Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 10. Đặc trưng vật lý của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.79 KB, 20 trang )


TRƯỜNG THPT Á CHÂU

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :
Nêu kết luận sự phản xạ của sóng trong trường hợp
đối với vật cản cố định và vật cản tự do.
Nêu định nghĩa về sóng dừng.
Vị trí các nút và các bụng
Câu 2 : Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây trong 2
trường hợp :
Hai đầu cố định.
Một đầu cố định và một đầu tự do.
ĐA
ĐA
?

TRẢ LỜI CÂU 1
Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản
xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm cố định.
Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ
luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp
xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.
Vị trí nút : những điểm cách nhau bằng một
số nguyên lần nửa bước sóng.
Vị trí bụng : những điểm cách nhau bằng
một số lẻ lần ¼ bước sóng.

TRẢ LỜI CÂU 2
ĐK có sóng dừng trên sợi


dây có 2 đầu cố định là chiều dài
của sợi dây phải bằng một số
nguyên lần bước sóng
ĐK để có sóng dừng trên sợi
dây có 1 đầu cố định, 1 đầu tự
do là chiều dài của sợi dây phải
bằng một số lẻ lần ¼ bước sóng
2
λ
kl =
( )
4
12
λ
+= kl

Hàng ngày, tai của ta đã cảm nhận
được những gì? Cảm giác khi đó như thế
nào?
Loài dơi bay vào ban đêm mà không hề
bị đâm vào vách núi! Nó bắt con mồi rất
tài tình!... Tại sao nó lại có khả năng đặc
biệt đó?
?
Start

ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
I – ÂM. NGUỒN ÂM
1. Âm là gì ?
Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các

môi trường khí, lỏng và rắn
Tần số âm là tần số của của sóng âm.
2. Nguồn âm.
Nguồn âm là các vật phát ra âm thanh
Tần số của âm phát ra bằng tần số dao động
của nguồn âm
10

ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
I – ÂM. NGUỒN ÂM
3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm
10
Âm nghe được (âm thanh) là những âm gây ra
cảm giác âm
Âm nghe được có tần số từ 16 Hz – 20.000 Hz
Hạ âm là những âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz
Siêu âm là những âm có tần số lớn hơn 20.000 Hz.

ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
I – ÂM. NGUỒN ÂM
4. Sự truyền âm
10
a) Môi trường truyền âm.
Âm không truyền được trong chân không
Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng và khí
Âm hầu như không truyền được qua các chất xốp
b) Tốc độ truyền âm.

Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với một
tốc độ hoàn toàn xác định.

v
Vkhí < Vlỏng < Vrắn

×