ
xếp loại giỏi, phải có ít nhất 70% học sinh đạt 5.0 điểm trở lên; giờ xếp loại
khá phải có 60% học sinh đạt 5.0 điểm trở lên; giờ xếp trung bình phải có 50%
học sinh đạt 5.0 điểm trở lên)
- Kết quả thực hiện:
+ Năm học 2011-2012 tổ Ngữ văn trường THPT Quảng Xương 4 có 100%
GV thực hiện thao giảng đổi mới phương pháp với 19 tiết, trong đó có 13 giờ
xếp loại giỏi, chiếm 68.4%, 6 giờ xếp loại khá, chiếm 31.6%.

Kết quả thao giảng năm học 2012-2013
stt Họ và tên giáo viên Kết quả thao giảng kì 1 Kết quả thao giảng kì 2
1 Phạm Thị Oanh Giỏi Giỏi

16
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
2 Hoàng Thị Hường Giỏi Giỏi
3 Nguyễn Thị Hằng Giỏi Giỏi
4 Nguyễn Thị Hè Giỏi Giỏi
5 Vũ Thị Trình Khá Khá
6 Nguyễn Thị Niềm Giỏi Khá
7 Phan Thị Lan Giỏi Nghỉ sinh
8 Võ Anh Minh Giỏi Giỏi
9 Nguyễn Thị Hòa Khá Khá
1
0

Nguyễn Thị Lan Giỏi Khá
+ Thao giảng ĐMPP do Đoàn trường tổ chức nhân kỉ niệm 81 năm ngày thành
lập Đoàn, đoàn viên của tổ Văn tham gia và xếp loại giỏi (Kèm theo phụ lục trang
7)
+ Sau các tiết thao giảng tổ chuyên môn họp để chỉ rõ những ưu điểm và hạn
chế của tiết thao giảng nhằm đánh giá rút kinh nghiệm giờ dạy. Nâng cao trình
độ chuyên môn sau mỗi tiết thao giảng ĐMPP của đồng nghiệp mình
(Trích biên bản trích đánh giá các giờ thao giảng ĐMPP kèm phụ lục trang 8,9)
3.2.7. Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên thông qua công tác dự giờ thăm lớp:
*Xây dựng kế hoạch
Từ đầu năm học tổ chuyên môn đã xây dựng kế hoạch mỗi giáo viên
thực hiện dự giờ thăm lớp tối thiểu là 20 tiết và đưa vào tiêu chí đánh giá xếp
loại giáo viên, kế hoạch được thông qua tổ .
* Tổ chức thực hiện:
- Đối với giáo viên
+ Việc thực hiện dự giờ thăm lớp của các tổ chuyên môn có thể thông
qua các đợt thao giảng đổi mới phương pháp, dự giờ định kỳ theo kế hoạch và
dự giờ đột xuất giáo viên nhằm đánh giá phương pháp giảng dạy của giáo
viên, hiệu quả giờ dạy, nắm bắt tình hình học tập của học sinh và bồi dưỡng
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho người dự.
+ Sau mỗi tiết dự giờ
ph

i
có trao đổi, phân tích, đánh giá, rút kinh
nghiệm về giờ dạy theo chuẩn đánh
giá
giờ dạy. Các vấn đề cần trao đổi chính
là: Tính chính xác, khoa học, qua tiết
học

học sinh đạt được những mục đích
gì về nội dung kiến thức, về kỹ năng,
thái
độ; phương pháp giảng dạy của giáo
viên có giúp cho học sinh đạt được các
mục
tiêu đề ra hay không? Việc sử
dụng đồ dùng, phương tiện giảng dạy như thế
nào? Có mang lại hiệu quả cho
tiết học hay không?

17
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
+ Cách tổ chức lớp của giáo viên có phát huy được tính tích cực của
học
sinh hay không? Có quan tâm đến các đối tượng học sinh không? Từ đó rút
ra những ư
u
khuyết điểm và nguyên nhân để cho bản thân giáo viên được dự
giờ và các
giáo
viên khác cùng tiếp
thu.
Tổ trưởng chuyên môn phối hợp cùng Ban giám hiệu dự giờ thường
xuyên, đột xuất vào các tiết học
khác
khi thấy cần
thi
ế

t, tránh tình trạng giáo
viên chỉ đầu tư cho những tiết học có đồng nghiệp dự giờ mà không đầu tư cho
các tiết học bình thường.
- Đối với học sinh
Nắm được tinh thần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Tính tích cực ,chủ
động của học sinh trong giờ học và mức độ hiểu bài của học sinh thông qua
kiểm tra.
* Kết quả triển khai thực hiện:
Đội ngũ GV tích cực tham gia dự giờ đồng nghiệp, 100% GV thực hiện
đúng tiêu chí.
Đây là phương pháp bồi dưỡng trực tiếp, nâng cao tay
ngh
ề, điều chỉnh
nội dung và phương pháp giảng dạy kịp thời. Dễ
dàng
phổ biến được phương
pháp mới. Qua tiết dạy mỗi GV tự rút ra
được
những ưu - khuyết điểm cần
thiết để áp dụng cho các tiết dạy của bản
thân,
khắc phục được những khiếm
khuyết. Khi giảng dạy GV thể hiện được
h
ế
t
những gì mà họ đã chuẩn bị từ
nội dung, phương pháp,
cho
đến tinh thần trách nhiệm đối với học sinh,

nên thông qua công tác dự
gi
ờ có thể đánh giá được năng lực của GV, đây
cũng là biện pháp
bồi

d
ưỡ
ng
GV có tính
kh
ả thi. Những tiết dự giờ theo kế
hoạch đã định trước, GV chuẩn bị tốt tạo
đi

u
kiện cho đồng nghiệp học hỏi
được nhiều kinh
nghi

m.
Tổ chức dự giờ giáo viên để bồi dưỡng được hai chiều, giáo
viên
có kinh
nghiệm dự giờ giáo viên mới ra trường nhằm giúp họ nâng cao
thêm
năng lực
chuyên môn và học hỏi được từ lớp trẻ những điều
r


t

tốt.Giáo viên trẻ dự giờ
giáo viên có lâu năm học hỏi được kinh nghiệm giảng dạy,sự chững chạc ,chủ
động ở các khâu lên lớp.Tổ chức dự giờ thăm lớp là một trong những khâu bồi
dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ thiết thực.
3.2.8 Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên thông qua công tác biên soạn đề
cương ôn thi tốt nghiệp:

18
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
* Xây dựng kế hoạch
- Họp tổ chuyên môn đầu năm thống nhất biên soạn chương trình ôn thi tốt
nghiệp cho học sinh khối 12 dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Tất cả các thành viên trong tổ đều phải tham gia biên soạn chương trình ôn
tốt nghiệp,và trình bày phần biên soạn của mình trước tổ.
-Tổ thống nhất chọn ra một bản biên soạn đạt được mức độ cao nhất về các
tiêu chí: Chuẩn kiến thức kĩ năng, đảm bảo khoa học bộ môn, cơ bản, dể hiểu
- Bản thống nhất chọn in và lưu tại thư viện.
* Tổ chức thực hiện
- Giáo viên giảng dạy lớp 12 pho to cho học sinh các lớp để có tài liệu ôn tập
* Kết quả đạt được
Từ việc làm đề cương ôn thi tốt nghiệp giáo viên nắm vững chương trình
lớp 12 theo hệ thống và theo chuẩn kiến thức kĩ năng góp phần nâng cao chất
lượng giảng dạy
(Đề cương ôn tốt nghiệp kèm theo đĩa CD)
IV. KIỂM NGHIỆM ĐỀ TÀI:
4.1. Về tinh thần, thái độ và hiệu quả giảng dạy của đội ngũ giáo viên.
Giáo viên tích cực tham gia các hoạt động chuyên môn và các hoạt động

khác của nhà trường, họ đã nhận thức được vai trò và sự cần thiết của việc bồi
dưỡng giáo viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, góp phần
nâng cao chất lượng dạy học.
Không khí các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ thể hiện được tính dân
chủ, cởi mở, các thành viên chủ động, tích cực thảo luận cho các chuyên đề về
chuyên môn của tổ, phát huy vai trò của từng thành viên trong tổ, nhóm chuyên
môn.
Giáo viên đã xác định đúng mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng của các
bài dạy; phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy học, từng bước sử dụng các
kỹ thuật dạy học tích cực, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh, giúp học
sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng một cách chủ động. Các tiết dạy thể
hiện được rõ việc phân hóa đối tượng học sinh.
Kết quả thi giáo viên giỏi cấp trường được nâng lên về chất lượng và số
lượng, năm học 2012 – 2013 có 4 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp trường.
Kết quả đúc rút sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên trong tổ sau quá
trình giảng dạy và học tập bồi dưỡng được nâng lên, năm 2011-2012 tổ văn có
4 sáng kiến được xếp loại cấp nghành.

19
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
4.2. Chất lượng học tập của học sinh:
Với sự đổi mới công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo
viên, chất lượng giáo dục của tổ đã được nâng lên, cụ thể:
* Về chất lượng giáo dục đại trà của bộ môn trong 3 năm gần đây:
Năm học
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
2009-2010
18 1,3% 488 36% 675

50 % 150 11.1% 20 3.3%
2010-2011 19 1,4% 502 38.% 645 49% 135 10.3% 13 1%
2012-2013 25 2% 510 40% 605 48% 124 9.8% 5 0.2%
* Về kết quả thi tốt nghiệp lớp 12 trong 2 năm gần đây:
- Năm học 2009- 2010 tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp của bộ môn là 95 %
- Năm học 2010 - 2011 tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp của bộ môn là 96 %
* Về kết quả thi đại học, cao đẳng trong 2 năm gần đây của bộ môn là:
- Năm học 2009 - 2010: Điểm trung bình chung của thí sinh đăng kí dự thi
vào đại học môn Ngữ văn là : 5,7 (Cao nhất là 8,0 thấp nhất là 3,5)
- Năm học 2010 - 2011: Điểm trung bình chung của thí sinh đăng kí dự thi
vào đại học môn Ngữ văn là : 6,8 (Cao nhất là 8, thấp nhất là 5,5)
* Về kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh
- Năm học 2009-2010 : là 7 học sinh
- Năm học 2010 -2011 :là 7 học sinh
Chất lượng giảng dạy của tổ chuyên ngày càng được nâng lên về mọi mặt, tạo
được lòng tin của ban giám hiệu nhà trường, học sinh, điều đó thể hiện công tác
chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên của tổ là hoàn
toàn đúng đắn và hiệu quả.
Phần 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
I. Kết luận
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề nghiên cứu, Tôi đã thực
hiện đổi mới công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ
giáo
viên Ngữ văn ở trường THPT Quảng Xương 4 trong năm học vừa qua là:
- Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức chính trị cho giáo viên trong tổ
- Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ GV thông qua công tác
giải đề thi GVG hàng tháng.
- Bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thông qua công tác chỉ
đạo đổi mới phương pháp dạy học.
- Chỉ đạo đổi mới công tác thao giảng đổi mới phương pháp dạy học.

- Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên thông qua công tác dự giờ thăm lớp.

20
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
- Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên thông qua công tác xây dựng ngân hàng đề
kiểm tra đánh giá học sinh.
- Chỉ đạo bồi dưỡng giáo viên thông qua đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn.
Việc chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ
giáo
viên tổ văn trường THPT Quảng Xương 4 được tiến hành thực nghiệm khoa
học

trong
năm học 2012 - 2013 nghiêm túc đã cho những kết quả rất
kh

quan.
Kết quả thực nghiệm sư phạm đã khẳng định tính đúng đắn và
khoa
học
của những biện pháp chỉ đạo mà tôi đã xây dựng trong đề
tài này.
Vì thời gian có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm của tôi chắc chắn
không
tránh khỏi
thiếu sót. Tôi mong muốn được thầy cô,và đồng nghiệp tham gia
góp
ý.
Xin trân trọng cảm ơn!

II. Đề xuất :
Để làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, Ban
giám hiệu cần quan tâm và chỉ đạo sát xao; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho
từng năm học để phù hợp với tình hình cụ thể của đơn vị.
Cấp trên cần tổ chức các khoá tập huấn và mở các lớp bồi
d
ưỡ
ng

ki
ế
n
thức, hiểu biết và kỹ năng về công tác bồi dưỡng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
của
các nhà
tr
ườ
ng.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN
VỊ
Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết và không sao chép nội dung của
người khác
Người viết SKKN
Phạm Thị Oanh
TÀI LIỆU THAM KHẢO

21
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng

cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
1. Luật giáo dục -2005.
2. Điều lệ trường trung học phổ thông -2011.
3. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCHTW khóa VIII.
4. Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004.
5. Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg.
6. Chỉ thị 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày 5/6/2003.
7. Các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011-2012 của Bộ
GD&ĐT và Sở GD&ĐT Thanh Hóa.
8. Giáo trình và các tài liệu quản lý dùng cho CBQL trường THPT.

22
Kinh nghim v cụng tỏc ch o bi dng chuyờn mụn, nghip v cho giỏo viờn mụn ng vn nhm nõng
cao cht lng ging dy trng THPT Qung Xng 4
PH LC
* Min kin thc bi kim tra
Lu ý: đề tự luận làm 02 mã
đề trắc nghiệm (15 phút) làm 04 mã
Khối 10: Chơng trình Chuẩn
TT Nội dung Thời gian Ghi chú
1 Bài viết số 1 Tiết 7
2
Bài 15 phút số 1
Tiết 16
3 Bài viết số 2 Tiết 20-21
4
Bài 15 phút số 2
Tiết 24
5 Bài viết số 3 Tiết 33 Bài làm văn ở nhà
6

Bài 15 phút số 3
Tiết 33
8
Bài viết số 4
(Kiểm tra HK I)
Tiết 49-50
Ngh lun xó hi ,th vn
Lớ,Trn
9
Bài 15 phút số 4
Tiết 61 Lập dàn ý văn thuyết minh
10 Bài viết số 5 Tiết 64-65 Phú sông BĐ + Nguyễn Trãi
11
Bài 15 phút số 5
Tiết 72
TN+TL: văn bản TM, LS tiếng
Việt, Nguyễn Trãi và BNĐC
12 Bài viết số 6 Tiết 72
Bài làm văn ở nhà: NLXH, Chức
phán sự đền Tản Viên
13
Bài 15 phút số 6
Tiết 90 Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm
15
Bài viết số 7
(Kiểm tra học kỳ II)
Tiết
100-101
VLXH, Truyện Kiều, chinh phụ
ngâm

Khối 11: Chơng trình Chuẩn
TT Nội dung Thời gian Ghi chú
1 Bài viết số 1 Tiết 4-5
2
Bài 15 phút số 1
Tiết 12
3 Bài viết số 2 Tiết 19 Bài làm văn ở nhà
4
Bài 15 phút số 2
Tiết 29
5 Bài viết số 3 Tiết 33-34
6
Bài 15 phút số 3
Tiết 48
8
Bài viết số 4
(Kiểm tra HK I)
Tiết 69-70
9 Bài viết số 5 Tiết 75-76 NLXH, Xuất dơng lu biệt
10 Bài viết số 6 Tiết 84
Bài làm văn ở nhà: NLXH,
Thơ mới
11
Bài 15 phút số 4
Tiết 84 Thơ mới
12
Bài 15 phút số 5
Tiết 93 TN+TL: HCM, Tố Hữu
13
Bài 15 phút số 6

Tiết 102 Văn học nớc ngoài
15
Bài viết số 7
(Kiểm tra học kỳ II)
Tiết
119-120
NLXH, Thơ cỏch mng
Khối 12: Chơng trình Chuẩn
TT Nội dung Thời gian Ghi chú

23
Kinh nghim v cụng tỏc ch o bi dng chuyờn mụn, nghip v cho giỏo viờn mụn ng vn nhm nõng
cao cht lng ging dy trng THPT Qung Xng 4
1 Bài viết số 1 Tiết 6-7
2
Bài 15 phút số 1
Tiết 15
3 Bài viết số 2 Tiết 15 Bài làm văn ở nhà
4
Bài 15 phút số 2
Tiết 24
5 Bài viết số 3 Tiết 32-33
6
Bài 15 phút số 3
Tiết 36
8
Bài viết số 4
(Kiểm tra HK I)
Tiết 53-54
9 Bài viết số 5 Tiết 57-58 NLXH, Vợ chồng A Phủ

10
Bài 15 phút số 4
Tiết 69
Nghị luận về 1 tp, 1 đoạn
trích văn xuôi
11 Bài viết số 6 Tiết 69
Bài làm văn ở nhà: NLXH,
Vợ nhặt
12
Bài 15 phút số 5
Tiết 75
TN+TL: Nhân vật giao tiếp,
Hàm ý, (1 tp nào đó)
13
Bài 15 phút số 6
Tiết 81 Văn học nớc ngoài
15
Bài viết số 7
(Kiểm tra học kỳ II)
Tiết
103-104
NLXH, Văn xuôi chống Mĩ
*S lng bi kim tra c nm: (tr bi hc kỡ thi tp trung)
Khi Hc kỡ 1 Hc kỡ 2 C nm
15 phỳt 90 phỳt 15 phỳt 90 phỳt 15 phỳt 90 phỳt
10
(10 lp)
3 bi /1
lp *10
lp =30

bi*2 mó
/1
lp=60

3 bi /1
lp *10
lp =30
bi*2 mó
/1
lp=60

3 bi /1
lp *10
lp =30
bi*2 mó
/1
lp=60

2 bi /1
lp *10
lp =20
bi*2 mó
/1
lp=40

6 bi /1
lp *10
lp =60
bi*2 mó
/1

lp=120

5 bi /1
lp *10
lp =50
bi*2 mó
/1
lp=100

11
(10 lp)
3 bi /1
lp *10
lp =30
bi*2 mó
/1
lp=60

3 bi /1
lp *10
lp =30
bi*2 mó
/1
lp=60

3 bi /1
lp *10
lp =30
bi*2 mó
/1

lp=60

2 bi /1
lp *10
lp =20
bi*2 mó
/1
lp=40

6 bi /1
lp *10
lp =60
bi*2 mó
/1
lp=120

5 bi /1
lp *10
lp =50
bi*2 mó
/1
lp=100

12
(11 lp)
3 bi /1
lp *11
3 bi /1
lp *11
3 bi /1

lp *11
2 bi /1
lp *11
6 bi /1
lp *11
5bi /1
lp *11

24
Kinh nghiệm về công tác chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên môn ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng giảng dạy ở trường THPT Quảng Xương 4
lớp =33
bài*2 mã
đề /1
lớp=66
mã đề
lớp =33
bài*2 mã
đề /1
lớp=66
mã đề
lớp =33
bài*2 mã
đề /1
lớp=66
mã đề
lớp =22
bài*2 mã
đề /1
lớp=44

mã đề
lớp =66
bài*2 mã
đề /1
lớp=132
mã đề
lớp =55
bài*2 mã
đề /1
lớp=110
mã đề
MÉu
:
KÕ ho¹ch kiÓm tra thêng xuyªn ®Þnh kú
Häc kú: N¨m häc 20 20
LỚP
CHƯƠNG
TRÌNH
GHI
CHÚ
15ph 90 phút
12
NÂNG
CAO




KTHK
CHUẨN





KTHK
11
NÂNG
CAO




KTHK
CHUẨN




KTHK
10
NÂNG
CAO




KTHK
CHUẨN





KTHK
Đề kiểm tra thường xuyên và định kỳ phải được thiết kế theo mẫu sau đây:
SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA PHÚT (LẦN )
MÔN: BAN:
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 4 HỌC KỲ NĂM HỌC 20 20

Tiết kiểm tra: (Theo PPCT) Mã đề:
Họ và tên học sinh: Lớp:
ĐỀ BÀI
Câu ( điểm)
Câu ( điểm)
BÀI LÀM
- Kết quả thực hiện:

25

×