Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn một số kinh nghiệm dạy mệnh đề quan hệ tiếng anh lớp 11 – chương trình chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.49 KB, 20 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lời nói đầu.
Trong xu thế phát triển và hội nhập, việc nắm vững Tiếng Anh để giao
tiếp với các nước khác trên thế giới là một điều hết sức cần thiết không chỉ riêng
ở Việt Nam mà cịn trên tồn thế giới. Hiện nay, việc dạy và học Tiếng Anh
đang rất phổ biến và thơng dụng ở Việt Nam. Nó trở thành ngoại ngữ số một
được dạy và học trong các trường phổ thơng. Chính vì thế, nhiệm vụ của dạy và
học Tiếng Anh ngày càng đặt ra yêu cầu cao, cấp thiết.
Qua gần năm năm dạy chương trình SGK Tiếng Anh mới, tôi thấy nội
dung trong SGK rất thiết thực và phù hợp với yêu cầu về trình độ ngoại ngữ của
nước ta hiện nay. Nhưng thực sự có một số bài rất khó đối với học sinh THPT ở
các vùng nơng thơn nói chung, trường THPT Quảng Xương I của chúng tơi nói
riêng. Đặc biệt là mảng ngữ pháp, một vài phần khó nên học sinh đại trà nắm
khơng vững, các em cảm thấy lúng túng và vướng mắc khi vận dụng lý thuyết
vào để làm làm một số dạng bài tập. Trong chương trình tiếng Anh lớp 11, mệnh
đề quan hệ là một phần kiến thức quan trọng có trong các kỳ thi tốt nghiệp và thi
đại học. Muốn làm tốt được các bài tập về mệnh đề quan hệ thì học sinh phải
nắm vững các vấn đề cơ bản liên quan đến đại từ quan hệ, mệnh đề quan hệ
trong tiếng Anh. Hơn nữa, nếu các em không hiểu được các đại từ quan hệ và
mệnh đề quan hệ, các em sẽ rất khó khăn khi sử dụng đại từ quan hệ để nối câu
cũng như vận dụng mệnh đề quan hệ để diễn đạt ý tưởng trong lời nói, câu văn.
Từ những lý do trên, tơi xin mạnh dạn đưa ra “một số kinh nghiệm dạy mệnh đề
quan hệ Tiếng Anh 11, chương trình chuẩn”.
II. Thực trạng của việc dạy và học về mệnh đề quan hệ Tiếng Anh 11,
chương trình chuẩn.
1. Thực trạng.
Trường của chúng tơi nằm ven thành phố, tuy cách thành phố không xa
nhưng đối tượng học sinh của trường có điều kiện sống khác với học sinh thành
phố. Các em khơng có mơi trường học ngoại ngữ tốt, khơng có cơ hội tốt để giao


lưu học ngoại ngữ. Số lượng học sinh trong một lớp học ngoại ngữ đơng, điều
này gây khó khăn cho việc học tập theo nhóm ở lớp và việc luyện tập cho học
sinh thực hành Tiếng Anh của giáo viên. Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc tới
ảnh hưởng phong tục tập quán của người vùng quê làm cho các em trở nên
khơng mạnh dạn, cịn e dè khi nói Tiếng Anh trước đông người. Hơn thế nữa,
nhu cầu học khối của học sinh nông thôn chỉ tập trung ở khối A, B, C là phổ
biến. Việc tập trung học khối D là rất hiếm. Nhiều bậc phụ huynh và học sinh
chưa thấy được tầm quan trọng việc học Ngoại ngữ. Do vậy, môn ngoại ngữ là
môn học bắt buộc, nhưng dường như đối với các em đó chỉ là mơn học" đối
phó". Mặt khác, một bộ phận học sinh khơng có kiến thức nền, hoặc kiến thức
nền cịn hạn chế ngay từ khi còn học ở THCS; một bộ phận giáo viên đơi khi
vẫn cịn dạy theo phương pháp truyền thống, nặng về lý thuyết hơn là thực hành.
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

1


Sáng kiến kinh nghiệm

Chính vì thực tế như vậy nên một số giờ dạy phần ngữ pháp về mệnh đề quan
hệ vốn đã khó, rắc rối lại trở nên khó và rắc rối hơn. Nhiều em sau khi học xong
về mệnh đề quan hệ mà vẫn không xác định được đâu là mệnh đề quan hệ xác
định và đâu là mệnh đề quan hệ không xác định, không nhớ được hết chức năng
của các đại từ quan hệ, không biết cách để kết hợp câu bằng cách sử dụng đại từ
quan hệ.v.v…Điều này làm cho giáo viên phần nào cảm thấy chán nản, khó có
cảm hứng hưng phấn trong khi dạy, còn học sinh đã ngại học lại càng ngại học
hơn. Chính vì lẽ đó, giáo viên cần phải tạo ra một tiết học sinh động và có
những hướng dẫn làm bài tập phù hợp làm cho học sinh dễ nhớ, dễ hiểu là một
việc rất cần thiết.
2. Kết quả của thực trạng trên.

Qua thực tế, khi tôi chưa áp dụng các kinh nghiệm mà tơi sẽ trình bày( ở
mục B) dưới đây thì kết quả ở các bài kiểm tra 1 tiết số 3, số 4( bài kiểm tra có
nội dung phần ngữ pháp về mệnh đề quan hệ) chỉ đạt như sau:
Lớp
11T5
11C4
11C5

Sĩ số
46
41
42

Giỏi
4- 6%
2-4%
1.5-2%

Khá
10-15%
7-10%
7-10%

TB
45-60%
45- 60%
45-55%

Yếu
10-15%

15-20%
20-25%

Kém
2-4%
3-6%
6-8%

Trước thực trạng học Tiếng Anh của học sinh ở trường học chúng tôi mà
tơi đã trình bày ở trên, tơi xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học về mệnh đề quan hệ Tiếng Anh 11, chương trình chuẩn.

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Các giải pháp thực hiện.
Giờ học ngữ pháp vốn dĩ thường khô khan, buồn tẻ, nặng về kiến thức.
Hơn thế nữa, mệnh đề quan hệ là một trong phần kiến thức ngữ pháp dài, khó,
phức tạp và lằng nhằng, kiến thức của bài này thường liên quan đến bài khác.
Trong chương trình Tiếng Anh 11 chuẩn, mệnh đề quan hệ là một phần kiến
thức vô cùng quan trọng, được đề cập xuyên suốt hầu hết trong các phần
E( phần Language Focus) của các bài ở học hỳ II. Vì vậy, để học sinh có thể lĩnh
hội và tiếp thu tốt về phần ngữ pháp này, giáo viên cần phải tạo ra một tiết học
sinh động, sôi nổi để giúp học sinh phấn chấn và sôi động hơn trong giờ học.
Đồng thời, giáo viên một số phương pháp giúp phân chia, củng cố và nâng cao
về lý thuyết cũng như bài tập cho học sinh, để các em có một kiến thức vững
vàng về mệnh đề quan hệ cũng như đại từ quan hệ, giúp các em làm tốt các dạng
bài tập về đại từ quan hệ, sử dụng đại từ quan hệ để nối câu cũng như vận dụng
mệnh đề quan hệ để diễn đạt ý tưởng trong lời nói, câu văn.
Tơi xin đưa ra một số giải pháp sau đây:
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I


2


Sáng kiến kinh nghiệm

+ Hướng dẫn học sinh cách tổ chức học theo cặp, nhóm và cách xắp xếp
bàn ghế trong giờ học.
+ Hướng dẫn và tổ chức các hoạt động trị chơi ngơn ngữ trong giờ học.
+ Thực hiện một số phương pháp giới thiệu ngữ liệu mới một cách sinh
động và hấp dẫn. Từ đó, dẫn dắt để dạy các kiến thức về mệnh đề quan hệ.
+ Hướng dẫn học sinh phương pháp làm các dạng bài tập liên quan đến
mệnh đề quan hệ.
Tuy nhiên, việc tổ chức tốt hoạt động trong giờ dạy hoặc giới thiệu ngữ
liệu mới một cách hấp dẫn, sinh động đòi hỏi người giáo viên phải thực sự tâm
huyết, phải thực sự đầu tư nhiều thời gian để nghiên cứu, trau dồi kiến thức hàng
ngày và chịu khó tìm tịi phương pháp dạy cho phù hợp với học sinh.
1. Hướng dẫn học sinh cách tổ chức học theo cặp, nhóm và cách xắp xếp
bàn ghế trong giờ học.
Một trong những phương pháp đổi mới để phát huy tư duy tích cực của học
sinh, lấy học sinh làm trung tâm là việc xắp xếp bàn ghế và tổ chức cho học sinh
học theo nhóm. Tuỳ theo mức độ bài, tơi có thể cho học sinh làm việc theo
nhóm hay theo cặp. Với đặc thù của môn ngoại ngữ, tôi thường cho các em làm
việc theo cặp hoặc theo nhóm 3, 4 em. Bởi lẽ, làm việc theo nhóm ít người tạo
điều kiện giúp các em có thể thảo luận, luyện tập và sửa lỗi cho nhau một cách
dễ dàng và đó cũng là cơ hội tốt nhất cho tất cả các thành viên trong lớp có thể
tham gia tích cực vào bài học. Hơn thế nữa, tơi có thể cho các em xắp xếp bàn
ghế theo kiểu hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, và xếp bàn giáo viên ở giữa.
Như vậy có thể tạo được sự tự do, thoải mái, khơng gị bó trong giờ học ngoại
ngữ, giúp các em năng động, tự tin và mạnh dạn phát biểu quan điểm, ý kiến của
mình. Hoặc cách đơn giản nhất là cho hai bàn quay mặt vào nhau, ghép học sinh

ở hai bàn vào một nhóm, mỗi nhóm chỉ nên dừng ở 3, 4 em. Với cách làm trên,
tôi thấy rằng giờ học Tiếng Anh ở bất kỳ kỹ năng nào cũng có thể áp dụng được,
đặc biệt là hiệu quả đối với giờ học ngữ pháp về mệnh đề quan hệ.
2. Hướng dẫn và tổ chức các hoạt động trị chơi ngơn ngữ trong giờ học.
Các hoạt động trị chơi ngơn ngữ là một phương thuốc bổ để điều trị sự
chán học của học sinh trong giờ ngữ pháp. Bởi vì, sử dụng các hoạt động trị
chơi ngơn ngữ là hình thức giúp các em “ học mà chơi, chơi mà học”. Vì thế,
các em rất hào hứng và sôi nổi khi tham gia vào trị chơi. Tơi đã sử dụng một số
trị chơi sau trong giờ dạy phần ngữ pháp liên quan đến mệnh đề quan hệ:
2.1. Trị chơi “Lucky number”( Tìm số may mắn).
Cách thức tiến hành: tôi chuẩn bị khoảng từ 5  7 phiếu câu hỏi. Trong
số các phiếu câu hỏi đó ln có một phiếu là “ Lucky number”( có nghĩa là
phiếu này là phiếu may mắn, ai bắt được phiếu này sẽ không phải trả lời câu hỏi
mà có thể vẫn được điểm hoặc được tặng quà, hoặc được bắt tay bí thư, lớp
trưởng..v.v). Sau đó tơi hỏi ai xung phong chơi trò chơi này. Khi đã tìm đủ số
người chơi, tơi cho các em bắt thăm câu hỏi. Các em phải trả lời câu hỏi mà các
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

3


Sáng kiến kinh nghiệm

em đã bốc thăm được. Em nào trả lời đúng thì được điểm cao, cịn em bốc được
phiếu là “ Lucky number” sẽ không phải trả lời câu hỏi mà có thể vẫn được
điểm cao vì đây là sự may mắn của bạn ấy.
2.2. Trị chơi ngơn ngữ ‘’Jumbled sentences’’(Câu bị xáo trộn)
Cách thức tiến hành: Tôi đưa ra một số câu trong đó các từ trong mỗi câu
đều bị xáo trộn và yêu cầu 2 nhóm( mỗi dãy lớp học là một nhóm) cử đại diện
lên sắp xếp lại thành câu hồn chỉnh. Nhóm nào xếp nhanh và chính xác sẽ là

đội thắng cuộc.
Tuy nhiên, tùy theo mức độ nhận biết của các em sau khi làm xong bài
tập, tơi có thể sửa và chốt lại một lần nữa cấu trúc vừa học, sau mỗi lần sửa như
vậy tơi u cầu cá nhân các em nói lại hai câu bạn vừa làm ( đương nhiên là hai
câu đó sẽ bị xóa đi).
3. Thực hiện một số phương pháp giới thiệu ngữ liệu mới một cách sinh
động và hấp dẫn. Từ đó, dẫn dắt để dạy các kiến thức về mệnh đề quan hệ.
Để giờ học ngữ pháp dạy về mệnh đề quan hệ đỡ bị tẻ nhạt, khô khan,
giáo viên phải biết cách giới thiệu ngữ liệu mới làm sao cho sinh động, giúp cho
lớp học sôi nổi, học sinh vào bài một cách tự nhiên, khơng gượng ép. Từ đó, các
em có cơ hội phát huy được tính sáng tạo, tự học, tránh làm cho các em bị thụ
động nhớ cấu trúc ngữ pháp một cách máy móc, chỉ biết viết mà khơng nói ra
được thành câu.
Khi dạy định nghĩa về mệnh đề quan hệ, mệnh đề quan hệ hạn định và
không hạn định, tôi đã sử dụng một số cách làm sau đây để giới thiệu nội dung
bài:
+ Tơi thường đưa ra những ví dụ, tình huống thực tế hoặc tạo ngữ cảnh từ
mơi trường xung quanh, mục đích làm cho học sinh dễ hiểu nhất và dễ nhớ nhất.
+ Đơi khi tơi có thể sử dụng tranh ảnh hoặc giáo cụ trực quan để giới thiệu
nội dung ngữ pháp của bài học. Mục đích của cách làm này là giúp học sinh tiếp
cận với nội dung bài học một cách sinh động, gây hứng thú học cho các em.
Từ đó, tơi có thể dẫn dắt để giảng giải, phân tích cho học sinh biết nhận
dạng cấu trúc của mệnh đề quan hệ, hiểu định nghĩa về mệnh đề quan hệ; phân
biệt mệnh đề quan hệ hạn định và không hạn định; biết cách sử dụng của đại từ
quan hệ và trạng từ quan hệ; phân biệt đại từ quan hệ, trạng từ quan hệ( who,
whom, whose, which, that- where, when, why) với các từ để hỏi trong câu hỏi
“Wh- questions”.
* Nhận dạng cấu trúc của mệnh đề quan hệ, hiểu định nghĩa về mệnh đề
quan hệ.
Các bước tiến hành :

+ Bước 1 : Tơi đưa ra một ví dụ( tơi có thể sử dụng cách giới thiệu ngữ
liệu mới- mục III- 1.1) để đưa ra ví dụ.
+ Bước 2: Tơi chỉ rõ cho học sinh biết mệnh đề quan hệ, đại từ hoặc trạng
từ quan hệ ở trong ví dụ này.

Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

4


Sáng kiến kinh nghiệm

+ Bước 3: Tôi hỏi học sinh xem mệnh đề quan hệ có chức năng gì trong
câu. Học sinh có thể trả lời được hay khơng phụ thuộc vào khả năng của các em.
Từ đó, tơi đưa ra định nghĩa về mệnh đề quan hệ để các em hiểu và giúp các em
cách xác định vị trí của mệnh đề quan hệ trong câu.
Định nghĩa về mệnh đề quan hệ: Mệnh đề quan hệ là mệnh đề phụ được
nối với mệnh đề chính bởi các đại từ quan hệ (who, whom, whose, which, that)
hay các trạng từ quan hệ như (where, when, why). Mệnh đề quan hệ được dùng
để bổ nghĩa cho danh từ đứng ngay sát trước nó (tiền ngữ). Chức năng của nó
giống như một tính từ, do vậy nó cịn được gọi là mệnh đề tính ngữ.
Như vậy, mệnh đề quan hệ ln đứng sát sau danh từ( tiền ngữ) nó bổ
nghĩa.
Ex: - The man who is standing overthere is Mr Hung.
relative clause
* Phân biệt mệnh đề quan hệ hạn định và không hạn định.
Các bước tiến hành:
+ Bước 1 : Tôi đưa ra hai ví dụ, một ví dụ về câu có chứa mệnh đề quan hệ
hạn định, một ví dụ về câu có chứa mệnh đề quan hệ khơng hạn định.
+ Bước 2: Tôi chỉ rõ cho học sinh biết mệnh đề quan hệ hạn định và mệnh

đề quan hệ không hạn định ở trong hai ví dụ này.
+ Bước 3: Từ đó, tơi đưa ra định nghĩa về mệnh đề quan hệ hạn định và
mệnh đề quan hệ không hạn định để các em hiểu và giúp các em cách phân biệt
mệnh đề quan hệ hạn định và mệnh đề quan hệ không hạn định.
Định nghĩa về mệnh đề quan hệ hạn định( xác định): Mệnh đề quan hệ
hạn định dùng để bổ nghĩa cho danh từ đứng trước, là bộ phận quan trọng của
câu, nếu bỏ nó đi thì câu sẽ không rõ nghĩa.
Ex: The man who keeps the school library is Mr Green.
defining clause
This is the book that I like best.
defining clause
Định nghĩa về mệnh đề quan hệ không hạn định( không xác định): Mệnh
đề quan hệ không xác định dùng để bổ nghĩa cho danh từ đứng trước, là phần
giải thích thêm và chỉ là thơng tin phụ nếu bỏ nó đi thì mệnh đề chính vẫn rõ
nghĩa.
Ex: This is Mrs Ba, who helped me last week.
non- defining clause
Mary, whose sister I know, has won an Oscar
non- defining clause
Phân biệt mệnh đề quan hệ hạn định và mệnh đề quan hệ không hạn định.
mệnh đề quan hệ hạn định
mệnh đề quan hệ không hạn định
- Mệnh đề quan hệ hạn định thường
- Danh từ đứng trước mệnh đề quan
được dùng theo sau các danh từ chưa hệ không hạn định thường là danh từ
xác định.
riêng, danh từ thường có các tính từ
chỉ trỏ: this, that, these, those, hay tính
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I


5


Sáng kiến kinh nghiệm

từ sở hữu như my, his her…đứng
trước, danh từ có bổ nghĩa là cụm giới
từ hoặc danh từ có duy nhất.
- Giữa mệnh đề quan hệ hạn định với - Mệnh đề quan hệ không hạn định
mệnh đề chính khơng cần các dấu thường được ngăn với mệnh đề chính
phẩy để ngăn cách.
bởi các dấu phẩy.
* cách sử dụng đại từ quan hệ, trạng từ quan hệ .
Nhiều học sinh rất khó nhớ cách sử dụng của đại từ quan hệ, trạng từ quan
hệ . Vì vậy, tôi đã bày cho các em nhớ cách sử dụng của đại từ quan hệ, trạng từ
quan hệ bằng cách thơng qua bảng tóm tắt về chức năng sử dụng ở bảng dưới
đây :
DANH TỪ CHỦ TỪ
TÚC TỪ
SỞ HỮU
Người
WHO/THAT
WHO(M)/THAT WHOSE
Vật/Đ.vật
WHICH/THAT
WHICH/THAT WHOSE/OF WHICH
Nơi chốn
WHERE
Lý do
WHY

Thời gian
WHEN
Đồng thời, tôi đã chỉ ra cho học sinh một số mẹo( lưu ý) khi sử dụng nó
như sau:
Lưu ý: + Khơng dùng “that” trong mệnh đề quan hệ khơng xác định. Điều đó có
nghĩa là: sau dấu phẩy thì khơng bao giờ được dùng “that”.
+ Không được lược bỏ đại từ quan hệ trong mệnh đề quan hệ khơng xác
định. Điều đó có nghĩa là: nếu có đại từ quan hệ đứng ở đằng sau dấu phẩy thì
khơng bao giờ được lược bỏ nó.
+ Khi dùng “That”, “Who”, ta không được đem giới từ ra đặt trước nó và
phải đặt giới từ ở đằng sau.
* Phân biệt đại từ quan hệ, trạng từ quan hệ( who, whom, whose, which, thatwhere, when, why) với các từ để hỏi trong câu hỏi “Wh- questions”.
Tôi đã bày cho học sinh cách phân biệt đại từ quan hệ, trạng từ quan hệ với
các từ để hỏi trong câu hỏi “Wh- questions”như sau: từ để hỏi thường đứng ở
đầu câu, đại từ quan hệ hay trạng từ quan hệ thường đứng theo sau một danh từ.
4. Hướng dẫn học sinh phương pháp làm các dạng bài tập liên quan đến
mệnh đề quan hệ.
4.1. Bài tập dạng kết hợp câu.
Sau khi học về mệnh đề quan hệ và các đại từ quan hệ, cho các em kết hợp
các câu đơn thành câu phức sử dụng mệnh đề quan hệ, tôi đã hướng dẫn các em
cách làm như sau:
Bước 1: Xác định câu nào sẽ là mệnh đề chính, câu nào là mệnh đề phụ.
Bước 2: Xác định cặp từ trong hai câu có nghĩa tương đồng.
Bước 3: Xác định chức năng của từ có nghĩa tương đồng( hoặc nghĩa liên
hệ) trong mệnh đề phụ.
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

6



Sáng kiến kinh nghiệm

Bước 4: Thay thế từ trùng( từ có nghĩa liên hệ, từ tương đồng) bằng một
đại từ quan hệ tương ứng và đặt ở đầu mệnh đề, nếu là whose thì phải chuyển cả
danh từ đứng sau đi kèm (mệnh đề phụ trở thành mệnh đề quan hệ).
Bước 5: Viết mệnh đề quan hệ sau ngay danh từ có nghĩa tương đồng của
mệnh đề chính (tiền ngữ) và hoàn thành câu.
Chú ý: + Nếu tiền ngữ là danh từ xác định thì phải dùng mệnh đề khơng xác
định tức là phải dùng dấu phẩy ngăn cách.
+ Nếu whom và which là tân ngữ của giới từ thì có thể chuyển giới từ ra
trước whom và which.
4.2. Bài tập dạng rút gọn.
Sau khi học về mệnh đề quan hệ và các đại từ quan hệ, đối với dạng rút gọn
mệnh đề quan hệ, tôi đã hướng dẫn các em cách làm như sau:
+ Bước 1: Xác định mệnh đề quan hệ (mệnh đề thường bắt đầu bằng who,
which, that).
+ Bước 2: Bước này chủ yếu là giảm từ mệnh đề xuống cụm từ, tuy nhiên
cách suy luận cũng phải theo thứ tự nếu không sẽ làm sai. Yêu cầu học sinh lần
lượt làm theo các bước sau:
- Nếu mệnh đề có cơng thức S + BE + CỤM DANH TỪ thì rút gọn thành
danh từ
- Nếu trước mệnh đề quan hệ là các cụm từ chỉ số thứ tự( the first, the
second….), chỉ sự duy nhất( the only, the last….), chỉ sự so sánh cấp nhất
.v.v… thì ta rút gọn mệnh đề quan hệ thành to inf. ). Lưu ý thêm xem 2 chủ từ
có khác nhau khơng (để dùng for sb) hoặc mệnh quan hệ mà diễn tả mục đích
hay nhiệm vụ cũng rút gọn thành to infinitive.
- Nếu mệnh đề quan hệ đó ở dạng chủ động thì rút gọn thành v-ing, ở dạng
bị động thì rút gọn thành V3/Ved.
4.3. Bài tập dạng điền đại từ quan hệ thích hợp vào chỗ trống.
Sau khi học về mệnh đề quan hệ và các đại từ quan hệ, đối với dạng bài tập

điền đại từ quan hệ thích hợp vào chỗ trống, tôi đã hướng dẫn các em cách làm
như sau:
+ Bước 1: Xác định tiền ngữ là người hay vật ...
+ Bước 2: Xác định chức năng của đại từ quan hệ : chủ ngữ hay tân ngữ, sở
hữu …
+ Bước 3: Chọn đại từ quan hệ điền vào chố trống.
4.4. Bài tập trắc nghiệm.
Tùy theo các hình thức trắc nghiệm mà vận dụng như các phương pháp ở
trên sao cho hợp lý.
Tóm lại, trên đây là những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học
về mệnh đề quan hệ. Tuy nhiên, ngoài những giải pháp trên, một yếu tố vô cùng
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

7


Sáng kiến kinh nghiệm

quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh nói chung và
dạy phần ngữ pháp về mệnh đề quan hệ đó là giáo viên cần phải chú ý đến đối
tượng học sinh, từ đó đưa ra những biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém, kích
thích sự sáng tạo, năng động ở học sinh khá giỏi làm sao cho tiết học trở nên
sống động, lôi cuốn. Giáo viên phải kết hợp kỹ năng nói, viết hợp lý trong 1 tiết
dạy ngư pháp để học sinh có thể phát biểu ý kiến, quan điểm, nhận xét của mình
trước lớp.
II. Các biện pháp tổ chức thực hiện.
1. Hướng dẫn học sinh cách tổ chức học theo cặp, nhóm và cách xắp xếp
bàn ghế trong giờ học.
Để một giờ học đọc hiểu có hiệu quả và kích thích sự tích cực, tạo được
sự hứng thú của học sinh, tôi đã tổ chức tốt cho học sinh làm việc theo cặp,

nhóm.
Ví dụ 1: Unit 12– Language focus -Exercise 1( page 144), English 11- mục
đích: Lược bỏ đại từ quan hệ.
Tơi chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 em. Sau đó, tơi phát cho
mỗi nhóm một phiếu học tập có chứa nội dung Exercise 1( page 144- sgk 11) và
tôi cho giới hạn thời gian là 5 phút. Hết thời gian, tơi thu lại và nhóm nào có
nhiều câu trả lời đúng nhất thì nhóm đó sẽ thắng cuộc.
Phiếu học tập: Complete each of the following sentences, using a suitable
sentence in the box to make a relative clause without a relative pronoun.
we had it for lunch
we met him this morning
John told them
he invited them to the birthday party
You lost it
I bought it yesterday
1. Have you found the bike__________?
2. Most of the classmates_________ couldn’t come.
3. The short story_________ were very funny.
4. The dictionary_________ is expensive, but very interesting.
5. I did’nt like the man________ .
6. The beef_________ was really delicious.
Suggested answers:
1. Have you found the bike You lost?
2. Most of the classmates he invited to the birthday party couldn’t come.
3. The short story John told were very funny.
4. The dictionary I bought yesterday is expensive, but very interesting.
5. I did’nt like the man we met this morning.
6. The beef we had for lunch was really delicious.
Ví dụ 2: Unit 11– Language focus -Exercise 1( page 131), English 11- Mục
đích: Rút gọn mệnh đề quan hệ.

Tơi u cầu học sinh làm việc theo cặp. Mỗi cặp làm 3 câu. Thời gian cho
các em làm việc theo cặp là 3 phút. Các em thảo luận với nhau để tìm ra câu trả
lời trong bài tập. Hết 3 phút tôi yêu cầu các em dừng làm việc theo cặp. Tôi gọi
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

8


Sáng kiến kinh nghiệm

khoảng hai cặp trình bày trước lớp. Cách làm như sau: một em đọc câu gốc ban
đầu, em còn đọc câu đã rút gọn. Với cách làm này vừa giúp các em luyện kỹ
năng nói tiếng Anh, vừa giúp các em rèn luyện sự tự tin khi nói trước đơng
người, vừa thay đổi được khơng khí giờ học và vừa phát huy được phương pháp
dạy học theo đường hướng giao tiếp.
Nội dung bài tập: Rewrite the following sentences, using a present
participial phrase.
1. The boy who is playing the piano is Ben.
2. Do you know the woman who is coming toward us .
3. The people who are waiting for the bus in the rain are getting wet.
4. The csientists who are researching the causes of the cancer are
making progress.
5. The fence which surrourds our house is made wood.
6. We have an apartement which overlooks the park .
Suggested answers:
1. The boy playing the piano is Ben.
2. Do you know the woman coming toward us.
3. The people waiting for the bus in the rain are getting wet.
4. The csientists researching the causes of the cancer are making
progress.

5. The fence surrourding our house is made wood.
6. We have an apartement overlooking the park .
2. Hướng dẫn và tổ chức các hoạt động trị chơi ngơn ngữ trong giờ học.
Tơi đã tổ chức các hoạt động trị chơi ngơn ngữ trong giờ học nhằm mục
đích giảm bớt sự khơ khan buồn tẻ, nặng về kiến thức của giờ học ngữ
pháp.Đồng thời, giúp các em“ học mà chơi, chơi mà học”. Vì thế, các em rất hào
hứng và sôi nổi khi tham gia vào trị chơi.
2.1. Trị chơi “Lucky number”( Tìm số may mắn).
Ví dụ1 : Unit 10– Language focus -Exercise 2( page 122), English 11- mục
đích: đại từ quan hệ đi kèm giới từ.
Tôi viết 4 câu hỏi vào sáu phiếu và viết không theo trật tự các câu hỏi
giống như bài tập ở trong sách giáo khoa, trong đó có 2 phiếu là“ Lucky
number”. Tơi phổ biến quy định của trị chơi và cho các em bốc thăm câu hỏi.
Sau đó, tôi yêu cầu các em trả lời câu hỏi đã bốc thăm được. Em nào trả lời đúng
thì được điểm cao, còn em bốc được phiếu là “ Lucky number” sẽ khơng phải
trả lời câu hỏi mà có thể vẫn được điểm cao vì đây là sự may mắn của bạn ấy.
Nội dung 6 câu hỏi được đảo lộn xộn từ bài tập trong SGK: Combine the
following sentences, using preposition + whom or which.
1. The movie is fantastic. They are talking about it.
2. I’ll give you the address. You should write to it.
3.( Lucky number)
4. The man works in the hospital. I told you about him.
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

9


Sáng kiến kinh nghiệm

5.( Lucky number)

6. The picture was beautiful. She was looking at it.
Suggested answers:
1. The movie which they are talking about is fantastic
2. I’ll give you the address which you should write to.
3.( Lucky number) → H/s không phải trả lời.
4. The man whom I told you about works in the hospital.
5.( Lucky number) → H/s không phải trả lời.
6. The picture which she was looking at was beautiful.
Ví dụ2 : Unit 9– Language focus -Exercise 3( page 109), English 11- mục đích:
Nối 2 câu đơn thành câu ghép bằng cách sử dụng đại từ quan hệ.
Tương tự như ví dụ 1, tơi viết 5 câu hỏi vào 7 phiếu và viết không theo
trật tự các câu hỏi giống như bài tập ở trong sách giáo khoa, trong đó có 2 phiếu
là“ Lucky number”. Tơi phổ biến quy định của trò chơi và cho các em bốc
thăm câu hỏi. Sau đó, tơi u cầu các em trả lời câu hỏi đã bốc thăm được. Em
nào trả lời đúng thì được điểm cao, cịn em bốc được phiếu là “ Lucky
number” sẽ không phải trả lời câu hỏi mà có thể vẫn được điểm cao vì đây là
sự may mắn của bạn ấy.
Nội dung 5 câu hỏi được đảo lộn xộn từ bài tập trong SGK:
1. Some people were arrested. They have now been released.
2. A bus goes to the airport. It runs every half an hour.

3.( Lucky number)
4. A man answered the phone. He told me you were away.
The man
5. A waitress served us. She was very impolite and impatient.

6. A building was destroyed in the fire. It has now been rebuilt.

7.( Lucky number)
Suggested answers:

1. Some people who are arrested have now been released.
2. The bus which goes to the airport runs every half an hour.
3.( Lucky number) → H/s không phải trả lời.
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

10


Sáng kiến kinh nghiệm

4. The man who answered the phone told me you were away.
5. The waitress who served us was very impolite and impatient.
6. The building which was destroyed in the fire has now been rebuilt.
7.( Lucky number) → H/s khơng phải trả lời.
2.2. Trị chơi ngơn ngữ ‘’Jumbled sentences’’(Câu bị xáo trộn)
Ví dụ: Unit 11– Language focus -Exercise 1( page 131), English 11- Mục đích:
Rút gọn mệnh đề quan hệ.
Sau khi cho học sinh làm mẫu nhanh ba câu đầu, tôi đã thiết kế lại 4 câu
cuối của bài tập cho các em chơi trị chơi sau: Tơi đưa các câu trong đó các từ
trong mỗi câu đều bị xáo trộn. Tôi giới hạn thời gian cho các em là 3 phút và
yêu cầu 2 nhóm( mỗi dãy lớp học là một nhóm) cử đại diện lên sắp xếp lại hồn
chỉnh. Nhóm nào xếp nhanh và chính xác sẽ là đội thắng cuộc.
Các câu bị xáo trộn như sau:
1. wet./ in the rain / waiting/ The people/ the bus/ are / getting/ for
2. the causes / making / The csientists/ researching / of / are / the
cancer/ progress.
3. surrourding / The fence is / our house wood./ made
4. have / We /overlooking the park./ an apartement
Suggested answers:
1. The people waiting for the bus in the rain are getting wet.

2. The csientists researching the causes of the cancer are making
progress.
3. The fence surrourding our house is made wood.
4. We have an apartement overlooking the park .
3. Thực hiện một số phương pháp giới thiệu ngữ liệu mới một cách sinh
động và hấp dẫn. Từ đó, dẫn dắt để dạy các kiến thức về mệnh đề quan hệ.
Mục đích của cách làm này là giúp học sinh tiếp cận với nội dung bài học
một cách sinh động, gây hứng thú học cho các em, làm cho các em dễ hiểu bài
nhất và dễ nhớ bài nhất. Đồng thời, với cách làm này giáo viên có thể dẫn dắt để
dạy các nội dung của bài một cách logic và tự nhiên.
Ví dụ 1: Unit 9– Language focus - English 11- Mục đích: Mệnh đề quan hệ,
mệnh đề quan hệ hạn định và khơng hạn định.
Khi muốn đưa ví dụ để dạy về mệnh đề hạn định và không hạn định tôi sử
dụng tình huống thực tế như sau:
Tơi chỉ vào cuốn sách đang để trên bàn:
Ex 1: “The book which is on the table is mine.”
defining clause
Hoặc:
Tôi chỉ vào em học sinh tên là Ba đang ngồi ở cuối lớp:
Ex 2: “ Ba, who is over there, is good at English.”
non- defining clause
Từ đó tơi dẫn dắt, phân tích để học sinh hiểu thế nào là mệnh đề quan hệ
không hạn định như sau:
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

11


Sáng kiến kinh nghiệm


+ “which is on the table” là mệnh đề hạn định bởi vì khi bỏ nó đi mệnh
đề còn lại là “ The book is mine”( mệnh đề chính) khơng rõ nghĩa( danh từ “The
book” – tiền ngữ- chưa được xác định. Nó được xác định nhờ mệnh đề quan hệ
hạn định). Trong trường hợp này, ta có thể thay thế “which” bằng đại từ
“That”. → Giáo viên kết luận: trong mệnh đề quan hệ hạn định, ta có thể thay
thế đại từ quan hệ who, whom, which bằng đại từ that.
+ “ who is over there” là mệnh đề khơng hạn định bởi vì khi bỏ nó đi
mệnh đề cịn lại là “Ba is good at English”( mệnh đề chính) khơng vẫn rõ nghĩa
( danh từ “Ba” – tiền ngữ- là danh từ xác định.) Mệnh đề khơng hạn định được
ngăn cách với mệnh đề chính bằng dấu phẩy. → Giáo viên kết luận: người ta
không sử dụng đại từ quan hệ that trong mệnh đề quan hệ khơng hạn định.
Như vậy, qua hai ví dụ trên, tơi đã phân tích để học sinh hiểu thế nào là
mệnh đề quan hệ hạn định và không hạn định. Đồng thời , tôi cũng đã phân biệt
cho các em mệnh đề hạn định và khơng hạn định.
Ví dụ 2: Unit 9– Language focus - English 11- Mục đích: Cách sử dụng của
các đại từ quan hệ, phân biệt đại từ quan hệ, trạng từ quan hệ( who, whom,
whose, which, that- where, when, why) với các từ để hỏi trong câu hỏi “Whquestions”.
Giáo viên chuẩn bị trước một bức tranh về những đứa trẻ mồ côi.
Giáo viên chỉ vào đứa trẻ đó trong bức tranh và hỏi: “ Who are they?”
Học sinh: “ They are orphans”.
Giáo viên giải thích: Ex 1: “ An orphan is a child whose parents are dead.”
Giáo viên: Ex 2: “The orphan whom I met at the orphanage yesterday is
very intelligent.”
Từ đó, giáo viên phân biệt đại từ quan hệ, trạng từ quan hệ( who, whom,
whose, which, that- where, when, why) với các từ để hỏi trong câu hỏi “Whquestions” như sau:
+ “ Who are they?”→ “Who” ở đây là từ để hỏi trong câu hỏi“Whquestions”. Từ để hỏi thường đứng ở đầu câu hỏi.
+ “ An orphan is a child whose parents are dead.”
“The orphan whom I met at the orphanage yesterday is very intelligent.”
→ “Whose” và “whom” là đại từ quan hệ. Đại từ quan hệ hay trạng từ quan
hệ thường đứng theo sau một danh từ( tiền ngữ), thay thế cho danh từ trước nó

và dùng để nối hai mệnh đề lại với nhau.
Tiếp theo, cũng dựa vào những ví dụ trên, giáo viên có thể hướng dẫn học
sinh biết cách sử dụng đại từ quan hệ, trạng từ quan hệ như sau :
+ “ An orphan is a child whose parents are dead.” → whose là đại từ quan
hệ chỉ sự sở hữu.
+ “The orphan whom I met at the orphanage yesterday is very intelligent.”
→ whom là đại từ quan hệ chỉ người, giữ chức năng làm tân ngữ trong câu.
Tiếp theo, giáo viên có thể đưa thêm một số các đại từ quan hệ khác và giải
thích cách sử dụng của nó theo cách như trên:

Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

12


Sáng kiến kinh nghiệm

+ Who: Là đại từ quan hệ chỉ người làm chủ ngữ, đứng sau tiền ngữ chỉ
người để làm chủ ngữ cho động từ đứng sau nó.
+ Which: Là đại từ quan hệ chỉ vật, làm chủ ngữ hoặc tân ngữ cho động từ
sau nó.
+ That: Là đại từ quan hệ chỉ cả người lẫn vật, có thể được dùng thay cho
Who, Whom, Which trong mệnh đề quan hệ thuộc loại hạn định.
* Để học sinh phân biệt đại từ quan hệ, trạng từ quan hệ( who, whom, whose,
which, that- where, when, why) với các từ để hỏi trong câu hỏi “Wh- questions”
một cách tốt hơn, giáo viên có thể cho học sinh làm thêm bài tập sau đây:
Bài tập: Những từ in nghiêng sau đây là đại từ quan hệ, trạng từ quan hệ
hay là từ để hỏi.
1. Who are absent today?
2. The person who did it was never caught.

3. Do you remember the day when we first met?
4. When did you met him yesterday?
Suggested answers:
1. Who are absent today? → “Who” ở đây là từ để hỏi.
2.The person who did it was never caught.→ “Who”ở đây là đại từ quan
hệ.
3. Do you remember the day when we first met? → “When” ở đây là
trạng từ quan hệ chỉ thời gian.
4. When did you met him yesterday? → “When” ở đây là từ để hỏi.
4. Hướng dẫn học sinh phương pháp làm các dạng bài tập liên quan đến
mệnh đề quan hệ.
4.1. Bài tập dạng kết hợp câu.
Mục đích : Hướng dẫn học sinh làm dạng bài tập kết hợp các câu đơn thành
câu phức sử dụng mệnh đề quan hệ.
Ví dụ 1: Unit 9– Language focus -Exercise 3- câu 1( page 109), English 11mục đích: Kết hợp câu bằng cách sử dụng mệnh đề quan hệ.
The man answered the phone. He told me you were away.
+ “He told me you were away.” là mệnh đề chính; “The man answered the
phone.” là mệnh đề phụ.
+ The man và He là hai cặp từ tương đồng.
+ The man giữ chức năng là chủ ngữ.
+ The man được thay thế bằng who và ta có mệnh đề quan hệ “The man
who answered the phone”
+ Chuyển mệnh đề quan hệ ra sau tiền ngữ và hoàn thành câu như sau:
The man who answered the phone told me you were away.
Ví dụ 2: Unit 10– Language focus -Exercise 2- câu 1( page 122), English 11mục đích: Kết hợp câu bằng cách sử dụng mệnh đề quan hệ.
The man was very kind. I talked to him yesterday.

Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

13



Sáng kiến kinh nghiệm

+ “The man was very kind.” là mệnh đề chính; “I talked to him yesterday.”
là mệnh đề phụ.
+ The man và him là hai cặp từ tương đồng.
+ “ him” giữ chức năng là tân ngữ.
+ “ him” được thay thế bằng “whom” và ta có mệnh đề quan hệ “ whom I
talked to yesterday”
+ Chuyển mệnh đề quan hệ ra sau tiền ngữ và hoàn thành câu như sau:
The man whom I talked to yesterday was very kind.
4.2. Bài tập dạng rút gọn.
Mục đích: Hướng dẫn học sinh làm dạng bài tập rút gọn mệnh đề quan hệ
bằng V-ing, To- V( inf), V3/ V( ed).
Ví dụ 1: Unit 11– Language focus -Exercise 1- câu 1( page 131), English 11mục đích: rút gọn mệnh đề quan hệ bằng V-ing.
The boy who is playing the piano is Ben.
+ Ta thấy mệnh đề quan hệ ở dạng chủ động. Vì vậy, ta rút gọn mệnh đề
quan hệ này bằng v-ing như sau “playing the piano”
+ Ta viết lại thành câu hoàn chỉnh như sau:
The boy playing the piano is Ben.
Ví dụ 2: Unit 11– Language focus -Exercise 2- câu 1( page 132), English 11mục đích: rút gọn mệnh đề quan hệ bằng V3/ V( ed).
The ideas which is presented in that book are interesting.
+ Ta thấy mệnh đề quan hệ ở dạng bị động. Vì vậy, ta rút gọn mệnh đề
quan hệ này bằng V3/Ved như sau “presented in that book”
+ Ta viết lại thành câu hoàn chỉnh như sau:
The ideas presented in that book are interesting.
Ví dụ 3: Unit 11– Language focus -Exercise 3- câu 1( page 132), English 11mục đích: rút gọn mệnh đề quan hệ bằng To- V( inf).
John was the last man who reached the top of the mountain.
+ Ta thấy đứng trước mệnh đề quan hệ là cụm từ the last man. Vì vậy, ta

rút gọn mệnh đề quan hệ này bằng như sau to inf. “to reach the top of the
mountain”
+ Ta viết lại thành câu hoàn chỉnh như sau:
John was the last man to reach the top of the mountain.
4.3. Bài tập dạng điền đại từ quan hệ thích hợp vào chỗ trống.
Mục đích: Giúp học sinh biết cách xác định đại từ quan hệ phù hợp để điền
vào chỗ trống.
Ví dụ : 1.This is Mr.Pike...........teaches us English.→ who( tiền ngữ chỉ người)
2. The woman...........keeps this library is Mrs Ha. → who/that
3. The man............daughter I always go to school with is a good doctor. →
whose
4. This is the school in ..............my father used to teach. → which
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

14


Sáng kiến kinh nghiệm

5. The house..............she bought last year is very nice.

→ which / that

4.4. Bài tập trắc nghiệm.
Tùy theo các hình thức trắc nghiệm mà vận dụng như các phương pháp ở
trên.
Ví dụ: Chọn phương án trả lời đúng (Choose the best answer).
1.

Dr Seuss, _____ was Theodor Seuss Geisel, wrote and illustrated


delightfully humorous books for children.
a. his real name

b. who had as his real name

c. with his real name

d. whose real name

2.

We should participate in the movement ______ to conserve the

natural environment.
a. organized

b. to organize

c. organizing

d. organize

Với dạng bài tập trắc nghiệm này, ở câu 1 ta vận dụng phương pháp điền
đại từ thích hợp vào chỗ trống, kết hợp với phương pháp loại trừ để tìm ra
phương án trả lời đúng. Ở câu 2 ta vận dụng phương pháp làm bài tập dạng rút
gọn, kết hợp với phương pháp loại trừ để tìm ra phương án trả lời đúng.
III. Kiểm chứng:
Sau khi áp dụng những kinh nghiệm tôi đã trình bày trên trong giờ dạy
ngữ pháp, tơi thấy kết quả của các em được nâng cao hơn. Các em cảm thấy

thoải mái và khơng cịn cảm giác sợ những giờ học ngữ pháp trong SGK 11 nữa.
Đặc biệt với học sinh yếu kém, các em đã mạnh dạn hơn trong khi trả lời câu hỏi
Giờ học trở nên sôi động hơn. Các bài kiểm tra ở tiết 74, 83, 88, phần ngữ pháp
về mệnh đề quan hệ các em đã tiến bộ rõ nét. Kết quả được cải thiện rất nhiều,
cụ thể như sau :
Lớp
11T5
11C4
11C5

Giỏi
8- 10%
3-6%
2-4%

Khá
20-25%
12-18%
10-16%

TB
50-55%
50- 57%
45-55%

Yếu
8-10%
10-17%
19-23%


Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

Kém
0
2%
2%

15


Sáng kiến kinh nghiệm

C. KẾT LUẬN
I. Kết luận:
1. Đối với giáo viên :
Nhờ phương pháp này, giáo viên có thể khuyến khích sự phát huy ở học
sinh khá giỏi, động viên học tập ở học sinh yếu kém và giúp cho giờ học ngữ
pháp trở nên hấp dẫn, bớt phần khơ khan, nặng về thuyết trình kiến thức.
Áp dụng các biện pháp này, giáo viên sẽ khắc phục tình trạng" cháy giáo
án" bởi vì tiết dạy ngữ pháp là một tiết học khá nhiều kiến thức và khô khan.
2. Đối với học sinh :
Qua một thời gian giảng dạy các tiết ngữ pháp về mệnh để quan hệ của
chương trình Anh 11 chuẩn theo những phương pháp trên, tôi thấy có những ưu
điểm sau:
- Học sinh có nhiều hứng thú hơn trong giờ học ngữ pháp.
- Học sinh mạnh dạn làm việc theo cặp, nhóm.
- Khả năng viết và nói Tiếng Anh của học sinh có được cải thiện.
- Học sinh đạt kết quả cao hơn khi làm những bài kiểm tra về mệnh đề
quan hệ.
- Tăng khả năng sáng tạo và năng động của học sinh.

II. Đề xuất:
- Tôi có một đề xuất nhỏ, kính mong Sở GD xem xét: Sở GD nên tổ chức nhiều
buổi thảo luận về vấn đề ngữ pháp cho giáo viên THPT hơn nữa.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Quảng Xương, ngày 15 tháng 5 năm 2013.
Người thực hiện
Đàm Thị Nga

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng5 năm 2013
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung
của người khác.

Đàm Thị Nga
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

16


Sáng kiến kinh nghiệm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG I

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI:


MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY MỆNH ĐỀ QUAN HỆ
TIẾNG ANH 11- CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN

Người thực hiện: Đàm Thị Nga
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực môn: Tiếng Anh

MỤC LỤC
Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

17


Sáng kiến kinh nghiệm

Tra
ng
A.

ĐẶT

VẤN

ĐỀ

.................................................................................................................................
..1
I. Lời nói đầu…………………………………………………………………..
…...1
II. Thực trạng của việc dạy và học về mệnh đề quan hệ Tiếng anh 11, chương

trình
chuẩn………………………………………………………………........................
.1
B.

GIẢI

QUYẾT

VẤN

ĐỀ………………………………………………………….....2
I. Các giải pháp thực hiện……………………………………………………...…… ..
..2
II. Các biện pháp tổ chức thực
hiện…………………………………………………….8
1. Hướng dẫn học sinh cách tổ chức học theo cặp, nhóm và cách xắp xếp bàn
ghế

trong

giờ

học………………………………………………………………………..8
2. Hướng dẫn và tổ chức các hoạt động trò chơi ngôn ngữ trong giờ
học………....9
3. Thực hiện một số phương pháp giới thiệu ngữ liệu mới một cách sinh động và
hấp dẫn. Từ đó, dẫn dắt để dạy các kiến thức về mệnh đề quan hệ………………
11
4. Hướng dẫn học sinh phương pháp làm các dạng bài tập liên quan đến mệnh đề

quan
hệ.....................................................................................................................13

Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

18


Sáng kiến kinh nghiệm

III.

Kiểm

chứng.......................................................................................................15
C. KẾT LUẬN…………………………………………………………….
……....16
I. Kết luận…………………………………………………………………….......
16
II. Đề xuất…………………………………………………………………………
16

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11
THPT: Nhà xuất bản Giáo Dục
2.Đổi mới phương pháp dạy Tiếng Anh THPT Việt Nam: Nhà xuất bản Giáo
Dục
3.Tài liệu hội thảo đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy
học cấp THPT – do Sở Giáo Dục Thanh Hóa ban hành.
4. Tuyển tập trò chơi Tiếng Anh : Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội.


Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

19


Sáng kiến kinh nghiệm

5.The Practice of English Language Teaching,Longman group UK Limited, 199
6. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Anh THPT- Tác
giả Vũ Thị Lợi, Nguyễn Hải Châu.
7. Bài tập bổ sung Tiếng Anh 11- Tác giả Hoàng Thị Lệ
8. Bài tập dùng kèm Tiếng Anh 11- Tác giả Lưu Hoằng Trí
9. Bài tập Tiếng Anh 11- Tác giả Mai Lan Hương

Đàm Thị Nga – Trường THPT Quảng Xương I

20



×