Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Bài giảng Quản trị kinh doanh Chương 2: Quản trị quá trình sản xuất trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.41 MB, 92 trang )

CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP
I- Quản trị quá trình sản xuất
1. Khái niệm và mục tiêu của quản trị
quá trình sản xuất
a. Khái niệm
QTSX
là tổng hợp các hoạt động xây dựng
hệ thống sản xuất và QT quá trình sử dụng
các yếu tố đầu vào tạo thành các sản
phẩm/ dịch vụ theo yêu cầu của khách
hàng nhằm thực hiện các mục tiêu đã xác
định trong quá trình phát triển của DN.
Khái niệm, mục tiêu….
b. Mục tiêu của quản trị sản xuất
- Cung cấp sản phẩm
:
do QTSX có chức năng SX nên phải
hoàn thành nhiệm vụ SX để cung cấp sản phẩm theo khách hàng.
- Góp phần tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh
:
Ưu thế của DN chịu ảnh hưởng của thiết kế và SX sản phẩm
- Tạo ra tính linh hoạt cao trong đáp ứng cầu:
- Đảm bảo tính hiệu quả:
khối lượng sản phẩm tạo ra
nhiều nhất với chi phí nguồn lực là thấp nhất.
c. Nội dung quản trị sản xuất
- Thiết kế và xây dựng hệ thống sản xuất
- Tổ chức và điều hành quá trình sản
xuất
2. Thiết kế và xây dựng hệ thống SX


a. Khái niệm HTSX
là tổng hợp các bộ phận SX và phục vụ sản
xuất, sự phân bố về mặt không gian và mối liên
hệ sản xuất kỹ thuật của chúng với nhau.
Nội dung xây dựng HTSX:
- Xây dựng các bộ phận SX, các bộ phận phục vụ SX
- Xác định tỷ trọng của mỗi bộ phận
- Xác lập mối liện hệ giữa các bộ phận
- Bố trí về mặt không gian cho các bộ phận
b. Các yêu cầu khi thiết kế hệ thống sản xuất
-
Đảm bảo tính chuyên môn hóa:
giúp phát
huy ưu thế CMH trong lao động như sử dụng máy móc thiết bị
chuyên dùng, lao động thành thạo với công việc
- Đảm bảo tính linh hoạt cần thiết:
để thích
nghi với sự thay đổi của môi trường.
- Đảm bảo tính cân đối:
bảo tính tỷ lệ cân đối giữa
quá trình SX, các yếu tố SX, giữa các bộ phận SX
- Đảm bảo gắn kết giữa hoạt động QT và
hoạt động sản xuất:
tạo điều kiện để các hoạt động QT
diễn ra thuận lợi nhất, đồng thời đảm bảo sự quan sát, kiểm tra trực
tiếp và thường xuyên hoạt động của cả dây chuyền SX
c. Một số lựa chọn trong thiết kế HTSX
* Lựa chọn địa điểm
là lựa chọn nơi đặt DN cũng như từng bộ phận của DN.
Có thể lựa chọn 1 địa điểm hoặc nhiều địa điểm.

Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm
- Đặc điểm sản phẩm
- Các lợi thế tạo ra
Các phương pháp lựa chọn địa điểm
+ PP định tính:
+ PP định lượng PP cho điểm, hoặc PP dự báo để ước
lượng doanh thu, chi phí, lợi nhuận cho từng địa điểm
Một số lựa chọn….
* Lựa chọn phương pháp tổ chức SX

PP TCSX theo thời gian

PP TCSX theo không gian
* Lựa chọn loại hình SX
Nghiên cứu trong phần sau
a.Khái niệm tổ chức sản xuất

là quá trình xây dựng, tạo lập sự kết hợp cân
đối, chặt chẽ, hài hoà giữa các yếu tố nguồn
lực để thực hiện quá trình SXKD, nhằm đạt
được các mục tiêu của DN.

Để TCSX DN phải kết hợp chặt chẽ giữa Sức LĐ và TLSX cho
phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ SX, quy mô SX và công
nghệ SX đã xác định nhằm tạo ra của cải vật chất cho xã hội với
hiệu quả cao trên cơ sở quán triệt 3 vấn đề cơ bản của kinh tế thị
trường:

Sản xuất cái gì ?


Sản xuất bằng cách nào ?
 Sản xuất cho ai ?
3. Tổ chức quá trình sản xuất trong DN
Sơ đồ minh hoạ khái niệm TCSX trong DN

Sản xuất
cái gì?

Sản xuất
bằng cách
nào ?

Sản xuất cho ai ?
Vai tròTCSX ???
Làm tốt công tác TCSX đem lại ý nghĩa về nhiều mặt:

Góp phần quan trọng vào việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm các
yếu tố SX,
 Góp phần nâng cao hiệu quả SXKD, tạo được thế phát triển lâu
dài và ổn định cho DN.
 Có tác dụng tốt đối với việc bảo vệ môi trường của các DN (hạn
chế ô nhiễm, độc hại ).
Khái niệm, vai trò, các nhân tố…
Khái niệm, vai trò, các nhân tố…
Nhân tố nào ảnh hưởng đến TCSX trong DN?

Đặc điểm của ĐTLĐ của DN

Đặc điểm MMTB và CNSX của DN


Trình độ CMH và HTH trong SXKD
b. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC SẢN XUẤT
TRONG DN
* Bảo đảm tính cân đối của QTSX
Là gì ?

… là sự đảm bảo các quan hệ tỷ lệ thích hợp giữa các yếu tố
của QTSX , giữa các giai đoạn của QTSX.
Trình tự biến động của Cân đối:
Cân đối mất cân đối cân đối mới…
Ph

i th
ườ
ng xuyên theo dõi, giám sát,
đ
i

u ch

nh
Cân đối…
Làm thế nào để đảm bảo tính cân đối trong SX ???

Đẩy mạnh công tác điều độ SX

Đảm bảo dự trữ hợp lý cho QTSX

Xây dựng cơ chế linh hoạt trong tổ chức lao động và
điều hành SX


Đào tạo những công nhân giỏi một nghề và biết nhiều
nghề liên quan.
* Bảo đảm tính nhịp nhàng của SX
Là gì ?
 QTSX diễn ra nhịp nhàng, ăn khớp theo 1 nhịp điệu thống nhất.
(trạng thái lặp lại ổn định của quá trình h.động mỗi bộ phận trong hệ thống
SX)
Tác dụng của nguyên tắc ?

Tạo nhịp điệu h.động ổn định cho hệ thống MMTB và lực
lượng LĐ.

Tạo điều kiện sử dụng hợp lý công suất và năng lực của
thiết bị,

Tránh được hiện tượng quá tải, căng thẳng mang tính
thời vụ của SX,

Tránh sự lãng phí các nguồn lực trong SXKD.
Nhịp nhàng…
Cần có biện pháp gì để đảm bảo SX nhịp nhàng ???

Quyết định và giao sớm nhiệm vụ SX (để có thời gian
chuẩn bị)

Cung cấp đầy đủ, kịp thời các yếu tố đầu vào của
QTSX

Phục vụ tốt cho SX


Làm tốt công tác điều độ SX
* Đảm bảo tính liên tục của SX
Là gì ?

… trong QTSX, ĐTLĐ luôn luôn nằm trong trạng thái vận
động, không để xảy ra gián đoạn
 Như đang được gia công chế biến, hoặc đang trên phương
tiện vận chuyển từ NLV này đến NLV khác.
Tại sao ?

Góp phần rút ngắn chu kỳ SX,

đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn,

nâng cao HQSXKD của DN.
Cần làm gì ???
Liên tục…
Cải tiến kỹ thuật
và công nghệ SX
Cải tiến về mặt tổ chức
- Thay thế quá trình tự
nhiên bằng các quá trình
công nghệ
- Đổi mới MMTB theo
hướng đồng bộ hoá về
mặt kỹ thuật SX và trình
độ hiện đại của thiết bị.
- Cải tiến tổ chức LĐ
- áp dụng kiểu tổ chức

SX dây chuyền
- Tăng cường kỷ luật LĐ
- Tối ưu hoá quá trình
vận chuyển trong SX
c. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC
SẢN XUẤT TRONG DN

Phân tích QTSX và lựa chọn cơ cấu sản xuất
 Phân tích các hoạt động SX của DN,

Xác định cơ cấu, các cấp SX trong DN,

Tổ chức thực hiện các QTSX cuả DN

Lựa chọn và áp dụng phương pháp tổ chức SX thích hợp,
 Lựa chọn và áp dụng loại hình SX thích hợp,

Tổ chức các hoạt động chuẩn bị và phục vụ SX

Tổ chức các hoạt động chuẩn bị cho SX,

Tổ chức các hoạt động phục vụ SX: sửa chữa, bảo dưỡng
MMTB, cung cấp vật tư kỹ thuật, vận chuyển nội bộ
4. PHÂN TÍCH KẾT CẤU QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT CỦA DN

Căn cứ vào MQH với việc chế tạo ra
SP của DN, chia QTSX thành:

QTSX chính,

 QTSX phụ,
 QTSX phù trợ,

Quá trình phục vụ SX.
 QTSX chính đóng vai trò trung tâm của các h.động của DN.
a. Kết cấu của QTSX chính

Để phục vụ cho công tác TCSX, QTSX chính được
chia thành các quá trình nhỏ hơn:
QT công nghệ QT vận chuyển QT kiểm tra
… các ĐTLĐ được trực
tiếp gia công chế
biến để trở thành sản
phẩm hữu ích, phục
vụ cho nhu cầu của
xã hội
… các ĐTLĐ được di
chuyển vị trí về mặt
không gian từ NLV
này sang NLV khác
phục vụ cho các hoạt
động gia công chế
biến
… các ĐTLĐ được kiểm
tra, so sánh đối chiếu
với các thông số định
trước để đảm bảo tiêu
chuẩn chất lượng của
SP SX ra
Kết cấu…


Ngoài ra, dựa trên vai trò của con người đối với
QTSX, chia QTSX 2 loại:
 Quá trình lao động

Quá trình tự nhiên

Mỗi quá trình trên đây lại được chia thành các
Bước công việc khác nhau.
b. Bước công việc (nguyên công)
Bước công việc (BCV) là gì ???
… là đơn vị cơ bản của QTSX, là phần việc được thực hiện tại
một nơi làm việc nhất định, do một hay một nhóm công nhân
tiến hành trên một đối tượng lao động cụ thể.

Mỗi quá trình và giai đoạn SX đều bao gồm một hay nhiều BCV.

Theo tính chất MQH với QTSX sản phẩm, BCV được chia thành
các loại:

Các BCV công nghệ,

Q.trọng nhất; trực tiếp tạo ra SP

Các BCV vận chuyển,
 Các BCV kiểm tra.
 BCV được coi là đối tượng chủ yếu của công tác ĐMLĐ và công
tác TCSX.
 Để phục vụ nghiên cứu, khảo sát thì BCV còn được chia nhỏ
hơn: các thao tác, các động tác và các tiểu tác  giúp cho

TCLĐ khoa học.
5. CÁC CẤP SẢN XUẤT TRONG DN
- Phản ánh sự phân công LĐ trong nội bộ DN,
- Thể hiện cơ cấu tổ chức BM QTDN.
Các cấp SX:
Phân xưởng hoặc đội SX

Là đơn vị TCSX cơ bản của DN, trực tiếp thực hiện nhiệm vụ SX một số
loại SP hoặc hoàn thành 1 g.đoạn công nghệ nhất định của QTSX.
Tổ sản xuất

Là một cấp SX nằm trong phân xưởng hoặc đội SX,

Tập hợp những CN, MMTB có quan hệ mật thiết với nhau về mặt công
nghệ và tổ chức.

Trực tiếp quản lý MMTB, quản lý LĐ để triển khai các h.động SX.
Nơi làm việc (NLV)

Là địa điểm diễn ra một BCV nhất định, là phần diện tích SX mà ở đó
một (hoặc một nhóm) công nhân sử dụng MMTB, DCSX để hoàn thành
một BCV cụ thể trong QTSX của DN.

Tổ chức tốt lao động & bố trí hợp lý tại các NLV  nâng cao NSLĐ &
CLSP.
Các cấp SX…
Trong thực tiễn TCSX, các DN có thể lựa chọn kiểu
cơ cấu cấp SX như thế nào ???

DN -Phân xưởng (Đội SX) -Tổ SX - Nơi làm việc


DN - Phân xưởng (Đội SX) - Nơi làm việc

DN - Tổ SX - Nơi làm việc

DN - Nơi làm việc

×