Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đặc trưng vật lý của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.51 KB, 3 trang )

Tiết theo PPCT:
§10. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
Ngày soạn: .............................
Tuần: Ngày dạy:
Lớp 12C: .............................
I. MỤC TIÊU
- Nêu được: Sóng âm là gì? Âm nghe được (âm thanh), hạ âm, siêu âm là gì?
- Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau.
- Nêu được 3 đặc trưng vật lý của âm là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các
khái niệm âm cơ bản và hoạ âm.
- Giải được một số bài tập đơn giản có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Nghiên cứu chuẩn kiến thức kỹ năng môn vật lý lớp 11.
2. Học sinh
Đọc trước bài 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 (8 phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu câu hỏi:
1.Sóng dừng là gì? Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2
bụng liên tiếp của sóng dừng bằng bao nhiêu?
2. Nêu điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có
2 đầu cố định; điều kiện để có sóng dừng trên một
sợi dây có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do?
- Nhận xét câu trả lời của HS, cho điểm.
- Trả lời:
1.
- Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất
hiện các nút và bụng gọi là sóng dừng.
- Khoảng cách giữa 2 nút hoặc 2 bụng liên tiếp


của sóng dừng là
2
λ
.
2. Điều kiện để xảy ra sóng dừng trên sợi dây:
- có 2 đầu cố định:
λ
=
.
2
l k
- có 1 đầu cố định, 1 đầu tự do:
(2 1)
4
l k
λ
= +
Hoạt động 2 (13’): Tìm hiểu về âm, nguồn âm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Đặt vấn đề: Hằng ngày, hàng trăm âm
đủ loại, vẫn thường xuyên lọt vào tai
chúng ta. Vậy, âm là gì, âm được
truyền ntn? Và ta phân biệt các âm
khác nhau dựa trên những đặc điểm
nào? Các câu hỏi đó sẽ được giải đáp ở
bài 10. “Đặc trưng vật lý của âm”.
- Thông báo khái niệm sóng âm, tần số
§10. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ
CỦA ÂM
I. Âm, nguồn âm

1. Âm là gì
- Sóng âm là các sóng cơ truyền
53
của sóng âm.
Hỏi: Nguồn âm là gì? Lấy ví dụ về một
số nguồn âm?
- Thông báo khái niệm âm nghe được, hạ
âm và siêu âm.
- Giới thiệu thí nghiệm minh hoạ các
loại âm.
- Âm truyền được trong các môi trường
nào?
- Xác nhận câu trả lời đúng. Các chất
xốp như bông, len ... thường được
dùng để ốp vào tường vào các cửa nhà
hát, phòng ghi âm để cách âm.
- Yêu cầu HS quan sát bảng 10.1 –
SGK, cho biết đặc điểm của tốc độ
truyền âm? So sánh tốc độ truyền âm
trong các môi trường?
- Nguồn âm là những vật dao
động phát ra âm. VD: Dây
đàn, ống sáo, cái âm thoa, loa
phóng thanh, còi ôtô, xe máy…
- Tiếp nhận kiến thức.
- Âm truyền được qua các
chất rắn, lỏng, khí nhưng
không truyền qua được chân
không.
- Quan sát bảng 10.1 – SGK

trả lời:
+ Trong mỗi môi trường, âm
truyền với một tốc độ xác
định.
+ Ta có: v
rắn
> v
lỏng
> v
khí
trong các môi trường khí, lỏng,
rắn.
- Tần số của sóng âm là tần số
âm.
2. Nguồn âm
- Một vật dao động phát ra âm là
một nguồn âm.
- Tần số âm phát ra bằng tần số
dao động của nguồn.
3. Âm nghe được, hạ âm và siêu
âm
- Âm nghe được (âm thanh) có
tần số từ 16 ÷ 20.000 Hz.
- Âm có tần số dưới 16 Hz gọi là
hạ âm.
- Âm có tần số trên 20.000 Hz gọi
là siêu âm.
4. Sự truyền âm
a. Môi trường truyền âm
- Âm truyền được qua các môi

trường rắn, lỏng và khí nhưng
không truyền được trong chân
không.
- Âm không truyền qua được các
chất xốp gọi là chất cách âm.
b. Tốc độ truyền âm
- Trong mỗi môi trường, âm
truyền với một tốc độ xác định.
- Ta có: v
rắn
> v
lỏng
> v
khí
Hoạt động 3 (22’): Tìm hiểu về những đặc trưng vật lý của âm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Đưa ra khái niệm nhạc âm và tạp âm
để HS phân biệt.
- Trình bày về các đặc trưng vật lý của
âm: tần số âm, cường độ âm và mức
cường độ âm.
+ Giới thiệu sóng âm lan truyền đến
đâu sẽ làm cho phần tử của môi trường
ở đó dao động, do đó sóng âm mang
năng lượng. Từ đó đưa ra định nghĩa
II. Những đặc trưng vật lý của
âm
- Nhạc âm: những âm có tần số
xác định.
- Tạp âm: những âm có tần số

không xác định.
1. Tần số âm
- Tần số âm là một trong những
đặc trưng vật lý quan trọng nhất
của âm.
2. Cường độ âm và mức cường
độ âm
a. Cường độ âm (I)
- Định nghĩa: (SGK)
54
cường độ âm.
+ Để thiết lập một thang bậc về cường
độ âm đưa ra khái niệm mức cường độ
âm.
- Đơn vị: I (W/m
2
)
b. Mức cường độ âm (L)
- Đại lượng
0
lg
I
L
I
=
gọi là mức
cường độ âm của âm I (so với âm
I
0
).

- Ý nghĩa: Cho biết âm I nghe to
gấp bao nhiêu lần âm I
0
.
- Đơn vị: Ben (B)
- Thực tế, người ta thường dùng
đơn vị đêxiben (dB):
1
1
10
dB B=



0
( ) 10 lg
I
L dB
I
=
I
0
= 10
-12
W/m
2
: cường độ
âm chuẩn.
3. Âm cơ bản và hoạ âm
- Khi một nhạc cụ phát ra âm có

tần số f
0
thì cũng đồng thời phát ra
một loạt âm có tần số 2f
0
, 3f
0
, 4f
0
… có cường độ khác nhau.
+ Âm có tần số f
0
gọi là âm cơ bản
hay hoạ âm thứ nhất.
+ Các âm có tần số 2f
0
, 3f
0
, 4f
0

gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ ba,
thứ tư..
- Tổng hợp đồ thị của tất cả các
hoạ âm ta được đồ thị dao động
của nhạc âm đó.
Vậy : đặc trưng vật lý thứ ba của
âm là đồ thị dao động của âm đó.
Hoạt động 4 (2’): Tổng kết tiết học – Giao nhiệm vụ về nhà cho HS
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Nhấn mạnh nội dung kiến thức mà
HS cần tiếp nhận trong tiết học.
- Giao nhiệm vụ về nhà cho HS: làm
bài tập: 6, 7, 8, 9, 10 – tr55 – SGK.
55

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×