Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

DAC TRUNG VAT LY CUA AM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.41 KB, 19 trang )


Câu 1: Sóng dừng được tạo thành vì nguyên nhân gì ?
Câu 2: Chọn câu đúng
Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
a/ Luôn ngược pha với sóng tới.
b/ Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố đònh
c/ Ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do
d/ Cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố đònh
Câu 3: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với
tần số 100Hz ,người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố dònh còn
có 3 điểm khác luôn đứng yên .Vận tốc tuyền sóng trên
dây là :
a/ 40 m/s c/ 80 m/s
b/ 60 m/s d/ 100 m/s

Câu hỏi kiểm tra

4/ HiÖn t îng sãng dõng trªn d©y ®µn håi, kho¶ng
c¸ch gi÷a hai nót sãng liªn tiÕp b»ng bao
nhiªu?
A. b»ng hai lÇn b íc sãng.
B. b»ng mét b íc sãng.
C. b»ng mét nöa b íc sãng.
D. b»ng mét phÇn t b íc sãng.

5/ Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi
với hai đầu dây đều là nút sóng thì :
A. bước sóng luôn đúng bằng chiều dài dây
B. chiều dài dây bằng một phần tư bước sóng
C. chiều dài dây bằng một số bán nguyên lần bước sóng
D. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài dây



6/ Một dây đàn có chiều dài L,
sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:
A.L/2
B. L/4
C. 2L
D. L
7/ Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây
đàn hồi dài l với một đầu dây cố định thì
A. bước sóng λ bằng chiều dài dây
B. bước sóng bằng một số lẻ lần chiều dài
dây
C. chiều dài dây
D. chiều dài dây
2 4
l k
λ λ
= +
4 2
l k
λ λ
= +

I. AÂm –Nguoàn aâm:
1/AÂm laø gì?


1/Âm là gì ? :
Âm là những sóng truyền trong các môi trường
khí, lỏng, rắn khi đến tai người sẽ làm cho màng nhỉ

dao động gây ra cảm giác âm.
2/Nguồn âm :
- Một vât dao động phát ra âm là nguồn âm.
- Các em cho biết nguồn âm phát ra từ đâu ?

3 / Âm nghe được, hạ âm, siêu âm:
Thí nghiệm :
f < 16 Hz
Tai người không nghe được âm

3/ Âm nghe được,hạ âm,siêu âm:
Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz
Âm có tần số dưới 16 Hz tai người không nghe được
gọi là hạ âm.
- Âm có tần số trên 20.000 Hz tai người cũng không
nghe được và gọò là siêu âm .
f >16 Hz
Tai người nghe được âm

4/ Sự truyền âm:
a/ Môi trường truyền âm
Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng, khí,
không truyền được qua chân không và không truyền
được qua chất xốp,len,bông gọi là chất cách âm.
b/ Tốc độ truyền âm:
Sóng âm truyền trong môi trường với một tốc
độ hoàn toàn xác đònh (xem bảng tóm tắt sau ) Hình
10.1

Bảng tóm tắt tốc độ truyền âm trong một số chất

Chất V (m/s)
Không khí ở 0C 337
Không khí ở 25
0
C 346
Hiđô ở 0
0
C 1.280
Nước,nước biển ở 15
0
C 1.500
Sắt 1.850
Nhôm 6.260
Vậy V
R
> V
L
> V
Kh

II- Những đặc trưng vật lý của âm:
1/ Tần số âm: Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lý
quan trọng nhất của âm
2/ Cường độ âm và mức cường độ âm :
a/ Cường độ âm :
Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng
năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vò diện tích đặt tại điểm
đó ,vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vò thời gian
Đơn vò cường độ âm là oát trên mét vuông (W/m
2

)
b/ Mức cường độ âm:
Quan sát bảng tóm lượt sau



Cường độ I I
0
10 I
0
100 I
0
1000I
0
I/I
0
1 10 100 1000
lgI/I
0
0 1 2 3
L = log I/I
0
( L : gọi là mức cường độ âm)
Đơn vò của mức cường độ âm là ben ,Kí hiệu là B
Người ta còn dùng đơn vò đêxiben (dB)
1 (dB) = 1/10 B hay L (dB) = log I/I
0

3/ Âm cơ bản và hoạ âm:
Một nhạc cụ phát ra âm có tần số f

0
gọi là âm cơ
bản hay hoạ âm thứ nhất kèm theo các hoa âm có tần
số 2f
0,
;3f
0
;4f
0
…gọi là các hoạ âm thứ hai,thứ ba,thứ
tư….Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ của nhạc âm
trên
Quan sát đồ thò dao dộng tổng hợp của nhạc âm

X
t
t
T/4
T/2
3T/4
T
ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG TỔNG HP CỦA CÁC HOẠ ÂM

Kết luận:
Đồ thò dao động của một nhạc âm (như âm la chẳng
hạn) do các nhạc cụ khác nhau thì khác nhau Vậy đặc
trưng vật lý thứ ba của âm là đồ thò dao động của âm
đó.
Xem hình ảnh đồ thò dao động của : âm thoa ,sáo ,kèn
để thấy sự khác nhau ấy.


Dao động của Âm
thoa
Dao động của sáo
Dao động của kèn
T
T
T
2T
2T
2T

Câu 1 :
Cường độ âm đươcï đo bằng:
a/ Oát trên mét vuông .
b/ Oát.
c/ Niutơn trên mét vuông .
d/ Niutơn trên mét.
Câu 2 :
Một lá thép dao động với chu kỳ T = 80 m . Âm do
nó phát ra là:
a/ Âm khộng nghe được là hạ âm
b/ Âm không nghe đựơc là siêu âm.
c/ Âm nghe được có tần số f = 16 Hz
d/ Âm nghe được có tần số f = 160 Hz


MỘT ĐỜI NGƯỜI MỘT RỪNG CÂY

Khi nghĩ về một đời người tôi thường nhớ về rừng cây.

Khi nghĩ về rừng cây tôi thường nhớ về nhiều người.
Trẻ trung như cụm hoa hồng, hồn nhiên như ngàn ánh
lửa chiều hôm khi gió về.
Cây đã mọc từ thủa nào trên đồi núi thật cằn khô, cây
có hiểu vì sao, chim thường kéo về làm tổ, và em như
cụm lan mọc từ những cành cổ thụ già kia.
Và tôi vẫn nhớ hoài một loài cây, sống gần nhau thân
mới thẳng. Có một cây là có rừng, và rừng sẽ lên
xanh, rừng giữ đất quê hương.
Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ sẽ giành phần
ai? Ai cũng một thời trẻ trai, cũng thường nghĩ về đời
mình. Phải đâu may nhở, rủi chịu, phải đâu trong đục
cũng đành. Phải không em ? Phải không anh?
Chân lý thuộc về mọi người, không chịu sống đời nhỏ
nhoi. Xin hát về bạn bè tôi, những người sống vì mọi
người. Ngày đêm canh giữ đất trời, rạng rỡ như rừng
mai nở ngày xuân

MONG ƯỚC KỶ NIỆM XƯA

Thời gian trôi qua mau, chỉ còn lại những kỷ niệm. Kỷ niệm
thân yêu ơi, sẽ còn nhớ mãi tiếng thầy cô. Bạn bè mến
thương ơi, sẽ còn nhớ những lúc giận hờn. Để rồi mai chia xa
lòng chợt dâng niềm thiết tha. Nhớ bạn bè, nhớ mái trường
xưa.
Đặt bàn tay lên môi giữ cho tiếng nấc nghẹn ngào. Thời gian
sao đi mau, xin hay ngừng trôi. Dù vẫn mãi luyến tiếc khi đã
xa rồi. Bạn bè ơi vang đâu đây còn giọng nói tiếng cười.
Những nỗi nhớ niềm thương gửi cho ai.
Nếu có ước muốn trong cuộc đời này. Hãy nhớ ước muốn

cho thời gian trở lại. Cho bao khát vọng, đam mê cháy bỏng.
Sẽ còn mãi trong tim mọi người. Để tình yêu ước mơ mãi
không phai.
Nếu có ước muốn trong cuộc đời này. Hãy nhớ ước muốn
cho thời gian trở lại. Bên nhau tháng ngày, cho nhau những
hoài niệm. Để nụ cười còn mãi lắng trên hàng mi . Trên bờ
môi và trong những kỷ niệm xưa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×